Dự án đầu tư sửa chữa nhà xưởng Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh Hotline: 0918755356 - 0948017007 www.lapduan.com.vn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ SỬA CHỮA CẢI TẠO NHÀ XƢỞNG CHỦ ĐẦU TƢ : ĐỊA ĐIỂM : TP.HCM Tp.Hồ Chí Minh – Tháng 8 năm 2012 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ SỬA CHỮA CẢI TẠO NHÀ XƢỞNG CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH NGUYỄN VĂN MAI Tp.Hồ Chí Minh - Tháng 8 năm 2012 MỤC LỤC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN 5 I.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ 5 I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án 5 I.3. Căn cứ pháp lý xây dựng dự án 5 CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG 8 II.1. Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 8 II.2. Ngành dệt may Việt Nam 8 II.3. Thị trƣờng quần Jean Việt Nam 10 II.4. Tình hình sản xuất kinh doanh 13 II.4.1. Tình hình sản xuất kinh doanh 13 II.4.2. Phân tích SWOT 13 CHƢƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ 14 CHƢƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 15 IV.1. Vị trí xây dựng 15 IV.2. Điều kiện tự nhiên 15 IV.2.1. Địa hình 15 IV.2.2. Khí hậu 15 IV.3. Hiện trạng các công trình kỹ thuật hạ tầng 15 IV.3.1. Nền sân bãi xƣởng 15 IV.3.2. Hiện trạng giao thông 15 IV.3.3. Hiện trạng cấp điện 16 IV.3.4. Hiện trạng cấp nƣớc 16 IV.3.5. Hệ thống thoát nƣớc 16 IV.3.6. Thông tin liên lạc 16 IV.4. Đặc điểm công trình hiện tại 17 IV.5. Kết luận 18 CHƢƠNG V: QUY MÔ VÀ PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT 19 V.1. Hình thức đầu tƣ 19 V.2. Quy mô đầu tƣ 19 V.3. Giải pháp sửa chữa cải tạo 19 V.4. Thiết kế chống sét 19 V.5. Thiết kế PCCC 20 V.6. Phƣơng án kỹ thuật 20 V.6.1. Nguyên vật liệu 20 V.6.2. Dây chuyền sản xuất sản phẩm FOB 20 V.6.3. Dây chuyền sản xuất sản phẩm CMPT 21 CHƢƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN 22 VI.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ 22 VI.2. Nội dung tổng mức đầu tƣ 23 VI.2.1. Nội dung 23 VI.2.2. Kết quả tổng mức đầu tƣ 24 CHƢƠNG VII: NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN 25 VII.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tƣ 25 VII.2. Tiến độ sử dụng vốn 26 VII.3. Kế hoạch sử dụng vốn 27 VII.3.1. Trƣờng hợp 1: 100% vốn chủ sở hữu 27 VII.3.2. Trƣờng hợp 2: Vay ngân hàng 70%, chủ sở hữu: 30% 27 CHƢƠNG VIII: HIỆU QUẢ KINH TẾ -TÀI CHÍNH 30 VIII.1. Các thông số kinh tế và cơ sở tính toán 30 VIII.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 30 VIII.2.1. Kế hoạch hoạt động và năng suất sản xuất các chuyền máy 30 VIII.2.2. Kế hoạch sản xuất đối với các loại đơn hàng 30 VIII.3. Tính toán chi phí của dự án 31 VIII.3.1. Chi phí khấu hao 31 VIII.3.2. Chi phí nhân công 32 VIII.3.3. Chi phí hoạt động 33 VIII.4. Doanh thu từ dự án 34 VIII.5. Vốn lƣu động 35 VIII.6. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án 35 VIII.6.1. Trƣờng hợp 1: 100% vốn chủ sở hữu 36 VIII.6.2 Trƣờng hợp 2: Vay ngân hàng (hoặc tổ chức khác): 70%, vốn chủ sở hữu: 30% 37 VIII.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội 40 CHƢƠNG IX: KẾT LUẬN 41 Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 5 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN I.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ : Giấy ĐKKD số : Đại diện pháp luật : Chức vụ: Tổng Giám đốc Địa chỉ trụ sở : I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án Tên dự án : Dự án sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng Địa điểm xây dựng : Tp.HCM Hình thức đầu tƣ : Sửa chữa – Cải tạo Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án do chủ đầu tƣ thành lập. Diện tích đất : 4,596m 2 Diện tích sàn sử dụng : 3,793m 2 Mục tiêu đầu tƣ : Đầu tƣ sửa chữa, cải tạo lại mặt bằng nhà xƣởng, Q.Tân Phú nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh chính cho công ty, góp phần nâng cao vị trí công ty trên thị trƣờng ngành may mặc và thời trang. I.3. Căn cứ pháp lý xây dựng dự án Văn bản pháp lý Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009; Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 6 Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình. Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế thu nhập doanh nghiệp; Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng; Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc bảo vệ môi trƣờng trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình và dự án phát triển; Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc sửa, đổi bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng công trình; Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng; Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều luật phòng cháy và chữa cháy; Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP; Thông tƣ số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hƣớng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng; Thông tƣ số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình; Thông tƣ số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng; Thông tƣ số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc; Các tiêu chuẩn: Dự án sửa chữa, cải tạo lại nhà xƣởng đƣợc xây dựng dựa trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính nhƣ sau: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD); Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 7 Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD); TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế; TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình; TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng; TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy; TCVN 5673:1992 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nƣớc bên trong; 11TCN 19-84 : Đƣờng dây điện; EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet Nam). Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 8 CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG II.1. Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) sáu tháng đầu năm 2012 ƣớc tính tăng 4.38% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó quý I tăng 4.00%; quý II tăng 4.66%. Trong mức tăng trƣởng chung của toàn nền kinh tế sáu tháng đầu năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2.81%, đóng góp 0.48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3.81%, đóng góp 1.55 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5.57%, đóng góp 2.35 điểm phần trăm. Tăng trƣởng kinh tế sáu tháng đầu năm nay đạt mức thấp do nhiều ngành, lĩnh vực gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhƣng kết quả tăng thấp. Tuy nhiên, từ quý II nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực, đặc biệt đối với khu vực công nghiệp và xây dựng: Giá trị tăng thêm của khu vực này quý I năm nay chỉ tăng 2.94% so với cùng kỳ năm trƣớc, sang quý II đã tăng lên 4.52%, trong đó công nghiệp tăng từ 4.03% lên 5.40%. Về xuất khẩu hàng hóa, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng sáu ƣớc tính đạt 9.8 tỷ USD, tăng 0.6% so với tháng trƣớc và tăng 13.6% so với cùng kỳ năm 2011. Tính chung sáu tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 53.1 tỷ USD, tăng 22.2% so với cùng kỳ năm trƣớc, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 20.5 tỷ USD, tăng 4%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (kể cả dầu thô) đạt 32.6 tỷ USD, chiếm 61.5% tổng kim ngạch (Cùng kỳ năm 2011 chiếm 54.7%) và tăng 37.3%. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sáu tháng đầu năm ƣớc tính đạt 52.9 tỷ USD, tăng 21,7%. Điều này cho thấy mức tăng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sáu tháng đầu năm nay chủ yếu do lƣợng xuất khẩu tăng, yếu tố giá hầu nhƣ không đóng góp vào mức tăng chung và đây là điểm khác biệt với sáu tháng đầu năm 2011. Lƣợng cao su xuất khẩu sáu tháng đầu năm tăng 41% so với cùng kỳ năm trƣớc; sắn và sản phẩm của sắn tăng 73.5%; hạt điều tăng 44.8%; cà phê tăng 22.3%.; Gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2.2 tỷ USD, tăng 24.4%. Với những hạn chế cũng nhƣ kết quả đạt đƣợc thì nhìn chung kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2012 gặp nhiều khó khăn, nhà nƣớc cần có những biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế. Giới phân tích cho rằng mục tiêu giữ tỷ lệ lạm phát ở tỷ lệ 1 con số và duy trì tăng trƣởng kinh tế khoảng 6% trong năm đòi hỏi phải nỗ lực rất nhiều. II.2. Ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may hiện là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam và có tốc độ tăng trƣởng cao qua các năm. Sản phẩm Dệt may của Việt Nam đã thiết lập đƣợc vị thế trên các thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, EU và Nhật Bản. Tuy nhiên, hình thức sản xuất chủ yếu của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn theo hợp đồng gia công, nguồn nguyên liệu tuân theo chỉ định của chủ hàng và phụ thuộc lớn vào nhập khẩu, hạn chế cơ hội cải thiện lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành. Theo số liệu của Trung tâm Thƣơng mại Thế giới, Việt Nam đứng trong danh sách TOP 10 các nƣớc có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới về hàng Dệt may trong giai đoạn Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 9 2007-2009 và đứng ở vị trí thứ 7 trong năm 2010 với thị phần xuất khẩu gần 3%, sau Trung Quốc (thị phần 36.6%), Bangladesh (4.32%), Đức (5.03%), Italy (5%), Ấn Độ (3.9%) và Thổ Nhĩ Kỳ (3.7%). Bình quân giai đoạn 2006-10/2011, ngành Dệt may đóng góp trên 15% vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Trong những năm 2006-2008, Dệt may là ngành hàng có giá trị xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ đứng sau dầu thô. Tuy nhiên, từ năm 2009 tính đến hết 10 tháng đầu năm 2011, Dệt may đã vƣơn lên vị trí hàng đầu mặc dù tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu có giảm nhẹ. Bảng: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may (2007-tháng 10/2011) Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam theo quý (2006-10/2011) Thời gian qua, Việt Nam xuất khẩu hàng Dệt may đi 54 thị trƣờng trên toàn thế giới. Trong đó, các khách hàng lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada và Đài Loan. 9 tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may đến các thị trƣờng này chiếm gần 89.5% tổng kim ngạch. Tuy vậy, bƣớc vào những tháng đầu năm 2012, hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may đã gặp không ít khó khăn. Tính đến đầu tháng 2/2012, mới chỉ có khoảng 10% doanh nghiệp lớn có đơn hàng đến quý III và IV. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm đƣợc những đơn hàng sản xuất lớn. Nhiều hợp đồng mới đều có hƣớng điều chỉnh theo hƣớng giảm số lƣợng xuống 20 - 30%. Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 10 Tuy vậy, năm 2012, ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 15 tỷ USD, tăng từ 10-12% so với năm 2011. Về thị trƣờng, ngành dệt may tiếp tục kỳ vọng Mỹ, EU, Nhật Bản là các thị trƣờng chính, chiếm 80% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu. II.3. Thị trƣờng quần Jean Việt Nam Theo số liệu thống kê, xuất khẩu mặt hàng quần Jean của Việt Nam 6 tháng năm 2012 ƣớc đạt 7.35 triệu cái, trị giá 59.2 triệu USD, tăng 10.3% về lƣợng và 17.7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2011. Dự báo, xuất khẩu quần Jean của nƣớc ta trong quý III/2012 tiếp tục tăng bởi sức tiêu thụ và nhu cầu sử dụng hàng dệt may tăng, cùng với đó là tác động của yếu tố mùa vụ. 5 tháng năm 2012, cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu không có nhiều thay đổi, xuất khẩu quần Jean sang Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc tiếp tục tăng trƣởng so với cùng kỳ năm 2011, trong khi đó xuất khẩu sang thị trƣờng EU giảm nhẹ do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế chƣa đƣợc cải thiện. Trong đó: Xuất khẩu quần Jean sang Mỹ tăng nhẹ cả về lƣợng và trị giá với mức tăng 2.8% về lƣợng và 9.7% về trị giá so với 5 tháng đầu năm 2011, đạt 4.05 triệu cái, trị giá gần 28 triệu USD, chiếm 57.8% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này. Xuất khẩu quần Jean sang Nhật Bản tăng mạnh do niềm tin tiêu dùng của ngƣời dân Nhật Bản đã đƣợc củng cố, bằng chứng là doanh số bán lẻ đang ngày càng tăng, các nhà bán lẻ hàng may mặc liên tục tung ra các chính sách để mở rộng các mặt hàng và mạng lƣới các kênh mua sắm của mình. Cùng với đó, các đơn vị xuất khẩu hàng dệt may nƣớc ta không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cung cấp nguồn hàng với giá cả cạnh tranh. 5 tháng đầu năm nay xuất khẩu mặt hàng này tăng 66.4% về lƣợng và 90,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2011, đạt 541.9 ngàn cái, trị giá 6.87 triệu USD. Đáng chú ý, xuất khẩu quần Jean sang Trung Quốc, tăng mạnh tới 94.1% về lƣợng và 86.4% về trị giá so với 5 tháng đầu năm 2011, đạt 162.3 ngàn cái, trị giá 2.45 triệu USD. Và xuất khẩu mặt hàng này sang Hàn Quốc – thị trƣờng mới nổi - tăng mạnh cũng là những tín hiệu đáng mừng với mức tăng mạnh 137.3% về lƣợng và 144.7% về trị giá so với 5 tháng năm 2011, đạt 139.2 ngàn cái, trị giá 1.51 triệu USD. Trái lại, xuất khẩu quần Jean sang thị trƣờng EU trong 5 tháng giảm 30.5% về lƣợng và 0.3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2011, đạt 230 ngàn cái, 1.74 triệu USD. Ngoài ra, các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu quần Jean sang một số nƣớc khác có mức tăng đột biến so với cùng kỳ năm 2011 nhƣng trị giá thấp nhƣ: sang Nicaragoa, Nga, Mêhicô, Nigiêria… [...]... Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 21 Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng CHƢƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN VI.1 Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ cho Dự án sửa chữa cải tạo nhà xƣởng số ” đƣợc lập dựa trên các phƣơng án trong hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án và các căn cứ sau đây : - Luật xây dựng; - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp của Quốc Hội khóa XII kỳ họp thứ 3, số 14/2008/QH12 Ngày 03 tháng 06... Các văn bản khác của Nhà nƣớc liên quan đến lập Tổng mức đầu tƣ, tổng dự toán và dự toán công trình Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 22 Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng VI.2 Nội dung tổng mức đầu tƣ VI.2.1 Nội dung Mục đích của tổng mức đầu tƣ là tính toán toàn bộ chi phí đầu tƣ xây dựng dƣ̣ án Dự án sửa chữa cải tạo nhà xƣởng số ”, làm... tạo lại mặt bằng nhà xƣởng V.2 Quy mô đầu tƣ Sửa chữa, cải tạo nhà xƣởng sản xuất: Đầu tƣ sửa chữa, cải tạo lại mặt bằng nhà xƣởng Quy mô đầu tƣ: Sửa chữa, cải tạo nhà xƣởng sản xuất gần 400 công nhân V.3 Giải pháp sửa chữa cải tạo + Khối văn phòng A1: (Hiện hữu một lửng, 02 tầng, và mái BTCT: 150.38 m2) Đục phá vỡ cục bộ một số mảng tƣờng thay nhôm vách kín, sửa chữa lại vệ sinh, nâng nền trệt cho... Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 16 Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng IV.4 Đặc điểm công trình hiện tại Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 17 Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng + Toàn bộ nhà văn phòng và nhà xƣởng sữa chữa cải tạo đều đã xuống cấp nặng, vì thời gian sử dụng đã lâu 25 năm Nhà văn phòng cấp IV, 01 tầng lững,... công ty đầu tƣ sản xuất ở đây Vị trí dự án thuận lợi về nhiều mặt nhƣ gần vùng nguyên liệu, có giao thông thông suốt, đảm bảo quá trình sản xuất và hoạt động của nhà xƣởng Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 18 Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng CHƢƠNG V: QUY MÔ VÀ PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT V.1 Hình thức đầu tƣ Đầu tƣ sửa chữa, cải tạo lại mặt bằng nhà. .. hoạch và quản lý vốn đầu tƣ, xác định hiệu quả đầu tƣ của dự án Tổng mức đầu tƣ của dự án bao gồm: Chi phí xây dựng (GXD) Chi phí này bao gồm toàn bộ chi phí cải tạo, xây dựng sửa chữa nhà xƣởng Chi phí máy móc thiết bị (GTB): Chi phí đầu tƣ máy may cho xƣởng may Tân Phú mở rộng, Chi phí đầu tƣ bàn ghế cho xƣởng may Tân Phú mở rộng, Chi phí đầu tƣ máy may cho xƣởng, Chi phí đầu tƣ bàn ghế cho xƣởng... và quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình” Chi phí dự phòng=(GXD+GTB+GLM+GBCN+GPCC+GHT+GK)x10%= 4,256,118,000 đ (7) Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 23 Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng VI.2.2 Kết quả tổng mức đầu tƣ Bảng Tổng mức đầu tƣ STT HẠNG MỤC ĐVT Sửa chữa cải tạo xƣởng Gxd Chi phí thiết bị Gtb + Chi phí đầu tƣ máy may Gmm... Hƣớng dẫn một số nội dung về: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; - Thông tƣ 33-2007-TT/BTC của Bộ Tài Chính ngày 09 tháng 04 năm 2007 hƣớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc; - Thông tƣ 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 20 tháng 10 năm 2010 hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích... ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 14 Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng CHƢƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG IV.1 Vị trí xây dựng Hình: Vị trí xây dựng Nhà xƣởng IV.2 Điều kiện tự nhiên IV.2.1 Địa hình Khu đất bằng phẳng, mặt bằng nhà xƣởng có vị trí cao ráo, thoáng mát, rất thuận lợi thoát nƣớc tự nhiên của bề mặt, không bị ngập úng trong mùa mƣa bão, là điều kiện tốt để sửa chữa cải tạo nhà xƣởng SXKD... Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 29 Dự án: Sửa chữa cải tạo Nhà xƣởng CHƢƠNG VIII: HIỆU QUẢ KINH TẾ -TÀI CHÍNH VIII.1 Các thông số kinh tế và cơ sở tính toán Các thông số giả định trên dùng để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở tính toán của các dự án đã triển khai, các văn bản liên quan đến giá bán, các tài liệu cung cấp từ Chủ đầu tƣ, cụ thể nhƣ sau: - Phân tích