1 Trang phục giai cấp thống trị (Hoàng gia, quan lại) 1 1 Sơ qua về triều Thanh Trong gần 300 năm , gia đình hoàng gia nhà Minh (1368 1644) hưởng thụ một lôi sống phong hoa và học giả trong Tử Cấm Thà[.]
1 Trang phục giai cấp thống trị (Hoàng gia, quan lại) 1.1 Sơ qua triều Thanh Trong gần 300 năm , gia đình hồng gia nhà Minh (1368-1644) hưởng thụ lôi sống phong hoa học giả Tử Cấm Thành Bắc Kinh Tuy vào năm 1644 tất điều thay đổi Dù có Vạn Lý Trường Thành bảo vệ khỏi lạc du mục sống bên tường, xâm lăng từ lạc mối lo lắng thường trực Mối đe dọa lớn đến từ tộc Mãn Châu Vào năm 1644, lạc Mãn Châu dậy đánh chiếm Bắc Kinh Kết hoàng đế Chongzhen (1628-1643) phải tự vườn thượng uyển hoàng gia, kết thúc thời kỳ trị nhà Minh Tộc Mãn Châu đổi tên quốc hiệu từ “Minh” thành “Thanh”, có nghĩa “thuần khiết” 1.2 Quy luật trang phục Mãn Châu: Vào năm 1759, Càn Long Đé, lo ngại phong tục Mãn Châu bi Hán hóa, cho soạn Huangchao liquid tushi hay Quy luật Cung cấm để chấn chỉnh phong tục Hoàng gia Trong việc ghi chép cung quy, cịn có luật lệ trang phục cho quý tộc quan lại, gia đình Hồng đế Trang phục chia thành Triều phục, Cát phục, Thường phục, Bào phục, Nội bào 1.3 Long bào Áo choàng hoàng gia Trang phục thể địa vị Long bào triều đại nhà Thanh quần áo chun dụng Hồng đế, Hồng hậu, Phi tần, Hồng tử, Cơng chúa Theo "Đại Thanh Hội điển" quy định, Hoàng đế, Hoàng thái hậu, Hoàng hậu, Hoàng quý phi dùng màu Minh hoàng (màu vàng sáng); Hồng tử, Q phi, Phi dùng màu Kim hoàng (màu vàng cam); Tần, Quý nhân, Hoàng tử Phúc tấn, Thân vương Phúc tấn, Quận vương Phúc tấn, Thế tử Phúc tấn, Cố Luân Công chúa, Hịa Thạc Cơng chúa Huyện chúa dùng màu Hương (màu trà) Long bào có mười hai chương Long bào ngự dụng Hoàng đế Mươi hai chương gồm: Nhật, Nguyệt, ba Ngôi sao, Núi, Long, Hoa trùng, Cặp chung rượu, Tảo, Hỏa, Phấn mễ, Phủ, Phất Mười hai chương vân phát triển qua ngàn năm, chương hình dáng có ý nghĩa riêng, Nhật, Nguyệt Ngôi biểu tượng cho Đế vương Hồng ân mênh mơng cuồn cuộn, phổ chiếu tứ phương; Núi đại biểu cho tính cách ổn trọng, biểu tượng Đế vương có lực xử lý khí hậu tứ phương; Long loài thần thú, thay đổi thất thường, biểu tượng Đế vương giỏi xem xét xử lý đại quốc gia Hoa trùng (chim trĩ) tượng trưng cho tinh tường Hoàng đế; Vò rượu thể vững vàng đạo đức; Tảo thể khiết; Lửa thể thành thực; Phấn mễ biểu trưng thịnh vượng; Phủ, loại đồ thêu có màu trắng đen tượng trưng cho đoán dũng mãnh Hồng đế; Phất, loại đồ thêu khác có màu đen xanh cây, hình ảnh lịng trung thực Bề mặt Long bào Hồng đế thêu ngũ trảo Kim long Lam long, trân châu long vân mười sáu đầu Trong Long tám đầu, Hành long tám đầu Long bào Càn Long Đế dùng vải sa màu tuyến dệt thành Dài 139.5 centimet, eo rộng 61.8 centimet, vạt áo rộng 128 centimet, tay áo dài 95.5 centimet, ống tay áo rộng 12.5 centimet 1.4 Thường phục Thường phục mặc vào dịp lễ không trang trọng Trang phục Mãn Châu buổi đầu thiết kế để mặc cưỡi ngựa, truyền thống du mục thổ dân người Mãn Ở thân áo có xẻ tà trước, sau bên hông để tiện cưỡi ngựa Tay áo có phần thiết kế hình móng ngựa để bảo vệ tay cầm yên cương Trong dịp lễ, tay áo buông xuống, để lộ bàn tay cho thiếu trang trọng Trang phục phi tần hậu cung 2.1 Cuộc sống Tử Cấm Thành Để trì chủng dịng giống nhà Thanh, hoàng đế tuyển chọn phi tần từ nhà quan lại Mãn Châu bâc cao Ngoài để tạo liên minh trị, đơi hồng gia tuyển nạp phi tần từ lạc Mơng Cổ Hồng gia nhà Thanh tuyển nhiều phi tần để đảm bảo có người tiếp nối vương nghiệp Ngồi hồng hậu phi, hồng đế nhà Thanh cịn có nhiều tần, tuyển chọn ba năm từ gia đình quan võ để trở thành tài nhân Cha mẹ bị phạt họ khơng đăng ký tên tài nữ nhà cho đợt tuyển chọn 2.2 Triều phục Triều phục kiểu nữ cấu tạo phận : Triều bào, triều quái triều váy Thứ tự mặc là: triều váy mặc cùng, mặc triều bào, cuối khoác triều quái Tương tự triều phục kiểu nam, triều phục kiểu nữ phân biệt có đơng - hè với triều quan đồng kèm Tuy nhiên, triều phục mùa đơng có tam phẩm ngoại thần mệnh phụ, tơn thất từ phụng quốc tướng qn thục nhân (một tên gọi hệ thống cáo mệnh phu nhân quan lại, tôn thất) trở lên có tư cách mặc Triều phục mùa hè có phạm vi dùng rộng hơn, từ ngoạ i thần đến thất phẩm mệnh phụ, tôn thất lấy phụng quốc tướng quân thục nhân làm giới hạn mặc Cần ý là: Thật thời điểm cần phải mặc Triều phục ít, có trường hợp long trọng, đại lễ, hiến tế phi thường quan trọng cần mặc nó, thể lễ nghi trang trọng triều đình Hình dáng, cấu tạo triều phục : Có Khốc lĩnh ( phi lĩnh khốc vai), cổ trịn, vạt mở bên phải, tay áo hẹp, cổ tay có hình móng ngựa Hai bên trái phải trước sau xẻ tà áo làm Khác với triều phục kiểu nam chủ yếu phần tiếp giáp ống tay áo Triều quái lại giống kiểu áo gi lê cổ tròn Cấu tạo triều qi: cổ trịn, vạt giữa, khơng có tay áo, màu sắc xanh đá, lấy màu sắc dây rũ sau lưng để phân chia cấp bậc Triều váy thì vào thời tiết khác có hai loại dày mỏng Triều váy có dạng nửa người thêm phần giả quái thân để tiện mặc; khơng có tay áo (váy nửa người dùng dây buộc ngang eo), phía chân váy có màu xanh đá thêu năm màu hành long làm đường viền, phẩm cấp bất đồng có màu khác Triều phục Hoàng hậu nhà Thanh Triều quan dành cho nữ: Về kiểu dáng đơng - hè khơng có nhiều khác biệt, khác chất liệu làm mũ mà Kiểu dáng nữ triều quan giống với Ấm mũ nam giới: từ vành mũ, đỉnh mũ, hộ lãnh, dây rũ tạo thành, đỉnh mũ có chu vĩ ( tức hồng anh); phẩm cấp khác khác vật trang trí mũ màu sắc dây rũ Hậu cung tơn thất có đỉnh mũ ( quan đỉnh), khơng có gắn kim phượng, kim địch làm trang sức, khảm nạm nhiều viên đơng châu lớn nhỏ Ví dụ: Triều quan Hồng Hậu có khảm đính tổng cộng 10 kim phượng, kim địch, 302 viên trân châu, độc nghĩ thấy mỏi cổ 2.3 Cát phục Cát phục trang phục mặc dịp vui mừng, hội hè… Cát phục cho nữ giới triều Thanh bao gồm phận cát phục bào cát phục quái, xưng long bào mãng bào ( cát phục hoàng đế gọi long bào) Địa vị cát phục quan trọng sau triều phục; từ Hoàng thái hậu, Hoàng Hậu, thất phẩm mệnh phụ mặc, giống với quan phục nam giới Cát phục bào cổ tròn, vạt áo bên phải, ống cổ tay áo hình móng ngựa, hai bên trái phải xẻ tà, triều phục giống hai tay áo có phần tiếp tay áo Một cát phục bào cho nữ giới thời nhà Thanh Có thể thấy hình dáng không khác với cát phục bào nam giới Hoa văn thêu cát phục bào có khác thân phận địa vị người mặc Ví dụ Hồng Thái Hậu, Hồng hậu nhà Thanh theo quy chế có cát phục (bào +quái) để mặc trường hợp khác Cát phục bào Hoàng thái hậu, Hoàng Hậu ( long bào ) mẫu số , mặc long quái màu xanh đá Cát phục bào Hoàng thái hậu, Hoàng Hậu ( long bào ) mẫu số 2, mặc long quái màu xanh đá có cột thủy thêu tám hình trịn hoa văn rồng Cát phục bào Hoàng thái hậu, Hoàng Hậu ( long bào ) mẫu số 3, mặc long quái màu xanh đá thêu hình trịn hoa văn rồng, khơ ng có cột thủy Cát phục bào bên ngồi khoác thêm phận Cát phục quái, hình thức tương đồng với bổ quái nam giới Cát phục qi có cổ trịn, vạt áo giữa, hai bên trái phải xẻ vạt, ống tay áo hình ống chữ nhật, vuông vắn Họa tiết hoa văn thêu áo có khác tùy người mặc Một cát phục quái thời Thanh, thêu hoa văn hình trịn đồn long Ví dụ: - Thân vương phúc tấn, cố ln cơng chúa, hịa thạc cơng chúa, quận chúa: Cát phục quái thêu ngũ trảo kim long bốn hình trịn, trước sau long, hai vai hành long - Hoàng tử phúc tấn: Cát phục quái màu xanh đá, thêu ngũ trảo long hình tròn, trước sau hai vai nơi - Quận vương phúc tấn: Cát phục quái trước sau thêu ngũ trảo hành long hình trịn; trước sau, hai vai nơi ... 2.2 Triều phục Triều phục kiểu nữ cấu tạo phận : Triều bào, triều quái triều váy Thứ tự mặc là: triều váy mặc cùng, mặc triều bào, cuối khoác triều quái Tương tự triều phục kiểu nam, triều phục. .. quái Thanh trung kỳ dành cho vị phân Tần mặc Cát phục qi thêu hình hoa trịn tiên hạc Khi mặc cát phục cần đội cát phục quan tương ứng với Nói chung mùa thu đơng phụ nữ triều Thanh đội cát phục quan, ... Điền Tử Trong cát phục quan mùa đơng có kiểu dáng cấu tạo khơng khác cát phục quan nam giới Quan đỉnh ( đỉnh mũ) dùng trang sức tương ứng với phẩm cấp quy định với đỉnh mũ quan viên giống Tranh