1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài kiểm tra XHH HVTC

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN XÃ HỘI HỌC Câu hỏi Câu 1 Vị thế xã hội là gì? Mối quan hệ giữa vị thế và vai trò xã hội Xác định các vị thế xã hội hiện tại của anhchị Câu 2 Các loại câu hỏi và các yêu cầu.

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN: XÃ HỘI HỌC Câu hỏi Câu 1: Vị xã hội gì? Mối quan hệ vị vai trò xã hội Xác định vị xã hội anh/chị Câu 2: Các loại câu hỏi yêu cầu câu hỏi Câu 3: Anh/chị chọn vấn đề nghiên cứu soạn câu hỏi đóng phức tạp tùy chọn (hoặc lựa chọn) để trả lời cho vấn đề nghiên cứu Trả lời Câu 1: - Vị xã hội khái niệm vị trí cá nhân hay nhóm xã hội cấu xã hội định, quy định chỗ đứng cao thấp cá nhân, xã hội mối quan hệ với người khác Vị xã hội vị trí xã hội gắn với trách nhiệm quyền lợi tương ứng với vị trí đó, tạo thứ bậc cho vị trí xã hội Nó hình thành sở hoạt động xã hội, cá nhân tham gia hoạt động xã hội có nhiêu vị xã hội - Mối quan hệ vị xã hội vai trò xã hội: Vai trò xã hội tập hợp chuẩn mực hành vi, ý nghĩa quyền lợi gắn với xã hội định; đòi hỏi xã hội đặt vị xã hội Vai trò xã hội luôn gắn với vị xã hội Vị quy định vai trò, xác định cách khách quan nội dung vai trò, vị có vai trị Ngược lại, vị củng cố cá nhân thực vai trò Theo lý thuyết Nho giáo Khổng Tử, mối quan hệ vị vai trị vấn đề ‘‘chính danh định phận’’, có nghĩa người phải hành động, ứng xử theo danh, phận tức vị trí xã hội họ Một vị thường có nhiều vai trị Ví dụ, giáo sư vị nghề nghiệp, song giáo sư đảm nhiệm nhiều vai trị khác giảng dạy cho sinh viên, hướng dẫn khoa học cho cao học nghiên cứu sinh, phát cơng trình khoa học,… Vị có xu hướng tương đối ổn định, định vị, chỗ đứng cá nhân xã hội, song vai trị động hơn, thay đổi xoay quanh vị xã hội tùy thuộc vào điều kiện hồn cảnh cụ thể Ví dụ, người làm giám đốc sở Cơng nghiệp chuyển sang làm giám đốc sở Nông nghiệp, mặt vị chưa có thay đổi mà túy chuyển ngang, không lên khơng xuống vai trị nhiệm vụ tương ứng với vị thay đổi định tính chất hoạt động lĩnh vực chuyên môn quy định Như vậy, vị xã hội vai trị xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời Vị vai trị ngược lại Vị khẳng định cá nhân thực tốt vị trí, vai trị tương ứng Vị vai trò thường thống với nhau, nhiên gặp phải mâu thuẫn Ví dụ, người thủ trưởng đơn vị lúc phải giữ thái độ thân thiện, gần gũi với nhân viên cấp thuộc quyền mình, song phải đưa định mà bất bình - Mỗi cá nhân thường chiếm nhiều vị khác xã hội Bản thân em vừa có vị người gia đình, vừa sinh viên trường Học viện Tài chính, vừa đồn viên niên công dân Việt Nam Với vị xã hội đó, em cần có trách nhiệm thực tốt vai trị vị Là người con, phải biết lời, lễ phép với ơng bà cha mẹ, quan tâm chăm sóc gia đình, làm trịn chữ hiếu Là sinh viên, đoàn viên, cần nỗ lực học tập rèn luyện thân, tham gia hoạt động xã hội qua tích lũy kinh nghiệm, phát triển thân… Là công dân, cần tuân thủ hiến pháp, pháp luật,…Trong đó, vị sinh viên Học viện Tài vị then chốt Câu 2: - Các câu hỏi phân loại vào hình thức nội dung Phân loại theo hình thức gồm loại câu hỏi: + Câu hỏi đóng: câu hỏi có sẵn phương án trả lời, người hỏi cần chọn phương án cho để trả lời Chia thành:  Câu hỏi đóng đơn giản: câu hỏi đóng có hai phương án loại trừ ‘‘có’’ ‘‘khơng’’ Ví dụ: Bạn có phải sinh viên trường Học viện Tài khơng? ☐ Có ☐ Khơng  Câu hỏi đóng phức tạp: câu hỏi đóng có từ ba phương án trả lời trở lên, gồm dạng:  Câu hỏi đóng phức tạp dạng lựa chọn: câu hỏi đóng mà phương án trả lời người hỏi chọn phương án phương án loại trừ phương án lại Ví dụ: Bạn trúng tuyển vào Học viện Tài phương thức nào? ☐ Xét tuyển thẳng ☐ Xét tuyển Học sinh giỏi ☐ Xét điểm thi THPT Quốc gia ☐ Xét tuyển kết hợp Ielts  Câu hỏi đóng phức tạp dạng tùy chọn: câu hỏi đóng mà phương án trả lời người hỏi chọn phương án trả lời Ví dụ: Bạn thích học ngành Học viện Tài chính? ☐ Kế tốn ☐ Tài – Ngân hàng ☐ Quản trị kinh doanh ☐ Ngôn ngữ Anh ☐ Kinh tế ☐ Hệ thống Thơng tin quản lý  Câu hỏi đóng phức tạp dạng bậc thang: câu hỏi đóng mà trả lời người hỏi hỏi phải xếp thứ hạng phương án trả lời cho theo yêu cầu câu hỏi Ví dụ: Quan điểm bạn thứ hạng sinh viên trường sau (ghi số 1, 2, 3, vào ô): ☐ Đại học Ngoại thương ☐ Đại học Kinh tế quốc dân ☐ Học viện Tài ☐ Đại học Thương mại + Câu hỏi mở: câu hỏi chưa có phương án trả lời Người hỏi tự trả lời theo suy nghĩ riêng Ví dụ: Theo anh/chị, sinh viên cần làm để cải thiện khả giao tiếp mình? + Câu hỏi kết hợp: câu hỏi có số phương án trá lời dành chỗ để người hỏi tự đưa câu trả lời theo ý kiến riêng Ví dụ: Nếu chọn đất nước để du học, bạn chọn đất nước nào? ☐ Mỹ ☐ Anh ☐ Canada ☐ Khác:.………… Phân loại theo nội dung gồm loại câu hỏi: + Câu hỏi nội dung: câu hỏi nhằm vào vấn đề mà người nghiên cứu cần nắm + Câu hỏi kiện: câu hỏi tìm hiểu đặc điểm nhân xã hội người trả lời: nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính,… kiện họ trải qua hay có liên quan + Câu hỏi chức năng: câu hỏi bổ trợ cho câu hỏi nội dung, gồm ba dạng:  Câu hỏi kiểm tra am hiểu người hỏi vấn đề nghiên cứu (câu hỏi lọc)  Câu hỏi kiểm tra tính trung thực câu trả lời  Câu hỏi tâm lý Trong đó, loại câu hỏi sử dụng nhiều bảng hỏi câu hỏi nội dung (nếu phân loại theo nội dung) câu hỏi đóng (nếu phân loại theo hình thức) Câu hỏi đóng dễ hiểu, dễ trả lời, tiết kiệm thuận lợi cho việc xử lí thơng tin, dễ dàng bảo đảm tính khuyết danh bút tích người trả lời Những câu trả lời chuẩn bị trước giải thích bổ sung làm rõ thêm phần nghĩa cho câu hỏi, tạo điều kiện cho người hiểu câu hỏi Câu hỏi nội dung câu hỏi nhằm vào vấn đề mà người nghiên cứu cần nắm được, trả lời trực tiếp cho vấn đề nghiên cứu thẳng vào mục tiêu nghiên cứu đề tài - Yêu cầu câu hỏi: Một là, câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, sát với đề tài nghiên cứu Khơng đặt câu hỏi mà hiểu theo nhiều nghĩa, phương án trả lời phải phân chia rạch ròi theo sở thống Hai là, khơng dùng từ địa phương, tiếng lóng, thuật ngữ mơ hồ, không xác định câu hỏi Ba là, câu hỏi không hàm ý gợi ý cách trả lời (mớm cách trả lời), tức câu hỏi phải thể tính khách quan, trung lập Bốn là, câu hỏi phải phù hợp với trình độ người hỏi, không dùng thuật ngữ thuộc lĩnh vực chun mơn hẹp người biết Năm là, câu hỏi liên quan đến quyền lợi, địa vị, đến tượng tiêu cực xã hội, phải hỏi tế nhị, khéo léo, không xúc phạm đến khách thể nghiên cứu Sáu là, không đặt ghép câu hỏi từ hai nhiều câu hỏi Câu 3: - Vấn đề nghiên cứu: Thực trạng làm thêm sinh viên Học viện Tài năm 2020 + Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng làm thêm sinh viên + Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Học viện Tài + Phạm vi nghiên cứu: Năm 2020 + Tính cấp thiết đề tài: Việc làm thêm khơng cịn tượng nhỏ lẻ mà trở thành xu Nó gắn chặt với đời sống học tập sinh hoạt sinh viên ngồi ghế nhà trường Không vs mục đích tăng thêm thu nhập mà cịn giúp sinh viên tích lũy nhiều kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế Tuy nhiên, điều có đạt hay khơng cịn tùy vào khả xếp, cân đối thời gian học làm thân người - Năm câu hỏi đóng phức tạp dạng lựa chọn để trả lời cho vấn đề nghiên cứu: Tình hình làm thêm bạn: ☐ Đang làm thêm ☐ Đã ☐ Chưa Bạn làm thêm từ năm thứ ? ☐ Năm ☐ Năm hai ☐ Năm ba ☐ Năm tư Bạn làm thêm ? ☐ < tháng ☐ – tháng ☐ – năm ☐ > năm Thời gian bạn làm thêm tuần ? ☐ < 15 tiếng ☐ 15 – 20 tiếng ☐ 20 – 25 tiếng ☐ > 25 tiếng Mức lương bạn nhận tháng ? ☐ < 1.000.000 ☐ 1.000.000 – 2.000.000 ☐ 2.000.000 – 3.000.000 ☐ 3.000.000 – 4.000.000 ☐ > 4.000.000 ☐ tháng – năm ... câu hỏi bổ trợ cho câu hỏi nội dung, gồm ba dạng:  Câu hỏi kiểm tra am hiểu người hỏi vấn đề nghiên cứu (câu hỏi lọc)  Câu hỏi kiểm tra tính trung thực câu trả lời  Câu hỏi tâm lý Trong đó,

Ngày đăng: 18/11/2022, 23:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w