Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai Châu

16 0 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường  Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai ChâuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai Châu

I THÔNG TIN CHUNG 1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường Lai Châu” 2 Tác giả Họ và tên: Lường Thị Lan Phương Năm sinh: 30/3/1986 Nơi thường trú: Thị Trấn Tam Đường-Tam Đường- Lai Châu Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Chức vụ công tác: Cán bộ thư viện Nơi làm việc: Trường Trung học cơ sở Thị Trấn Tam Đường - Lai Châu Điện thoại: 0965.861.588 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác thư viện 4 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 10/9/2017 đến ngày 30/5/2018 5 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Trung học cơ sở Thị Trấn - Tam Đường - Lai Châu Địa chỉ: Bản Mường Cấu - Thị Trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu Điện thoại: 02313.879.106 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến 1.1 Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến Thư viện trường học có vị trí, vai trò và chức năng vô cùng quan trọng Nó là động lực đóng góp vào việc cải tiến giáo dục nhà trường nhằm sử dụng các nguồn tài liệu để hỗ trợ cho việc học tập, giảng dạy trong nhà trường Cả hai hoạt động này đều sử dụng công cụ là sách, báo (có thể sách 1 báo in hoặc sách báo điện tử) Nó chỉ có thể được quản lý và phát huy tác dụng tích cực khi công tác thư viện được tổ chức tốt Tổ chức hoạt động thư viện nhằm thoả mãn nhu cầu tìm hiểu kiến thức cho giáo viên và học sinh là một yêu cầu khách quan không thể thiếu được Chỉ có như vậy mới phát huy văn hóa đọc cho thế hệ tương lai của đất nước và hướng tới cho thế hệ ấy một thói quen tốt sao cho không thờ ơ với những kho tri thức vô tận ngay trong chính ngôi trường của mình Song thực trạng hiện nay, văn hóa đọc đang bị văn hóa nghe, nhìn lấn át Số lượng học sinh đến thư viện đọc sách, báo với niềm đam mê tìm tòi học hỏi còn hạn chế Chủ yếu chỉ thu hút số ít học sinh giỏi Học sinh chưa có phương pháp đọc sách, chưa thấy hết giá trị, tầm quan trọng của việc đọc sách Các em chỉ thích xem tranh, xem hình chứ không đọc, không hiểu nội dung sách nói gì, không phù hợp với lứa tuổi; điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tâm hồn của các em học sinh Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như qua tìm hiểu thực tiễn công tác hoạt động thư viện, tôi đã chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường - Lai Châu” để nghiên cứu và tổ chức thực hiện có hiệu quả trong năm qua 1.2 Mục đích của việc thực hiện sáng kiến Hướng dẫn cho học sinh biết sử dụng sách, báo, tạp chí; biết sử dụng kho sách, ghi chép tư liệu; xây dựng phương pháp học tập và cách đọc sách có hiệu quả, có hệ thống Nhận thức được vai trò quan trọng của thư viện trong học tập và nghiên cứu Thư viện là chiếc cầu nối để nâng cao chất lượng giảng dạy của thầy và nâng cao chất lượng học tập của trò Nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc ở thư viện trường học 2 Thông qua các hoạt động thư viện nói chung và việc hướng dẫn đọc sách nói riêng sẽ hình thành cho các em thói quen hứng thú đọc sách lành mạnh, trong sáng Nó không chỉ góp phần rèn luyện kỹ năng đọc sách mà còn giúp học sinh rèn khả năng ứng xử văn hóa, không xa vào những games trực tuyến bạo lực vô bổ đang tràn lan và các tệ nạn xã hội Tạo cho các em hứng thú, sau các giờ học trên lớp căng thẳng các cuốn sách giải trí sẽ là những món ăn tinh thần sảng khoái cho học sinh trong nhà trường, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục 2 Phạm vi triển khai thực hiện Học sinh Trường Trung học cơ sở Thị Trấn huyện Tam Đường 3 Mô tả sáng kiến 3.1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến * Thực trạng - Về cơ sở vật chất + Ưu điểm: Được sự quan tâm, đầu tư của các ban ngành đoàn thể; sự chỉ đạo sát sao của Ban Giám hiệu nhà trường thư viện Trường THCS Thị Trấn đã được xây dựng khang trang có phòng đọc thoáng mát, đủ ánh sáng, bàn ghế đọc; có đủ giá sách để trưng bày sách phù hợp với các em học sinh: vừa tầm, dễ tìm, dễ lấy Cung cấp tương đối đủ số lượng sách, báo phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh Phòng đọc được trang trí đẹp mắt khoa học theo hướng thư viện thân thiện, bước vào cửa thư thiện là bảng biểu “Chào mừng các bạn đến thư viện thân thiện”; các góc được vẽ tranh và treo các khẩu hiệu về tác dụng của việc đọc sách nhằm thu hút lôi cuốn bạn đọc đến thư viện + Hạn chế: Do điều kiện kinh phí còn hạn chế nên số lượng sách truyện thiếu nhi 3 bổ sung hàng năm chưa phong phú, chưa đáp ứng được nhu cầu của học sinh Một số đầu sách về khám phá khoa học, về lịch sử còn ít Hiện nay mạng Internet phát triển mạnh, giúp bạn đọc có thể tra tìm tài liệu một cách thuận tiện nhanh chóng nên số lượng bạn đọc đến thư viện chưa nhiều - Về cán bộ thư viện + Ưu điểm: Tích cực tham gia học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Nhiệt tình, yêu thích đọc sách và rất quan tâm đến hoạt động thư viện + Hạn chế: Cán bộ thư viện còn lúng túng chưa tổ chức tốt hoạt động đọc sách trong thư viện, chưa tìm ra phương pháp đọc sách thích hợp Tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách, báo không được thường xuyên Mới chỉ dừng lại ở việc cho học sinh mượn sách, báo về nhà đọc Chưa nâng cao được hiệu quả đọc sách cho học sinh Chưa phát huy được hiệu quả của tổ cộng tác viên thư viện Chưa làm tốt công tác xã hội hóa thư viện để xây dựng thư viện vững mạnh đầy đủ vốn tài liệu - Về học sinh + Ưu điểm: Các em đều ngoan, có ý thức tốt, luôn cố gắng trong học tập, yêu thích các môn học, chịu khó tích cực, các em nhận thức nhanh, tư duy tốt, sáng tạo trong học tập, phần lớn các em có thời gian và đủ điều kiện để học tập + Hạn chế: Hiện nay, các em học sinh có nhiều trò chơi giải trí trên internet như đánh bài, bi-a các em rất dễ bị nhiễm, bị nghiện dần dần mất đi thói quen đọc sách, niềm hứng thú với sách 4 Học sinh chưa biết khai thác sách, báo chưa biết tự đọc, tự bồi dưỡng bằng sách, báo; kỹ năng đọc còn hạn chế Việc áp dụng công nghệ thông tin vào thư viện còn hạn chế, nhiều bạn đọc chưa biết sử dụng công cụ tìm tin trên internet do đó chưa khai thác thông tin một cách hiệu quả Trong trường còn nhiều học sinh rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và không thích tham gia vào các hoạt động thư viện, một số em không có ý thức giữ gìn và bảo quản sách * Ưu, nhược điểm của giải pháp cũ + Ưu điểm: Cán bộ thư viện nhiệt tình và đã xác định được tầm quan trọng của việc giúp các em học sinh hiểu được ảnh hưởng của việc đọc sách đối với việc học của mình + Hạn chế: Chưa làm tốt công tác xã hội hóa thư viện, số lượng sách truyện thiếu nhi còn hạn chế Cách thức tổ chức phục vụ bạn đọc còn sơ sài: mới chỉ dừng lại ở việc cho mượn - trả sách về nhà Cán bộ giáo viên, nhân viên không có nhiều thời gian để đến thư viện thường xuyên Học sinh chưa biết khai thác sách, báo; chưa biết tự đọc tự bồi dưỡng các kỹ năng đọc 3.2 Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến * Tính mới: Cán bộ thư viện xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiết cụ thể theo năm học Lựa chọn được các biện pháp thiết thực và cách tổ chức phù hợp để nâng cao hiệu quả đọc sách trong thư viện 5 Giúp học sinh xây dựng phương pháp tự học, tự bồi dưỡng tạo hứng thú và thói quen đọc sách cho bản thân Đánh giá được hoạt động thư viện, nghiệp vụ thư viện Cán bộ thư viện nắm bắt được nhu cầu đọc sách của bạn đọc Góp phần thu hút học sinh đến với thư viện ngày càng đông rèn luyện cho học sinh nề nếp và giáo dục đạo đức, lối sống cho các em * Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ Giải pháp mới đồng bộ, phù hợp với hoạt động đọc sách trong thư viện Giúp cán bộ thư viện xây dựng được kế hoạch đồng thời tổ chức các hoạt động thư viện: giới thiệu sách, triển lãm, trưng bày sách, tổ chức các cuộc thi kể chuyện theo sách… lựa chọn các phương pháp chọn sách, đọc sách phù hợp với đối tượng học sinh Nâng cao kỹ năng đọc sách của học sinh Tạo cho giáo viên và học sinh tính tự giác, chủ động tìm tài liệu giúp bạn đọc tiếp nhận thông tin một cách có chọn lọc và nhanh nhất Nâng cao nghiệp vụ thư viện, giúp cho học sinh có thói quen và niềm đam mê đọc sách 3.3 Các giải pháp thực hiện Biện pháp thứ nhất: Tiếp tục bổ sung, trang bị cơ sở vật chất và sắp xếp thư viện ngăn nắp, khoa học Ngoài tiêu chuẩn phòng đọc đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông Các trang thiết bị trong thư viện phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, có tủ sách, giá sách chuyên dụng trong thư viện để đựng sách, báo, tạp chí, tranh ảnh Có bảng để giới thiệu sách tới bạn đọc, bảng hoạt động của thư viện, nội quy thư viện thân thiện; có máy tính nối mạng được trang bị phần mềm quản lý thư viện giúp bạn đọc có thể tra cứu tìm tài liệu trên máy tính điện tử 6 Giá sách được làm bằng gỗ có chiều cao vừa phải 1m đến 1,2 m; được chia ra các ngăn nhỏ để các loại sách Các giá sách đều được gắn biển chỉ dẫn rõ ràng để thuận tiện trong việc tìm kiếm tài liệu Bàn ghế trong phòng đọc được cấp đủ, sắp xếp gọn gàng phù hợp với học sinh Tiến hành kiểm kê kho sách, sắp xếp sách, báo, tạp chí ngăn nắp, khoa học: Có sách giáo khoa hiện hành, sách tham khảo, sách nghiệp vụ dùng cho giáo viên, sách truyện thiếu nhi, báo, tạp chí Rà soát theo tiêu chuẩn qui định Để nâng cao hoạt động đọc trong thư viện, thu hút lôi cuốn bạn đọc đến thư viện, thư viện cần được sắp xếp ngăn nắp, khoa học, sạch và đẹp Sách được đăng ký, phân loại và vào sổ cá biệt từng loại, được dán nhãn và phân loại theo mã màu qui định cụ thể cho từng loại sách Ví dụ: Đối với sách tham khảo, tôi qui định mã màu theo từng môn học Toán: màu đỏ Lý: màu tím Hóa: màu xanh dương Truyện tranh: màu vàng Tài liệu của từng ngành trong thư viện được chia phù hợp theo bảng phân loại Sách giáo khoa về các môn học của hệ phổ thông phân loại theo các môn học kèm theo trợ ký hiệu (075) Ví dụ: Toán 9 - 51(075) Lịch sử 6 - 9(075) Sách nghiệp vụ phục vụ cho giảng dạy của giáo viên phân loại theo nội dung của môn học kèm theo trợ ký hiệu (07) Ví dụ: Sách giáo viên ngữ văn 7 – 8 (07) Sách giáo viên hóa học 8 – 54 (07) Sách tham khảo được phân loại theo nội dung với các mục thích hợp của bảng phân loại Trợ ký hiệu (083) 7 Ví dụ: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức - 3K5H6 Bồi dưỡng ngữ văn 8 - 8 (083) Khi dán mã màu, dán nhãn sách phải vẽ vạch qui định Lập bảng hướng dẫn sử dụng mã màu để bạn đọc nhận biết được màu qui định cho từng loại sách Từ đó, các em chọn sách theo yêu cầu mà mình thích, nhanh chóng thuận tiện, ngay cả lúc trả sách các em cũng có thể cất đúng nơi qui định Sách được bày trên giá, tủ sách và quay gáy sách ra ngoài để người đọc có thể nhìn rõ mã màu Tại các giá sách được trang trí bằng các lẵng hoa Những câu danh ngôn về sách và tác dụng của sách như: “Sách làm đẹp cho đời” Nhắc nhở mọi người sự cần thiết và tầm quan trọng của văn hóa đọc Các góc đọc, góc vẽ, góc văn hóa địa phương cũng được trang trí đẹp mắt, thu hút đông đảo học sinh đến thư viện Tại góc vẽ, học sinh có thể thực hành vẽ tranh theo chủ đề và trang trí dán tranh ảnh trong thư viện; góc văn hóa được trưng bày những bộ quần áo dân tộc, các nhạc cụ, tranh ảnh giới thiệu về dân tộc địa phương Sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về truyền thống văn hóa dân tộc Tại các chậu cây cảnh trong thư viện có gắn các câu danh ngôn, tục ngữ về sách, về tác dụng của việc đọc sách và được in màu, ép plastic nhằm tuyên truyền và đưa thông điệp tới gần bạn đọc hơn Tại góc đọc có ghim các phiếu cảm nhận để bạn đọc viết cảm nhận, suy nghĩ của mình sau mỗi lần đọc sách tại thư viện hoạt động này sẽ giúp cán bộ thư viện hiểu được nhu cầu đọc sách của học sinh Xây dựng thư viện theo mô hình thư viện thân thiện đã thu hút đông đảo số lượng học sinh đến thư viện Không chỉ học tập, nghiên cứu mà các em còn có thể tham gia các hoạt động vui chơi giải trí: chơi cờ vua, ô ăn quan, cá ngựa…(Phụ lục) Biện pháp thứ hai: Tìm hiểu nhu cầu hứng thú đọc sách của học sinh để bổ sung sách, báo, tư liệu cho thư viện 8 Vào đầu năm học, cuối học kỳ I thư viện trường tôi thường kết hợp cùng tổ cộng tác viên thư viện tiến hành phát phiếu thăm dò nguyện vọng nhu cầu đọc sách của giáo viên và học sinh trong nhà trường bằng cách điền vào phiếu nhu cầu đọc Từ đó, lập kế hoạch bổ sung các sách báo cho phù hợp với cấp học, bậc học; phân loại và đáp ứng kịp thời nhu cầu đọc sách của học sinh Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh để tìm hiểu nhu cầu đọc sách của học sinh Ví dụ: Đối với học sinh khối 6, các em mới ở tiểu học lên còn bỡ ngỡ, trẻ con nên đa số các em thích đọc truyện tranh, truyện cổ tích Sách nội dung mang tính đơn giản, ít trừu tượng, nhiều nhân vật anh hùng để các em noi gương học tập Với học sinh khối 9, đa số các em thích đọc các tác phẩm văn học, truyện ngắn, các loại báo, tạp chí Giúp các em tiếp cận các thông tin về cuộc sống, về bản sắc văn hóa dân tộc Mặt khác, để thư viện hoạt động tốt và thu hút được đông đảo bạn đọc đến với thư viện tôi đã tham mưu với ban giám hiệu nhà trường xã hội hóa công tác thư viện nhằm thu hút thêm nguồn vốn kinh phí bổ sung sách cho thư viện Phát động toàn thể giáo viên và học sinh trong toàn trường tham gia phong trào “góp một cuốn sách nhỏ, đọc ngàn cuốn sách hay”, kết hợp cùng tổng phụ trách Đội khen thưởng kịp thời những cá nhân và tập thể lớp tham gia nhiệt tình phong trào Với những giáo viên ôn thi học sinh giỏi các môn tự bỏ tiền ra mua những cuốn sách tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy của mình cũng góp thêm vốn tài liệu cho thư viện Khi bổ sung thêm sách cho thư viện tôi thường liên hệ và dựa vào danh mục hướng dẫn đặt mua sách mới của Bộ giáo dục, Sở giáo dục các 9 nhà sách nổi tiếng để chọn mua theo yêu cầu của giáo viên và học sinh Chọn sách phù hợp với chương trình cải cách, phù hợp với lứa tuổi của học sinh Để bổ sung thêm nguồn tài liệu cho thư viện, thư viện đã tiến hành trao đổi luân chuyển sách với thư viện trường khác (mượn 40 cuốn sách truyện thiếu nhi và 30 cuốn sách Bác Hồ của trường Tiểu học số 1 Mường Kim - Than Uyên); Lập tờ trình, kế hoạch gửi Phòng giáo dục xin bổ sung thêm sách tham khảo cho thư viện (Đã xin cấp được 626 cuốn sách do Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp) Đồng thời thư viện nhà trường đã tiến hành kết nối với Tổ Chức Từ Thiện TAP (TAP Foundation Inc) xin hỗ trợ được 39 đầu sách truyện thiếu nhi, kinh điển giúp tăng cường nguồn tài liệu cho thư viện Bên cạnh đó, thư viện nhà trường đã kết hợp cùng tổ chức Đội triển khai phong trào “kế hoạch nhỏ” kết quả thu được 240 kg phế liệu, phong trào đã nhận được ủng hộ nhiệt tình, tích cực từ các em học sinh Thông qua phong trào góp phần giáo dục đội viên ý thức tiết kiệm, bảo vệ môi trường đồng thời góp phần gây dựng quỹ thư viện để mua bổ sung sách truyện thiếu nhi cho học sinh Kết quả: thư viện nhà trường đã mua thêm 40 cuốn truyện tranh Doraemon phục vụ nhu cầu đọc của các em Biện pháp thứ ba: Đối với cán bộ thư viện Trước tiên, việc đào tạo cán bộ thư viện cũng rất cần thiết Cán bộ thư viện cần được trao đổi học hỏi thêm và bồi dưỡng chuyên sâu về nghiệp vụ Bên cạnh trình độ chuyên môn, cán bộ thư viện cần niềm nở, thân thiện và nhiệt tình hướng dẫn để các em có sự thoải mái, thích thú khi vào thư viện Cán bộ thư viện cũng cần là người chủ động xây dựng và đề xuất với Ban giám hiệu các chương trình, kế hoạch, lịch hoạt động cho từng lớp trong tuần để các em lần lượt được tiếp cận với thư viện một cách thường xuyên 10 Cán bộ thư viện cũng cần đầy mạnh hoạt động quảng bá cho các dịch vụ thư viện, chẳng hạn: tổ chức các câu lạc bộ bạn đọc, xây dựng đội ngũ cộng tác viên là các bạn cán bộ lớp hay những bạn thường xuyên lên thư viện hoặc có thể phối hợp với Ban giám hiệu trường trong những giờ sinh hoạt đầu tuần, tổ chức những cuộc thi về giới thiệu sách hay vẽ tranh theo chủ để của sách, tổ chức các chuyên đề nói chuyện sách gắn với những ngày sự kiện lớn (tổ chức triển lãm, trưng bày giới thiệu sách chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân 22/12…) để thu hút sự chú ý của các em học sinh Đây là một hoạt động thiết thực bởi nó đem lại hứng thú đọc sách và hình thành văn hóa đọc trong nhà trường (Phụ lục) Biện pháp thứ tư: Tăng cường công tác tuyên truyền giới thiệu sách Tuyên truyền sách là hoạt động nghiệp vụ quan trọng trong các thư viện, đặc biệt là thư viện trường học Nhằm khai thác hiệu quả vốn tài liệu, thư viện phục vụ nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh Là yếu tố cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động của thư viện, lôi cuốn bạn đọc đến thư viện một cách hữu hiệu Trước đây thư viện chủ yếu giới thiệu sách trên bảng, bổ sung tài liệu mới vào kho sách chỉ ghi tên sách lên bảng thông báo để giáo viên và học sinh biết và tìm đọc Hiện nay, thư viện đã tiến hành giới thiệu sách trong giờ chào cờ, trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, họp hội đồng, họp phụ huynh… Nhằm mục đích tuyên truyền, giới thiệu sách, báo trong thư viện, nhằm khai thác hiệu quả vốn tài liệu trong thư viện phục vụ nhu cầu giảng dạy và học tập của thầy và trò; nắm được nội dung cuốn sách để có kế hoạch và phương hướng sử dụng tốt thư viện Đồng thời, giúp bạn đọc đỡ mất thời gian, mất công sức mượn - trả nhiều lần; tránh tình trạng gây cho người đọc chán nản và không muốn tiếp tục đọc nữa 11 Thay đổi hình thức tuyên truyền giới thiệu sách bằng việc khai thác nội dung các cuốn sách, đảm bảo tính chính trị, tính thời sự, tính giáo dục cao, tóm tắt giới thiệu về tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, khổ sách, số trang, phân tích từng phần nêu bật cho độc giả hiểu nội dung cuốn sách nói rõ tác dụng nghệ thuật cũng như tác dụng đạo đức Từ đó sẽ gây cho họ sự tò mò, lòng say mê hứng thú, kích thích cho độc giả muốn tìm đọc cuốn sách Ví dụ: Giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách: “Sống đẹp” do nhà xuất bản Giáo dục phát hành (Phụ lục) Ngoài ra, thư viện Trường THCS Thị Trấn c ̣òn khai thác triệt để tác dụng của hình thức kể sách Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức hội thi kể chuyện theo sách cho học sinh vào ngày hội đọc sách Đây là hình thức tuyên truyền miệng, đơn giản, một người kể cho nhiều người nghe, dễ thực hiện phù hợp với lứa tuổi học sinh, có sức hấp dẫn mạnh mẽ vì nó tác động trực tiếp vào tình cảm người nghe Hình thức này đã thu hút được đông đảo học sinh tham gia Nhiều sách về truyền thống quê hương, về anh hùng dân tộc được các em chọn đọc Góp phần tích cực vào công tác giáo dục truyền thống của nhà trường Không chỉ vậy, thư viện còn thường xuyên tổ chức giới thiệu cho học sinh những cuốn sách có nội dung về các ngày lễ kỉ niệm lớn Qua đây có thể giới thiệu cho các em hiểu biết thêm về truyền thống dân tộc qua những ngày lễ lớn Bên cạnh đó thư viện trường tôi đã tiến hành tổ chức trưng bày giới thiệu sách, báo Tất cả sách, báo tại các tủ sách, giá sách đều được bỏ ngỏ để các em học sinh có thể chọn sách trực tiếp trên các giá được trưng bày trong phòng tùy theo nhu cầu, sở thích 12 Kết hợp cùng tổ chức Đội mỗi tuần có 15 phút đọc truyện qua chương trình phát thanh của nhà trường Mỗi tuần có một giờ giới thiệu sách hay Mỗi tháng có một buổi kể chuyện về đọc sách và quà tặng cho người đọc hay nhất Mỗi quý có một buổi sinh hoạt câu lạc bộ theo chủ đề tại thư viện Biện pháp thứ năm: Đổi mới và mở rộng hình thức phục vụ bạn đọc Ngoài việc tổ chức cho học sinh đọc sách, báo tại thư viện sau giờ học Thư viện Trường THCS Thị Trấn đã kết hợp cùng tổ cộng tác viên thư viện cho các em mượn sách về nhà Cứ thứ 2 hàng tuần, lớp trưởng các lớp đến thư viện nhận sách, báo phát cho lớp Cuối tuần các lớp nộp lại Sang tuần mới lại luân chuyển cho lớp khác Thay vì “người đọc đi tìm sách” thư viện trường tôi đã tổ chức nhiều hoạt động đưa sách đến với bạn đọc Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường triển khai mô hình thư viện ngoài trời Thư viện xanh ngoài trời được đặt ở nơi tập trung, kiên cố, tách biệt với khu lớp học và bên cạnh sân chơi ngoài trời của học sinh Nhà trường cũng sắp xếp sách báo ở mọi không gian trong toàn trường như hàng cây, ghế đá sân trường, hành lang của các lớp học, rất thuận tiện cho việc đọc sách học sinh Học sinh có thể đọc sách trong những giờ nghỉ giải lao, trống tiết Với cách bố trí này các em học sinh không phải mất thời gian vào thư viện mượn sách, nghiên cứu tài liệu các lĩnh vực thuộc bậc học của mình mà có thể tiếp cận dễ dàng những cuốn sách, tờ báo mà mình yêu thích mỗi khi đến trường Nhà trường xây dựng thư viện xanh ngay tại sân trường nhằm thu hút học sinh tham gia đọc sách một cách thuận tiện, thân thiện và nhanh nhất Đây cũng là môi trường khơi gợi, nhân rộng phong trào đọc sách, báo cho các em, góp phần đưa văn hóa đọc phát triển sâu rộng 13 Đội ngũ cán bộ lớp và tổ cộng tác viên thư viện có trách nhiệm bảo quản sách; đôn đốc và kiểm tra phong trào đọc sách trong toàn trường Với biện pháp này những cuốn sách hay, những nội dung hay và nội dung cần của sách sẽ đến với bạn đọc một cách nhanh nhất và rộng rãi khắp trường Kết hợp cùng tổ chức Đoàn, Đội kiểm tra, đôn đốc phong trào đọc sách của học sinh, gắn với hoạt động của Đội thư viện tổ chức xen lẫn các hoạt động đọc sách, báo cho học sinh (Truy bài đầu giờ ngày thứ 7, giờ sinh hoạt lớp, giờ giải lao, trống tiết học…) Ngoài các biện pháp trên, cán bộ thư viện cần tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường khen thưởng kịp thời cho các cá nhân và tập thể lớp tích cực tham gia công tác thư viện, có nhiều đóng góp cho thư viện Từ đó, khích lệ tinh thần đọc sách cho các em 4 Hiệu quả do sáng kiến đem lại Qua quá trình nghiên cứu áp dụng và triển khai đề tài, có vận dụng các biện pháp trên đã cho kết quả khả quan Cụ thể như sau: Các em hứng thú đến thư viện đọc sách và thích thú khi tham gia các cuộc thi do nhà trường tổ chức: thi kể chuyện theo sách, thi vẽ tranh theo sách, thi đọc diễn cảm tạo điều kiện cho các em có môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh Hoạt động thư viện ở Trường THCS Thị Trấn đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh Qua việc đánh giá kết quả hoạt động thư viện trong 2 năm gần đây cho thấy số lượng bạn đọc tại thư viện tăng lên đáng kể: Bạn đọc Năm học 2016-2017 Năm học 2017 - 2018 Giáo viên 80% 100% Học sinh 80% 90% CB, NV 70% 80% (Nguồn: Sổ Thống kế đọc sách của học sinh và Giáo viên) 14 5 Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Sáng kiến đã được thực hiện hiệu quả tại Trường Trung học cơ sở Thị Trấn và có thể áp dụng được đối với các trường bạn trên địa bàn huyện Tam Đường 6 Các thông tin được bảo mật: Không 7 Kiến nghị, đề xuất * Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo: Tổ chức tập huấn cho cán bộ thư viện về nghiệp vụ thư viện và một số hoạt động thư viện * Đối với Ban giám hiệu nhà trường: - Động viên khuyến khích và khen thưởng kịp thời những tập thể lớp, cá nhân tham gia tích cực các hoạt động thư viện - Đầu tư kinh phí cho hoạt động thư viện - Quan tâm tới công tác xây dựng thư viện thân thiện * Đối với cán bộ thư viện: - Tiếp tục học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thư viện - Thường xuyên cập nhật thông tin, tỉm kiếm dữ liệu trên mạng để bổ sung vốn kiến thức của bản thân 8 Tài liệu kèm: Ảnh chụp một số hoạt động thư viện; bài giới thiệu sách Trên đây là nội dung, hiệu quả của sáng kiến đã được áp dụng có hiệu quả tại Trường THCS Thị Trấn, tôi không sao chép hoặc vi phạm bản quyền./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Lường Thị Lan Phương XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN 15 16 ... thực tiễn cơng tác hoạt động thư viện, chọn sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc thư viện trường THCS Thị Trấn Tam Đường - Lai Châu? ?? để nghiên... quan trọng thư viện học tập nghiên cứu Thư viện cầu nối để nâng cao chất lượng giảng dạy thầy nâng cao chất lượng học tập trò Nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc thư viện trường học... thư viện Biện pháp thứ năm: Đổi mở rộng hình thức phục vụ bạn đọc Ngồi việc tổ chức cho học sinh đọc sách, báo thư viện sau học Thư viện Trường THCS Thị Trấn kết hợp tổ cộng tác viên thư viện cho

Ngày đăng: 18/11/2022, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan