Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ 3 4 tuổi tại Trường Mầm non Hoạt động góc là phương tiện để giáo dục nhận thức cho trẻ. Trong quá trình thực hiện các trò chơi, trẻ phải sử dụng các phương tiện, đồ dùng, nhờ sự tiếp xúc đó mà vốn hiểu biết của trẻ được mở rộng như: Tên gọi, màu sắc, kích thước, hình dạng, những thuộc tính không gian của đồ vật. Khi hoạt động góc có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, khả năng tư duy, ngôn ngữ, tính hợp tác, tính nhường nhịn...đây chính là những phẩm chất cần thiết cho trẻ trong cuộc sống sau này. Hiểu được điều này bản thân tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để trẻ có thể chơi tốt hoạt động ở góc nhằm phát huy tối đa tác dụng giáo dục của hoạt động vui chơi đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Là một giáo viên đứng lớp, bản thân tôi rất băn khoăn và trăn trở. Trước tình hình thực trạng của lớp mình, tôi đã suy nghĩ, tìm tòi và áp dụng một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động chơi ở góc cho trẻ 34 tuổi tại lớp mẫu giáo 3 tuổi B, trường mầm non Bế Triều.
PHỊNG GD&ĐT HỊA AN TRƯỜNG MẦM NON BẾ TRIỀU Hồng Thị Dần BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC CHO TRẺ 3-4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON BẾ TRIỀU Năm học 2022 - 2023 1 Thực Thực trạng trạng trước trước khi áp áp dụng dụng biện biện pháp pháp CẤU CẤU 2 Góp Góp phần phần nâng nâng cao cao chất chất lượng lượng công công tác tác giảng giảng dạy dạy đã thực thực hiện có có hiệu hiệu quả TRÚC TRÚC BÁO BÁO 3 Tổ Tổ chức chức thực thực hiện biện biện pháp pháp CÁO CÁO 4 Kết Kết quả đạt đạt được 5 Kiến Kiến nghị, nghị, đề đề xuất xuất THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP Trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường không cần chăm sóc sức khỏe học tập mà quan trọng trẻ vui chơi Không thế, thơng qua hoạt động góc hàng ngày cịn giúp trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè, cô giáo, tập làm người lớn thông qua vai chơi như: Nấu ăn, bán hàng, xây dựng, đóng vai mẹ gia đình Trẻ hóa thân vào vai chơi mà trẻ thấy sống hàng ngày, trẻ tự hoạt động, tự làm cơng việc mà trẻ thích, giúp trẻ tiếp nhận kiến thức cách dễ dàng hơn, thiết thực hơn, hoạt động góc cịn rèn luyện chơi trẻ tiếp xúc với chủ yếu ngôn ngữ, trẻ nghĩ dự định chơi, tìm bạn chơi bàn bạc thảo luận nội dung chơi, tìm đồ chơi, tự nguyện gắn bó với để chơi, thơng qua vai chơi từ hình thành phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP * Thuận lợi - Trường Mầm Non Bế Triều Trường Mầm Non công lập, nằm địa bàn Thị Trấn Nước Hai - Huyện Hòa An - Tỉnh Cao Bằng nơi có điều kiện kinh tế, văn hố xã hội thuận lợi huyện - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đạo sát - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đạo sát sao, thường xuyên thăm lớp, dự để rút kinh nghiệm cho thân - Các bậc phụ huynh quan tâm ủng hộ nhiệt tình hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ lớp, sẵn sàng hỗ trợ tìm kiếm ngun vật liệu cho việc trang trí, làm đồ dùng, đồ chơi góc - Tổng số học sinh có 26 cháu, tất trẻ lớp phát triển bình thường - Lớp học thống mát, có đầy đủ đồ dùng trang thiết bị dạy học tối thiểu THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP * Khó Khăn - Thời gian dành cho việc làm đồ dùng góc cịn ít, đồ dùng đồ chơi góc phải ln thay đổi theo chủ điểm - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc chưa phong phú đa dạng - Kỹ chơi trẻ gặp nhiều hạn chế: Trẻ chưa biết thỏa thuận vai chơi, trẻ hay lẫn lộn góc chơi với góc chơi kia, chơi trẻ hay tranh dành đồ chơi - Một số phụ huynh chưa hiểu hết tầm quan trọng hoạt động góc trẻ - tuổi mà coi trọng môn học như: Làm quen với tốn, tạo hình, văn học… Tất điều ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động góc phát triển toàn diện trẻ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP * Biện pháp sử dụng trước chưa có hiệu Bố trí góc chơi quanh lớp, xếp đồ dùng, đồ chơi vào góc chơi Giới thiệu góc chơi trước tổ chức cho trẻ chơi Làm mẫu cho trẻ làm theo THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP - Nguyên nhân hạn chế biện pháp trên: + Các góc chơi bố trí đầy đủ song chưa theo nguyên tắc góc tĩnh gần góc tĩnh, góc động gần góc động Chưa bố trí khoảng khơng gian giành cho góc phù hợp Đồ dùng, đồ chơi góc phục vụ cho hoạt động chơi góc đó, khơng có tính mở, khơng sử dụng nhiều góc chơi khác + Cô không hướng dẫn trẻ thỏa thuận vai chơi nên trẻ biết tên góc chơi mà chưa rõ nội dung chơi góc, khiến trẻ khơng có định hướng chơi, chơi tự phát không theo yêu cầu đề + Giáo viên chưa biết lấy trẻ làm trung tâm, dạy trẻ theo phương pháp truyền thống, làm mẫu chí làm hộ, nói thay trẻ, áp đặt trẻ việc thể vai chơi, chưa tâm rèn luyện kỹ chơi cho trẻ Do đó, làm cho trẻ khơng phát huy tư duy, chậm phát triển ngôn ngữ, hạn chế kỹ hoạt động nhóm, giải tình chơi GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC GIẢNG DẠY ĐÃ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ Cơ sở lý luận Đối với trẻ mẫu giáo, hoạt động vui chơi đóng vai trị đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển trẻ Trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” Vì vui chơi tái nhập vai giống người lớn Khi cho trẻ hóa thân vào nhân vật thợ xây, cô “bán hàng” vai “bố, mẹ” hay bác sĩ khám bệnh trẻ tái công việc mà trẻ biết, nghe nhìn thấy, điều khơng giúp trẻ trưởng thành mà tạo cho trẻ phản xạ tự nhiên tính sáng tạo đóng vai Khơng thể vai chơi trẻ thích mà bên cạnh trẻ cịn giao tiếp với qua vai trẻ thể Vì vậy, góc chơi phonga phú kích thích trẻ chơi ham muốn khám phá, mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu Hoạt động góc khơng phải trẻ chơi khơng mà cịn giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kỹ xã hội thẩm mỹ, hay nói cách khác cách để trẻ tiếp cận, tái sống xã hội người lớn GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC GIẢNG DẠY ĐÃ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ Cơ sở thực tiễn Hoạt động góc phương tiện để giáo dục nhận thức cho trẻ Trong trình thực trò chơi, trẻ phải sử dụng phương tiện, đồ dùng, nhờ tiếp xúc mà vốn hiểu biết trẻ mở rộng như: Tên gọi, màu sắc, kích thước, hình dạng, thuộc tính khơng gian đồ vật Khi hoạt động góc có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, khả tư duy, ngơn ngữ, tính hợp tác, tính nhường nhịn phẩm chất cần thiết cho trẻ sống sau Hiểu điều thân suy nghĩ làm để trẻ chơi tốt hoạt động góc nhằm phát huy tối đa tác dụng giáo dục hoạt động vui chơi phát triển toàn diện trẻ Là giáo viên đứng lớp, thân băn khoăn trăn trở Trước tình hình thực trạng lớp mình, tơi suy nghĩ, tìm tịi áp dụng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động chơi góc cho trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáo tuổi B, trường mầm non Bế Triều TỔ CHỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Thiết kế góc mở lớp học để gây cảm xúc, ấn tượng cho trẻ tham gia hoạt động - Các góc trang trí phải góc mở giúp trẻ phát triển tư duy, tính sáng tạo thu hút trẻ tích cực tham gia góc chơi.Tạo mơi trường đẹp lớp nguyên tắc quan trọng để trẻ đến lớp có ấn tượng tác động vào trẻ tồn bố trí, cách xếp trang trí lớp học bé Bé quan sát xung quanh xem lớp xem có khác nhà bé khơng? Có đẹp nhà bé khơng ? Chính mơi trường lớp học tạo ấn tượng khó phai bé Đây tác động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi góc TỔ CHỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Thiết kế góc mở lớp học để gây cảm xúc, ấn tượng cho trẻ tham gia hoạt động - Các góc chơi phải có khoảng cách hợp lý - Phân chia góc chơi lớp phù hợp: Các góc xếp động tĩnh Ví dụ: Góc xây dựng, phải có diện tích rộng hơn, góc tạo hình phải đủ ánh sáng Góc xây dựng gần với góc bán hàng để trẻ lại dễ dàng trao đổi mua bán đồ Các góc khơng bố trí sát cửa vào để đảm bảo an toàn cho trẻ TỔ CHỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Thiết kế góc mở lớp học để gây cảm xúc, ấn tượng cho trẻ tham gia hoạt động - Cách xếp bố trí đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu góc phải có độ mở để trẻ thao tác hoạt động phải vừa tầm với trẻ, để trẻ dễ lấy dễ cất - Trang trí bổ sung đồ dùng đồ chơi vào góc thay đổi chủ đề Các đồ dùng, đồ chơi thiết kế đa dạng nội dung sử dụng loiaj đồ dùng, đồ chơi để trẻ sử dụng nhiều hoạt động chơi khác nhau, trẻ không bị nhàm chán chơi TỔ CHỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Thiết kế góc mở lớp học để gây cảm xúc, ấn tượng cho trẻ tham gia hoạt động Ví dụ: Ở góc học tập: Trên bơng hoa vừa sử dụng để trang trí, vừa sử dụng để trẻ nhận biết màu sắc, hình dạng, kích thước, số đếm, vừa rền kỹ cài khuy, bấm cúc, dán, luồn dây, TỔ CHỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Biện pháp 2: Hình thành rèn luyện kỹ chơi góc cho trẻ - Ở lứa tuổi việc rèn luyện kỹ chơi góc cho trẻ quan trọng cần thiết giúp cho trẻ thực tốt hành động chơi, vai chơi cách phù hợp Sử dụng câu hỏi gợi mở để giúp trẻ thỏa thuận trước chơi, giúp trẻ hình dung cơng việc phải làm hoạt động chơi mà trẻ chọn, gợi mở ý tưởng chơi cho trẻ làm phong phú nội dung chơi trẻ Hướng trẻ vào chủ đề, tạo điều kiện cho trẻ vận dụng kinh nghiệm hiểu biết có sống ngày vào vai chơi Chú ý mối quan hệ trẻ vai chơi để hình thành cho trẻ tính tự lập, tự tin Hình thành cho trẻ số kỹ hoạt động nhóm: phân cơng nhóm trưởng, phân cơng vai chơi góc chơi, hoạt động chơi, chơi đoàn kết, cố gắng, giúp đỡ hoàn thành công việc chung TỔ CHỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Biện pháp 2: Hình thành rèn luyện kỹ chơi góc cho trẻ - Để rèn luyện kỹ chơi cho trẻ chủ động nhập vai chơi trẻ trẻ chưa biết thể vai chơi, để từ giúp trẻ thể hành động chơi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa cần hướng đến cho trẻ, giúp trẻ nhận hành vi đúng, sai thông qua hoạt động chơi - Trong q trình trẻ chơi quan sát góc chơi gợi mở, khơng áp đặt, gợi ý để trẻ chơi tốt vai chơi mình, động viên, khuyến khích trẻ mạnh dạn sáng tạo chơi TỔ CHỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Biện pháp 3: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, phối hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ - Qua buổi họp phụ huynh, góc tun truyền tơi tích cực tuyên truyền tới bậc phụ huynh để phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động góc lứa tuổi 3-4 tuổi - Tổ chức hoạt động chơi góc mời phụ huynh dự, tham gia chơi trẻ để phụ huynh hiểu hoạt động chơi trẻ lớp, đánh giá kỹ năng, kiến thức, mà trẻ lĩnh hội thông qua hoạt động vui chơi góc chơi Từ đó, tạo tâm lý an tâm cho bậc phụ huynh biết dành thời gian chơi với trẻ nhiều trẻ nhà - Trong hoạt động đón trả trẻ, thường xuyên trao đổi với phụ huynh kết học tập, rèn luyện trẻ thông qua hoạt dơng chơi góc Từ đó, trao đổi với phụ huynh biện pháp phối hợp kịp thời để nâng cao kỹ chơi cho trẻ TỔ CHỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Biện pháp 3: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, phối hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ - Huy động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu qua sử dụng như: Chai nhựa, lon bia, vỏ sữa, sách truyện, báo …, kinh phí, đồ chơi nhà trẻ mang đến ủng hộ lớp để trẻ chơi chung TỔ CHỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Biện pháp 3: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, phối hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ - Tổ chức buổi trải nghiệm cho phụ huynh trẻ làm đồ chơi với cô, hội thi làm đồ chơi lớp có tham gia phụ huynh trẻ để bổ sung đồ dùng, đồ chơi vào góc chơi cho trẻ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua năm học áp dụng biện pháp Lớp học thu kết sau: * Đối với giáo viên - Tạo môi trường lớp học phong phú, xếp, bố trí góc chơi phù hợp Lớp học trang trí đẹp, sáng tạo thuận tiện cho việc dạy học - Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ - Có kỹ tổ chức hoạt động góc cách tự tin linh hoạt - Có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi - Giúp cô trẻ giao tiếp cởi mở, cô hịa vào giới trẻ ... dụng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động chơi góc cho trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáo tuổi B, trường mầm non Bế Triều 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Thiết kế góc mở... Đây tác động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi góc 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Thiết kế góc mở lớp học để gây cảm xúc, ấn tượng cho trẻ tham gia hoạt động Ví dụ: Ở góc phân... đẹp, sáng tạo thuận tiện cho việc dạy học - Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ - Có kỹ tổ chức hoạt động góc cách tự tin linh hoạt - Có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên