Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
4,12 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO TRÚC NGUYÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN CHO HUYỆN VĨNH HƯNG TỈNH LONG AN Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: 8.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO TRÚC NGUYÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN CHO HUYỆN VĨNH HƯNG TỈNH LONG AN Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã ngành: 8.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Kỳ Quang Minh (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 13 tháng 08 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lương Văn Việt - Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Trương Thanh Cảnh - Phản biện TS Trần Trí Dũng - Phản biện TS Lê Hữu Quỳnh Anh - Ủy viên TS Nguyễn Thị Thanh Trúc - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN & QLMT BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Cao Trúc Nguyên MSHV: 19630411 Ngày, tháng, năm sinh: 10/10/1995 Nơi sinh: Bình Thuận Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn cho huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Khảo sát, đánh giá nguồn phát sinh, thành phần, điểm lưu trữ, công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An; - Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt huyện Vĩnh Hưng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 102/QĐ-ĐHCN, ngày 19 tháng 01 năm 2022 Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp, TP HCM IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 19 tháng 06 năm 2022 V NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HỒ KỲ QUANG MINH Tp HCM, ngày tháng năm 2022 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS Hồ Kỳ Quang Minh VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GVHD: TS Hồ Kỳ Quang Minh dẫn tận tình, hướng dẫn tận tâm để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh anh chị Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Vĩnh Hưng tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến động viên rất nhiều nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chương trình cao học thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện tốt nhất để yên tâm học tập, hoàn thành nhiệm vụ bạn học viên chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ q trình cá nhân tơi thực luận văn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài tiến hành nghiên cứu, tiếp cận quản lý tổng hợp chất thải địa bàn Vĩnh Hưng nhằm cung cấp nhìn tổng quan lựa chọn cho quy hoạch quản lý chất thải gồm nhóm đối tượng rác thải sinh hoạt, rác trung tâm y tế, quan trường học, từ tạo sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phù hợp địa bàn huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An Luận văn thực thu thập, đánh giá phân tích tính tốn lượng chất thải rắn phát sinh dựa phân tích thực trạng nguồn phát sinh, khối lượng địa bàn công tác quản lý chất thải rắn Sử dụng phương pháp điều tra thống kê, phân tích thành phần chất thải rắn, phương pháp phân tích SWOT nhiều phương pháp khác, kết đánh giá cho thấy rác sinh hoạt nhiều nhất chiếm gần 60%, chủ yếu thải từ kiot chợ có khối lượng cao nhất, tỷ lệ 2kg/ngày chiếm 58.82% 3kg/ngày chiếm 20.59% Mức đợ hài lịng người dân cơng tác thu gom CTR huyện cịn thấp chiếm khoảng 17% Trước tình hình chất thải rắn huyện ngày một tăng, việc thu gom vận chuyển hạn chế Học viên đề x́t mơ hình quản lý chất thải rắn nguồn cho bốn đối tượng nghiên cứu Bên cạnh đó, học viên kết hợp phân tích SWOT phân tích kỹ thuật, kinh tế xã hợi mơi trường đề x́t phương án có kết hợp ủ phân chôn lấp hợp vệ sinh khả thi nhất tận dụng tối đa chất thải rắn để phục vụ cho nhu cầu người ii ABSTRACT The study has conducted research, integrated waste management approach in Vinh Hung area to provide an overview of options for waste planning and management, target groups of domestic waste, intermediate waste, etc health centers, institutions and schools, thereby creating a basis for proposing appropriate solid waste management solutions in Vinh Hung district, Long An province This paper collects, evaluates, analyzes and calculates the amount of solid waste generated based on the analysis of the current situation of the generation source, the volume in the area and the current solid waste management Using the method of investigation, statistics, analysis of solid waste composition, SWOT analysis method and many other methods, the evaluation results show that the most domestic waste accounts for nearly 60%, mainly discharged from The kiosks at the market had the highest volume, respectively 2kg/day accounting for 58,82% and 3kg/day accounting for 20,59% People's satisfaction about the collection rate is still quite low, accounting for about 17% Facing the increasing situation of solid waste in the district, the collection and transportation is still limited Participants proposed solid waste management models at source for four research subjects In addition, if participants combine the SWOT analysis and the technical, socio-economic and environmental analysis of the proposals, the option with a combination of composting and sanitary landfill is the most feasible because make the most of solid waste to serve human needs iii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan đề tài luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong tồn bợ nợi dung luận văn, điều trình bày cá nhân học viên tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Các tài liệu, số liệu trích dẫn thích rõ ràng, đáng tin cậy, tài liệu tham khảo trích dẫn theo quy định mẫu từ Viện Đào tạo Quốc tế Sau đại học Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM Học viên cam đoan không đạo văn bất kỳ hình thức nào, kết trình bày luận văn trung thực học viên hoàn tồn chịu trách nhiệm tồn bợ nợi dung nghiên cứu Học viên Cao Trúc Nguyên iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.1.3 Thành phần chất thải rắn 1.1.4 Phân loại chất thải rắn nguồn giảm thiểu nguồn 1.1.5 Ảnh hưởng chung chất thải rắn đến với môi trường sức khoẻ cộng đồng .8 1.2 Quản lý tổng hợp chất thải rắn 11 1.2.1 Giảm phát thải 12 1.2.2 Tái chế 13 1.2.3 Tái sử dụng .13 1.2.4 Chôn lấp 14 1.3 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn nước nước 15 v 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn nước 15 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn nước 20 1.4 Giới thiệu sơ lược địa bàn nghiên cứu 27 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 27 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [31] 28 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 31 2.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.1.2 Phương pháp luận 34 2.2 Phương pháp thực .35 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin tổng hợp tài liệu .35 2.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học 36 2.2.3 Phương pháp đánh giá nhanh 39 2.2.4 Phương pháp phân tích thành phần chất thải rắn .40 2.2.5 Phương pháp SWOT 42 2.2.6 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Kết khảo sát trạng phát sinh chất thải rắn địa bàn nghiên cứu 44 3.1.1 Nguồn phát sinh, khối lượng CTR địa bàn huyện Vĩnh Hưng 44 3.1.2 Đặc điểm thành phần chất thải sinh hoạt phát sinh .48 3.1.3 Hoạt động lưu trữ CTR địa bàn huyện Vĩnh Hưng 52 3.2 Đánh giá hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn nghiên cứu 54 3.2.1 Đánh giá công tác thu gom CTR địa bàn nghiên cứu .54 3.2.2 Đánh giá công tác vận chuyển 61 3.2.3 Đánh giá công tác xử lý chất thải rắn địa bàn nghiên cứu 65 3.3 Đánh giá hệ thống quản lý CTR sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 66 3.3.1 Đánh giá chung hoạt động quản lý tổng hợp chất thải rắn CTR 66 3.3.2 Đánh giá tồn công tác thu gom, vận chuyển lưu trữ 68 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn địa bàn nghiên cứu 72 3.4.1 Mơ hình quản lý CTR nguồn 72 3.4.2 Đề xuất biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu CTR nơi phát sinh 80 3.4.3 Đề xuất biện pháp tái chế tái sử dụng 82 3.4.4 Đề xuất xử lý CTRSH Vĩnh Hưng 83 3.4.5 So sánh tổng hợp lựa chọn phương án (SWOT) 87 3.4.6 Giải pháp nâng cao hiệu thu gom khu vực nông thôn 91 vi ... trạng công tác quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An từ đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt huyện Vĩnh Hưng thời gian... tác quản lý chất thải rắn để từ tạo sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý, đề xuất tổ chức bộ máy quản lý nguyên tắc quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An Nội dung nghiên. .. phù hợp huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Chất thải rắn sinh hoạt từ hộ dân; - Chất thải rắn chợ; - Chất thải rắn trường học; - Chất thải