1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TIN HỌC TRONG PHÂN TÍCH KẾT CẤU doc

47 857 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP: BƯỚC 3: Định nghĩa tiết diện  Định nghĩa tiết diện chữ I... BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGH

Trang 1

1 Phân tích nội lực trong phần tử

2 Phân tích bài toán động lực học

3 Phân tích các bài toán phi tuyến

Trang 2

o Phương pháp dựng mô hình;

o Phương pháp xây dựng cột thay đổi tiết diện;

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

Trang 3

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

 Kích thước khung ngang như hình vẽ bên dưới

 Vật liệu

Thép CT3

Trang 4

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

Trang 5

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

 Tiết diện

Trang 6

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

 Tải trọng tác dụng

 Phân bố đều trên chiều dài xà ngang do tole, xà gồ, lớp cách nhiệt (137kG/m - chưa kể TLBT của kết cấu);

 Tập trung tại chân cửa mái (1026 kG - do khung cửa mái, kể cả kính);

 Phân bố trên chiều dài cột (137 kG/m - do vách bao che);

Tĩnh tải

Hoạt tải sử dụng

 Phân bố đều trên chiều dài xà ngang (312 kG/m)

 Tập trung tại chân cửa mái (945 kG - do khung cửa mái truyền xuống)

Hoạt tải gió

 Tác dụng phân bố đều lên cột :

Phía đón gió: 637 kG/mPhía khuất gió: 398 kG/m

 Tác dụng phân bố đều lên xà ngang (gió bốc vuông góc với xà ngang)

Phía đón gió: 112 kG/mPhía khuất gió: 398 kG/m

 Tập trung tại chân cửa mái :

Phía đón gió : lực ngang 1120 kG, lực đứng 648 kGPhía khuất gió : lực ngang 268 kG, lực đứng 643 kG

Trang 7

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

BƯỚC 1: Dựng mô hình

Thiết lập hệ lưới Gird Data

Trang 8

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

BƯỚC 1: Dựng mô hình

Thiết lập hệ lưới Story Data

Trang 9

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

BƯỚC 2: Định nghĩa vật liệu

Trang 10

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Định nghĩa tiết diện

Định nghĩa tiết diện chữ I

Trang 11

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Định nghĩa tiết diện

Định nghĩa tiết diện Nonprismatic

Tiết diện: COLUMN

Trang 12

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Định nghĩa tiết diện

Định nghĩa tiết diện Nonprismatic

Tiết diện: RAFTERTOP

Trang 13

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Định nghĩa tiết diện

Định nghĩa tiết diện Nonprismatic

Tiết diện: RAFTERBOTTOM

Trang 14

BÀI TẬP 5: DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Định nghĩa tiết diện

Định nghĩa tiết diện Nonprismatic

Phương pháp khai báo chiều dài phân đoạn, có 02 dạng:

Variable: biến thiên theo tỉ lệ dựa trên chiều dài

Absolute: độc lập theo chiều dài

Trang 15

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Định nghĩa tiết diện

Định nghĩa tiết diện Nonprismatic

- Loại Variable

Ví dụ 1:

Chiều dài thực tế của cột là L = 6.5m

Ta thay đổi tiết diện tại 3 đoạn:

Chiều dài thực tế của từng đoạn được tính bằng hệ phương trình sau:

Trang 16

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Định nghĩa tiết diện

Định nghĩa tiết diện Nonprismatic

- Loại Variable

Ví dụ 2:

Chiều dài thực tế của cột là L = 6.5m

Ta thay đổi tiết diện tại 3 đoạn:

Chiều dài thực tế của từng đoạn được tính bằng hệ phương trình sau:

Trang 17

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Định nghĩa tiết diện

Định nghĩa tiết diện Nonprismatic

- Loại Variable

Ví dụ 2:

Chiều dài thực tế của cột là L = 6.5m

Ta thay đổi tiết diện tại 3 đoạn:

Chiều dài thực tế của từng đoạn được tính bằng hệ phương trình sau:

Trang 18

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Định nghĩa tiết diện

Định nghĩa tiết diện Nonprismatic

- Loại Absolute

Ví dụ 1:

Chiều dài thực tế của cột là L = 6.5m

Ta thay đổi tiết diện tại 3 đoạn:

Chiều dài thực tế của từng đoạn được tính bằng hệ phương trình sau:

Trang 19

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Định nghĩa tiết diện

Định nghĩa tiết diện Nonprismatic

- Loại Absolute

Ví dụ 2:

Chiều dài thực tế của cột là L = 6.5m

Ta thay đổi tiết diện tại 3 đoạn:

Chiều dài thực tế của từng đoạn được tính bằng hệ phương trình sau:

Trang 21

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Dựng mô hình

Vẽ dầm khung

Trang 22

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Dựng mô hình

Hiệu chỉnh vị trí chèn của cấu kiện cho phù hợp với thực tế

ClickAssign menu  Frame/Line  Insertion point

COLUMN

Trang 23

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Dựng mô hình

Hiệu chỉnh vị trí chèn của cấu kiện cho phù hợp với thực tế

Trang 24

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Dựng mô hình

Hiệu chỉnh vị trí chèn của cấu kiện cho phù hợp với thực tế

RAFTERBOTTOM

Trang 25

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Dựng mô hình

Hiệu chỉnh vị trí chèn của cấu kiện cho phù hợp với thực tế

I.400.250.8.12

Trang 26

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Dựng mô hình

Hiệu chỉnh vị trí chèn của cấu kiện cho phù hợp với thực tế

RAFTERTOP

Trang 27

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Dựng mô hình

Nhân bản đối xứng

Trang 28

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Dựng mô hình

Nhân bản đối xứng

Trang 29

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 3: Dựng mô hình

Nhân bản đối xứng

Trang 30

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 4: Định nghĩa các trường hợp tải trọng

Click Define menu  Statice Load Case…

Trang 45

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 5: Gán các trường hợp tải trọng

 Hoạt tải gió

Gió trái

Trang 46

CÔNG NGHIỆP

: BƯỚC 5: Gán các trường hợp tải trọng

 Hoạt tải gió

Gió phải

Trang 47

CÔNG NGHIỆP

BƯỚC 6: Tổ hợp tải trọng

COMB1 TT + HTTRAI COMB7 TT + 0.9(HTTRAI + GIOPHAI)

COMB2 TT + HTPHAI COMB8 TT + 0.9(HTPHAI + GIOTRAI)

COMB3 TT + HTCD COMB9 TT + 0.9(HTPHAI + GIOPHAI)

COMB4 TT + GIOTRAI COMB10 TT + 0.9(HTCD + GIOTRAI)

COMB5 TT + GIOPHAI COMB11 TT + 0.9(HTCD + GIOPHAI)

COMB6 TT + 0.9(HTTRAI + GIOTRAI) BAO Bao của (COMB1, COMB2, COMB3,COMB4, …COMB11)

Ngày đăng: 19/03/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w