Cô giáo Nguyễn Thị Duyên Luyện Thi môn Hoá – 0378896896 TÀI LIỆU BÀI TẬP ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI BUỔI 1 Nội dung 1 SỰ ĐIỆN LI Câu 1 Số chất điện li mạnh trong các số các chất[.]
Trang 1TÀI LIỆU BÀI TẬP
ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI BUỔI 1
Nội dung 1: SỰ ĐIỆN LI
Câu 1: Số chất điện li mạnh trong các số các chất sau là: H2SO4, Ca(OH)2, BaSO4, CH3COOH, Na2SO4, H2S
A 2 B 3 C 4 D 5
Câu 2: Chất nào sau đây không phân li ra ion khi ở trong nước?
A Ca(OH)2 B MgCl2 C C6H12O6 (glucozo) D HClO4 Câu 3: Cho các chất sau: Na2SO4, BaSO4, NaCl, CH3COOH Chất dẫn điện tốt nhất là:
A Na2SO4 B BaSO4 C NaCl D
CH3COOH
Câu 4: Chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A NaCl rắn khan B CaCl2 nóng chảy
C NaOH nóng chảy D HCl hịa tan trong nước
Câu 5: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l sau : NaCl , CH3COOH, CaCl2 Thứ tự sắp xếp khả năng dẫn điện tăng dần của các dung dịch là
A NaCl < CH3COOH< CaCl2 B CH3COOH< NaCl < CaCl2
C NaCl < CaCl2 < CH3COOH D CaCl2 < NaCl < CH3COOH
Câu 6: Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau: CH COOH 3 H + CHCOO
Khả năng dẫn điện của dung dịch CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch?
A Tăng B Không biến đổi
C Giảm D Khơng xác định được
Câu 7: Có 3 dung dịch NaOH, HF, K2SO4 có cùng nồng độ 0,1M và H2O Chất lỏng dẫn điện kém nhất là
A NaOH B HF C H2O D K2SO4
Câu 8 Những ion nào sau đây cùng tồn tại được trong một dung dịch? A S2, Na, Cl, Cu2 B 24SO , Na, Ba2, 34PO C 24SO, Na, Fe3, OH D.NO3, Na, Cl, Al3
Câu 9: Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
Trang 2C NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O D KOH + HNO3 → KNO3 + H2O
Câu 10: Phương trình ion thu gọn: H+ + OH− H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?
A H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl B 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O C NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O D.H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O Đề minh hoạ ĐHQG HN 2021
Nội dung 2: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Câu 1: Xét các cân bằng hóa học sau:
(I) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) (II) CaO (r) + CO2(k) CaCO
3(r) (III) 2NO2 (k) N
2O4(k) (IV) H2(k) + I2(k) 2HI(k)
Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học khơng bị dịch chuyển là:
A I, III B I, IV C II, IV D II, III Câu 2: Cho cân bằng hóa học:
N2(k) +3H2(k) 2NH3 (k) ∆H < 0 Cân bằng hóa học khơng bị chuyển dịch khi:
A Thay đổi áp suất của hệ B Thay đổi nồng độ N2
C Thay đổi nhiệt độ D Thêm chất xúc tác Fe Câu 3: Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) +O2 (k) 2SO3 (k); ∆H < 0 Câu 4: Phát biểu nào sau đây khơng đúng về q trình tổng hợp SO3?
A Sử dụng xúc tác V2O5 để làm tăng tốc độ phản ứng tổng hợp SO3 B Tăng áp suất làm tăng hiệu xuất tổng hợp SO3
Trang 3Câu 5: Cho cân bằng sau trong bình kín:
2NO2 (k) ⟺ N2O4 (k) (nâu đỏ) (không màu)
Khi ngâm bình vào nước đá thì màu nâu đỏ nhạt dần Điều đó chứng tỏ rằng phản ứng thuận có:
A ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt B ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt
C ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt D ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt Câu 6: Cho cân bằng hóa học sau:
N2(k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3(k) ∆H = – 92 kJ/mol Khi tăng nhiệt độ thì:
A Cân bằng chuyển dịch về phía nghịch, tỷ khối của hỗn hợp phản ứng giảm
B Cân bằng chuyển dịch về phía nghịch, tỷ khối của hỗn hợp phản ứng tăng
C Cân bằng chuyển dịch về phía thuận, tỷ khối của hỗn hợp phản ứng giảm
D Cân bằng chuyển dịch về phía thuận, tỷ khối của hỗn hợp phản ứng tăng Câu 7: Cho phản ứng:
2SO2 + O2 ⇆ 2SO3 ΔH < 0
Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là:
A Thuận và thuận B Thuận và nghịch.
C Nghịch và thuận D Nghịch và nghịch
Câu 8: Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC Biến đổi nào sau đây khơng làm bọt khí thốt ra mạnh hơn?
A Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi B Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
C Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M D Tăng nhiệt độ lên 50oC
Câu 9:Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohydric:
Nhóm thứ nhất : Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M Nhóm thứ hai : Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:
Trang 4Câu 10:Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
A Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ B Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ Câu 11: Cho cân bằng hóa học: CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ Khi thêm HCl vào dung dịch, A cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận B nồng độ anion CH3COO- tăng lên C cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch D cân bằng trên không bị chuyển dịch Đề minh hoạ ĐHQG HN 2021
BUỔI 2
Nội dung 1: Bài tập tinh thể hidrat
Câu 1: Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa muối sunfat kim loại kiềm ngậm nước có cơng thức M2SO4.nH2O với 7 < n < 12 từ nhiệt độ 800C xuống nhiệt độ 100C thì thấy có 395,4 gam tinh thể ngậm nước tách ra Biết độ tan của muối ở 800C là 28,3 gam và ở 100C là 9 gam Tìm cơng thức phân tử muối ngậm nước
A Na2SO4.10H2O B K2SO4.10H2O C Na2SO4.8H2O D K2SO4.8H2O Câu 2: Cho biết nồng độ dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 ở 200C là 5,56% Lấy m gam dung dịch bão hịa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng cho bay hơi 200 gam nước, phần còn lại làm lạnh đến 200C Tính khối lượng tinh thể KAl(SO4)2.12H2O kết tinh?
A 22,95 gam B 22,75 gam C 23,23 gam D 23,70 gam
Trang 5Câu 1: Nung nóng hồn tồn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3; Cu(NO3)2 Hỗn hợp khí thốt ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) khơng bị hấp thụ (lượng O2 hồ tan không đáng kể) Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A 8,6 gam B 18,8 gam C 28,2 gam D 4,4 gam
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Fe(NO3)2 thu được 47,3 gam chất rắn Y Hòa tan Y trong dung dịch NaOH thấy có 0,3 mol NaOH phản ứng Khối lượng hỗn hợp muối là
A 88,8 B 135,9 C 139,2 D 69,6
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 23,15 gam hỗn hợp muối KNO3 và NH4NO3 Ngưng tụ toàn bộ hơi nước thu được hỗn hợp khí với tỉ lệ mol của N2O : O2 = 4 : 3 Phần trăm khối lượng muối KNO3 trong hỗn hợp là
A 34,56% B 65,44% C 43,63% D 56,37%
Câu 4 Cho 5,6 gam bột Fe vào dung dịch chứa 0,22 mol AgNO3 Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và kim loại Ag Khối lượng muối có trong dung dịch X bằng bao nhiêu? A 16,47 gam B 19,24 gam C 20,82 gam D 24,00 gam Đề minh hoạ ĐHQG HN 2021
Nội dung 3: Khai thác biểu đồ, bảng biểu
Câu 1: Giản đồ phân tích nhiệt cho biết thị % khối lượng chất rắn còn lại so với khối lượng
ban đầu ( 2
1
%m m .100%m
; m1 là khối lượng ban đầu; m2 là khối lượng còn lại) trong quá trình nung ở các nhiệt độ khác nhau
Giản đồ phân tích nhiệt (hình bên) của canxi oxalat ngậm nước CaC2O4∙H2O trong mơi trường khí trơ cho thấy ba giai đoạn phản ứng có kèm theo thay đổi khối lượng của các chất rắn
Trang 6(2) R10tR2+ K2(3) R20tR3+ K3
Trong đó R là kí hiệu cho các chất rắn, K là kí hiệu cho các chất khí hoặc hơi Tỉ lệ mol các chất trong cả 3 phản ứng đều là 1: 1:1
Công thức của R2 và R3 lần lượt là
A CaC2O4 và CaO B CaC2O4 và CaCO3 C CaCO3 và CaO D CaO và Ca Câu 2 Hình dưới là đồ thị biễu diễn độ tan S
trong nước của chất rắn X khi thay đổi nhiệt độ
Qua quan sát đồ thị ta nhìn thấy có các khoảng khi nhiệt độ tăng nhưng độ tan khơng thay đổi, đó là các khoảng nhiệt độ mà ta thu dung dịch bão hoà của X
Nếu 130 gam dung dịch bão hòa X đang ở 700C hạ nhiệt độ xuống còn 300C Số gam X khan tách ra khỏi dung dịch là
Trang 7Đề minh hoạ ĐHQG TPHCM
Axeton [(CH3)2CO, M = 58g/mol, nhiệt độ sôi 560C] là một chất lỏng không màu và dễ cháy, là dung môi để làm sạch dụng cụ thủy tinh trong phịng thí nghiệm Ở nhiệt độ 500-6000C với xúc tác thích hợp, axeton phân hủy thành etylen như sau:
Câu 4: Sinh viên nghiên cứu sự phân hủy axeton ở 5500C bằng cách cho axeton vào bình kín chịu nhiệt có dung tích khơng đổi (1 lít) và ghi nhận sự thay đổi áp suất (P) của hỗn hợp phản ứng (X) theo thời gian Kết quả:
Khối lượng ban đầu của axeton trong bình phản ứng là
A 5,8g B 8,68g C 17,4g D 8,7g
Câu 5: Hệ số nhiệt của phản ứng (g) là 2 (hệ số nhiệt phản ứng cho biết khi nhiệt độ phản ứng tăng lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần) Nếu phản ứng phân hủy axeton được thực hiện ở 5000C thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào so với tốc độ phản ứng ở 5500C?
A Tăng 16 lần B Giảm 32 lần C Tăng 32 lần D Giảm 16 lần sau đó khơng đổi Câu 6: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng hoàn tan cùng một tẫm kẽm như nhau trong dung dịch axit HCl có cùng nồng độ ở các nhiệt độ khác nhau
Nhiệt độ phản ứng Thời gian phản ứng
Nhóm 1 200C 27 phút
Nhóm 2 400C 3 phút
Biết khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hố học tăng thêm 3 lần Hỏi để hồ tan hết Tấm Zn đó trong dung dịch HCl trên ở 550c thì cần bao nhiêu thời gian?
A 60 s B 34,64 s C 20 s D 40 s
Nội dung 4: POLIME
Trang 8A Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat B Tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6
C Tơ tằm và tơ visco D Tơ visco và tơ nilon-6,6
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ tổng hợp
B Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp C Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch mạng khơng gian D Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng Câu 3: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A Polistiren B Polietilen C Polipropilen D Xenlulozơ
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?
A Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng B Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic C Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp
D Sợi bông, tơ tằm là polime thiên nhiên
Câu 5: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A Poli(metyl metacrylat) B Poli(vinyl clorua) C Nilon-6,6 D Polietilen Câu 6: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A CH≡CH B CH2=CHCl C CHCl=CHCl D CH2=CH2 Câu 7: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A Xenlulozơ B Amilozơ C Amilopectin D Polietilen
Câu 8: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ Plexiglas Monome tạo thành X là
A CH2=CHCN B CH2=C(CH3)COOCH3 C CH2=CHCl D H2N[CH2]6COOH
Câu 9: Polime nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O? A Tơ olon B Nilon-6 C Polietilen D Nilon-6,6
Câu 10 (NB): Polime thiên nhiên X màu trắng, dạng sợi, không tan trong nước, có nhiều trong thân cây đay, gai, tre, nứa Polime X là
A xenlulozơ B saccarozơ C cao su isopren D tinh bột Nội dung 5: Cacbohidrat
Câu 1: Glucozo là một loại monosaccarit có nhiều trong q nho chín Cơng thức phân tử của glucozo là
Trang 9A Saccarozơ B Fructozơ C Tinh bột D Xenlulozơ Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)
C6H12O6menr uuo 2X + 2CO2X + O2mengiamY + H2O X + Y 240H SOtZ + H2O Tên gọi của Z là
A etyl axetat B metyl axetat C etyl fomat D metyl fomat
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
B Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
C Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi D Saccarozơ làm mất màu nước brom
Câu 5: Thành phần chính của đường mía là
A Glucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Tinh bột Câu 6: Hiđro hóa glucozơ (xúc tác Ni, t°), sản phẩm thu được là A sobitol B etanol C fructozơ D axit gluconic
Câu 7: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A Fructozơ B Saccarozơ C Glucozơ D Mantozơ
Câu 8: Cho các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, glixerol, etyl fomat, axit fomic, anđehit propionic Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A 4 B 3 C 2 D 5
Câu 9: Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 10 lít dung dịch ancol etylic 46° là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml)
A 5,00 kg B 4,66 kg C 8,86 kg D 9,00 kg
Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt glucozơ và saccarozơ là
A quỳ tím B dung dịch NaOH C dung dịch AgNO3/NH3 D H2O
BUỔI 3
Trang 10Câu 1: Đốt cháy 12,0gam hỗn hợp gồm C2H6, C3H4, C3H8 và C4H10 được hỗn hợp X Dẫn X qua dung dịch H2SO4 đặc, nhận thấy bình tăng thêm 21,6gam Nếu đốt cháy hồn tồn 100gam hỗn hợp khí trên thì thải ra mơi trường bao nhiêu lít CO2 (đktc)? (C = 12; H = 1; O = 16)
A 149,3 B 293,3 C 168 D 117,92
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen Lấy 3,4 gam X phản ứng hoàn toàn với brom dư Lượng brom tham gia phản ứng là 28 gam Mặt khác lấy 3,4 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được tối đa m gam kết tủa Giá trị của m là (Cho biết: H=1; C=12; N=14; O=16; Br=80; Ag= 108)
A 12 B 24 C 18 D 10,8
Câu 3 Bình kín chứa 0,35 mol C2H2, 0,65 mol H2 và Ni, đun nóng bình 1 thời gian, thu được hỗn hợp X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8 Sục X vào lượng dư AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp khí Y và 12 gam kết tủa Y phản ứng vừa đủ với a mol Br2 a là A 0,25 B 0,2 C 0,15 D 0,1
Câu 4 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm C6H14 và CxHx (CxHx có vịng benzen) thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 9,9 gam nước Cho hỗn hợp trên vào dung dịch brom dư thì CxHxtác dụng hoàn toàn với m gam brom Giá trị của m là
A 16 B 8 C.4 D.32
Câu 5: Đề minh hoạ ĐHQG HN 2021
Nội dung 2: Amin- amino axit
Câu 1 Cho 0,15 mol axit glutamic (H2NC3H5(COOH)2) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan Giá trị của m là
A 49,521 B 49,512 C 49,125 D 49,152
Câu 2 Cho 29,8g hỗn hợp 2 amin đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch HCl, Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 51,7g muối khan CTPT của hai amin là
Trang 11Câu 3 Đốt cháy hoàn toàn 38,6 gam hỗn hợp X gồm các amin no, hở thu được 35,84 lít CO2 (đktc) và 48,6 gam H2O Nếu cho 27,02 gam X tác dụng với HCl dư Số mol HCl phản ứng là
A 0,7 B 1 C 0,5 D 0,35
Câu 4: Một muối X có CTPT C3H10O3N2 Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vơ cơ có khối lượng m gam Giá trị của m là:
A 18,4 gam B 13,28 gam C 21,8 gam D 19,8 gam
Câu 5 Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol alanin và 0,15 mol axit glutamic tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch B Cho B phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch D chứa m gam hỗn hợp muối tan Giá trị của m là
A 44,425 B 45,075 C 53,125 D 57,625 Đề minh hoạ DHQGHN 2021
Nội dung 3:
Câu 1: Hai este X, Y có cùng cơng thức phân tử C8H8O2 và chứa vịng benzen Cho 0,25 mol hỗn hợp gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,3 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp ba muối (trong đó có 2 muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp) giá trị của m là
43,0 B 17,7 C 23,5 D 41,7
Câu 2: Từ 1 kg đất đèn (trong đó có 96% canxi cacbua) điều chế ra axit axetic, hiệu suất tồn q trình điều chế axit đạt 80% Toàn bộ lượng axit thu được cho tham gia phản ứng este hóa với lượng dư ancol etylic Hiệu suất phản ứng este hóa là 90% Khối lượng este etyl axetat thu được
A 0,9504kg B 1,0692kg C 1,9008kg D 0,06831kg
Trang 12A 122,82 B 123,77 C 124 D 123
Câu 4 Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 este đều đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), chỉ thu được một ancol Y duy nhất và 8,14 gam hỗn hợp gồm 3 muối Z Thu lấy Y rồi cho vào bình đựng Na dư thì thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,95 gam Mặt khác đun nóng tồn bộ lượng Y trên với H2SO4 đặc ở 1400C trên thu được tối đa 4,07 gam ete Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Giá trị của m gần nhất với
A.10 B 9 C.8 D 7
Đề minh hoạ ĐHQGHN 2021
BUỔI 4
Nội dung 1: Câu hỏi định tính trong thực hành hố học
Câu 1: Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế etyl axetat theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic, 2 ml axit axetic nguyên chất và 2 giọt dung dịch axit sunfuric đặc vào ống nghiệm
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8–10 phút trong nồi nước sôi (65oC–70oC) Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3–4 ml nước lạnh Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic là phản ứng một chiều
(2) Thay dung dịch H2SO4 đặc bằng dung dịch HCl đặc vẫn cho hiệu suất điều chế este như nhau
(3) Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp
(4) Có thể tách etyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết
(5) Sản phẩm este thu được sau phản ứng có mùi thơm
Số phát biểu đúng là
Trang 13Câu 2 Thí nghiệm điều chế etilen được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khơ đã có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) rồi thêm từ từ 4 ml dung dịch H2SO4 đặc và lắc đều Nút ống số 1 bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm
Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác một ống hình trụ được đặt nằm ngang (ống số 2) rồi nhồi một nhúm bông tẩm dung dịch NaOH đặc vào phần giữa ống
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp trong ống số 1 Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 1, có thể thay ancol etylic bằng ancol metylic
(b) Bông tẩm dung dịch NaOH đặc có tác dụng loại bớt tạp chất trong khí sinh ra
(c) Đá bọt có vai trị làm cho chất lỏng sơi êm dịu khi đun nóng
(d) Nếu thu khí etilen đi ra từ ống dẫn khí của ống số 2 thì dùng phương pháp đẩy nước Số phát biểu đúng là
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 3: Có 5 dung dịch A, B, C, D, E, mỗi dung dịch chứa một trong các chất: glucozơ, saccarozơ, anilin, axit glutamic; peptit Ala – Gly – Val Để xác định chất tan trong các dung dịch, tiến hành các bước thí nghiệm theo bảng sau:
Thuốc thử A B C D E Bước 1 Quỳ tím Hóa đỏ Bước 2 Dung dịch Br2/H2O Mất màu Tủa trắng Dd xanh lam Bước 3
Cu(OH)2/OH- Dd màu
tím Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:
Trang 14B glucozơ, axit glutamic, anilin, peptit, saccarozơ C glucozơ, axit glutamic, anilin, saccarozơ, peptit D anilin, saccarozơ, peptit, axit glutamic, glucozơ
Câu 4: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hóa theo các bước sau đây
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi
Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ
Phát biểu nào sau đây sai?
A Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân chất béo, tạo thành glixerol và muối natri của axit béo
B Sau bước 3, glixrol sẽ tách lớp nổi lên trên
C Sau bước 3, thấy có một lớp dày đóng bánh màu trắng nổi lên trên, lớp này là muối của axit béo hay cịn gọi là xà phịng
D Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của axit béo, đó là do muối của axit béo khó tan trong NaCl bão hịa
Câu 5: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5% + 1 ml dung dịch NaOH 10%
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa
Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ Nhận định nào sau đây là đúng?
A Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng xanh B Phản ứng trên chứng minh trong phân tử glucozơ có nhóm -CHO
C Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan và trở thành dung dịch có màu tím đặc trưng D Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức Câu 6: Tiến hành các bước thí nghiệm như sau:
Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi thu được dung dịch đồng nhất
Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%
Trang 15Nhận định nào sau đây không đúng?
A Sau bước 1, trong cốc thu được một loại monosaccarit
B Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc
C Trong bước 3, có thể thay việc đun trên ngọn lửa đèn cồn bằng cách ngâm trong cốc nước nóng
D Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH Đề minh hoạ ĐHQGHN 2021
Nội dung 2: Câu hỏi định lượng trong thực hành hoá học
Câu 1: Để xác định nồng đọ các chất trong dung dịch X gồm K2SO4 và H2SO4, người ta thực hiện 2 thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Lấy 20ml dung dịch X cho tác dụng với BaCl2 dư, thu được 0,699 gam kết tủa màu trắng
Thí nghiệm 2: Lấy 20ml dung dịch X, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein Thêm từ từ dung dịch KOH 0,1M vào X, cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt, bền thì dừng lại, thấy hết 20ml dung dịch KOH 0,1M Nồng độ của K2SO4 trong X là
A 0,12M B 0,1M C 0,15M D 0,05M
Câu 2: Hòa tan 50,0 gam hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong nước được 300,0 ml dung dịch A Lấy 20,0 ml dung dịch A, thêm vào A 10,0 ml H2SO4 loãng Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch KMnO4 0,1M vào dung dịch A, cho đến khi xuất hiện màu tím nhạt thì dừng lại, thấy dùng hết 30,0 ml dung dịch KMnO4 0,1M Biết phản ứng xảy ra như sau:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Phần trăm khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp là
A 68,4% B 32,8% C 75,8% D 24,2%
Câu 3: Để phân tích hàm lượng hipoclorit trong nước Javen thương mại, người ta thực hiện theo quy trình sau thí nghiệm sau:
Trang 16Bước 2: Lấy 10,00ml dung dịch A cho vào bình tam giác, sau đó thêm 10,00ml dung dịch axit axetic 20%, lắc đều được dung dịch B
Bước 3: Thêm tiếp 10,00ml dung dịch KI 2,0M (khơng có lẫn chất nào khác) vào dung dịch B, lắc đều được dung dịch C
Để phản ứng hoàn toàn lượng iod trong dung dịch C cần 15,00ml dung dịch Na2S2O3 0,1M Biết các phản ứng xảy ra như sau
ClO- + 2I- + 2H+ Cl- + I2 + H2O I2 +2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6
Nồng độ mol/lít của NaClO trong nước Javen ở trên là
A 1,5 B 0,5 C 0,75 D 1,0
Câu 4: Ngưỡng độc tính của chì (liều gây chết một nửa trong 96 giờ) đối với cá Điêu Hồng tính được là 3,24 mg/l Để kiểm tra hàm lượng chì trong ao ni cá Điêu Hồng (Diêu Hồng) Một nhân viên lấy 400 cm3 mẫu nước từ ao nuôi cá Điêu Hồng và xác định được khối lượng chì có là 1,7.10-3 gam Vậy hàm lượng chì trong mẫu nước trên là (đơn vị mg/l)
A 3,42 B 4,25 C 4,00 D 2,45
Đề minh hoạ ĐHQGHN 2021
Nội dung 3: Một số câu hỏi thực tế về nguyên tố (phân bón, nước cứng…)
Câu 1: Phân lân cần cho cây ở thời kì sinh trưởng, thúc đẩy các q trình sinh hóa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây Phân bón chứa chất nào dưới đây thuộc loại phân lân?
A (NH2)2CO B Ca(H2PO4)2 C Na2CO3 D KCl Câu 2: Người ta thường sử dụng chất nào dưới đây để thu gom thuỷ ngân rơi vãi?
Trang 17Kí hiệu này cho ta biết điều gì?
A Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố nitơ: Photpho: Kali trong phân lần lượt là 10%; 10%; 5%
B Tỉ lệ số mol các nguyên tố nitơ: Photpho: Kali trong phân lần lượt là 10%; 10%; 5%
C Tỉ lệ khối lượng của N: P2O5: K2O trong phân lần lượt là 10%; 10%; 5%
D Tỉ lệ số mol của N: P2O5: K2O trong phân lần lượt là 10%; 10%; 5%
Câu 3B: phần trăm khối lượng Photpho trong phân bón trên gần với giá trị nào sau? A 10 B 4,4 C 3,1 C 3,2
Câu 4: Phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào Chất có thể dùng làm sạch được lớp cặn đó là
A NH3 B NaCl C CH3COOH D NaOH
Câu 5: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng toàn phần là
A Na2CO3 và Ca(OH)2 B Na2CO3 và HCl C Na2CO3 và Na3PO4 D NaCl và Ca(OH)2 Câu 6: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A Thạch cao nung (CaSO4.H2O) B Đá vôi (CaCO3)
C Vôi sống (CaO) D Thạch cao sống (CaSO4.2H2O)
Câu 7: Trong tự nhiên, canxi cacbonat tồn tại ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn và là thành phần chính của vỏ, mai các lồi ốc, sị, hến Cơng thức của canxi cacbonat là
A Ca(HCO3)2 B CaSO4 C Ca(OH)2 D CaCO3
Câu 8: Thành phần hố học chính của các loại đá quý như ruby và sapphire, hồng ngọc là A Vàng B Cacbon C Al2O3 D SiO2
Câu 9: Hoá chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là
A Ca(OH)2 B NaCl C CO2 D HCl
Câu 10: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây được gọi là nước cứng tạm thời? A Ca2+, SO42-, Cl-, HCO3- B Ca2+, Mg2+, SO4