Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ tràng giang (30 mẫu)

33 6 0
Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ tràng giang (30 mẫu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Tràng Giang Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ văn 11 Tràng Giang Dàn ý Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Tràng Giang I Mở bài giới thiệu 2 khổ thơ đầu của bài thơ Tràng giang[.]

Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Tràng Giang - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ văn 11 Tràng Giang Dàn ý Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Tràng Giang I Mở bài: giới thiệu khổ thơ đầu thơ Tràng giang II Thân bài: phân tích khổ thơ cuối thơ Tràng giang Khổ 1: tranh thiên nhiên mênh mang, bất tận Những vịng nước xơ đuổi đến tận chân trời Qua khổ thơ thể nỗi buồn miên man tác giả Sự trơi nổi, phó mặc tác giả dịng sơng hữu tình Tâm trạng chia ly, tán tác Khổ 2: không gian thời gian qua thơ Khơng gian hoang vắng, đìu hiu Không gian vắng lặng, tĩnh mịch Không gian đẩy vô tận Cảnh vật khiến người trở nên nhỏ bé III Kết bài: nêu cảm nhận em khổ đầu thơ Tràng giang Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Tràng Giang (Mẫu 1) Huy Cận tưởng đem hồn thơ với nỗi buồn thiên cổ đầy sầu mộng để lượm lặt nỗi buồn nhân mà đem vào trang thơ Tràng Giang nói thơ thể rõ điệu hồn phong cách thơ Huy Cận Đặc biệt hai khổ đầu thơ, nét vẽ vừa đẹp vừa thấm đẫm chút buồn man mác phủ lên tồn cảnh vật “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khơ lạc dịng” Nỗi ám ảnh thời gian ln vận động theo quy luật tuyến tính, không trở lại khiến Xuân Diệu vội vàng, cuống quýt nhịp điệu sống Còn nỗi ám ảnh không gian mang vào thơ Huy Cận giới rộng lớn, mênh mông sầu mộng thi sĩ Ở Tràng Giang ngoại lệ, mở đầu thơ hình ảnh sơng dài với đợt sóng buồn điệp điệp nối Cái hay đây, cách nhà thơ dùng từ “tràng giang” để gọi nó, gợi màu sắc cổ điển, sơng thơ Huy Cận dường gọi nỗi niềm xưa, dấu rêu phong, sơng hồng hà cổ đại, từ chảy dịng thời gian bất tận để đưa người đọc xi dịng thực Thuyền nước, nỗi niềm chia rẽ thể rõ nỗi sầu câu thơ thứ ba Nỗi sầu dịng sơng, nỗi buồn man mác dịng chảy bất tận mn ngã rẽ, mang theo nỗi lịng để hướng muôn nơi, chia cắt thuyền nước, tưởng chia cắt lòng người khiến cho vật tan tác, chia li Câu thơ thứ tư, thực đắc địa cẩn trọng cách chọn từ Huy Cận Củi, vật gợi khô héo, tàn lụi, chí dần sống Tiếp đến, lượng từ “một’ gợi đơn lẻ đơn độc lạnh lẽo dịng sơng bất tật, khơng mình, đơn độc mà cành củi cịn vơ phương vô định lưu lạc chân trời Ở thấy, Huy Cận đưa vào thơ chất liệu từ đời thực, chất liệu sống để diễn tả cách chân thực, mộc mạc đơn, phương hướng chí bế tắc tác giả, hay tơi thơ Mới lúc Nếu Tràng Giang, Huy Cận mượn cành củi khơ để diễn tả tình cảnh lưu lạc, hoang hoải tâm hồn tơi thơ mới, Xn Diệu viết: “Tơi nai bị chiều đánh lưới Không biết đâu đứng sầu bóng tối” Rõ ràng, Huy Cận đưa vào thơ cách trần trụi riêng chất liệu đời sống “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu.” Thiên nhiên lần xuất thơ cảnh vật gợi khơ héo, đìu hiu tàn lụi Những cồn nhỏ nương vào gió để khe khẽ kể nỗi buồn Và gió, dường mang nỗi buồn man mác cảnh vật mà hồn thơ âu sầu ảo não Huy Cận họa thành Tiếp đến, chợ vốn là hình ảnh khơng gian sống, biểu tượng sống nhộn nhịp, đông đúc Nhưng chợ đây, chợ chiều vãn Cảnh vật héo buồn, sinh hoạt sống người dần vào nghỉ ngơi, vào buồn bã hiu quạnh Hai câu thơ cuối nói tuyệt bút nên thơ Huy Cận, cách dùng từ độc đáo thi nhân lột tả cách xác cảm giác nhân vật trữ tình đứng trước thiên nhiên rộng lớn Những chuyển động đối lập : lên-xuống với cách tạo vế đối nắng xuống, trời lên tạo cảm giác tù giam lỏng dồn nén người cảm thấy ngột ngạt, bí bách chán chường vận động xoay guồng tạo hóa Sâu chót vót cụm từ độc đáo, vừa diễn tả độ sâu, vừa diễn tả độ cao, vừa tạo cảm giác mở cảm nhận người đọc Và tiếp nối mạch cảm xúc ấy, cảm giác cô liêu, cô đơn đến cực người sông dài trời rộng, vô tận Chỉ với câu thơ, Huy Cận yểm vào linh hồn cho câu chữ, để bắt cảnh vật sống dậy với chất buồn thấm đẫm thớ vỏ, đồng thời tạo nên cảm giác âu sầu ảo não vốn đặc trưng giới thơ Huy Cận Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Tràng Giang (Mẫu 2) “Trên cánh đồng văn chương màu mỡ người nghệ sĩ hạt cát bụi bay lượn khơng khí để tìm cho dư vị cịn lại” Với Huy Cận ơng tìm nơi lặng tờ q hương, xứ sở dịng sơng Hồng đỏ nặng phù sa, nguồn cảm hứng ông khơi nguồn từ đọng lại “Tràng Giang” điều thể hai đoạn thơ đầu thơ “Thơ tiếng nói tình cảm cảm xúc Nếu khơng có cảm xúc người nghệ sĩ sáng tạo nên vần thơ hay ngôn từ xác chữ nằm thẳng trang giấy” Trước hết thi sĩ phải người có tâm hồn, giàu rung cảm,cảm thơng sâu sắc trọn vẹn với khoảnh khắc đời cảm xúc mãnh liệt dạt Chính cảm xúc thơi thúc tác giả sáng tác q hương với hình ảnh thiên nhiên quen thuộc Huy Cận với rung cảm, ơng chuyển hóa thành cảm xúc mà viết thành thơ Và Tràng giang tác phẩm sắc ông, thơ gợi cảm xúc buổi chiều năm 1939 tác giả đứng bên bờ Nam Bến Tràng, trước cảnh sông Hồng mênh mang sông nước, cảm xúc thời đại dồn về, thi sĩ thấy nhỏ bé với vũ trụ bao la Nên ông viết thơ này, hai khổ thơ đầu thơ cảnh sông Hồng mênh mang nỗi buồn vạn cổ thi sĩ trước cảnh vật “Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng Làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến liêu” Mở đầu cảnh sơng Hồng mênh mang sóng nước, khổ thơ đầu tác giả sử dụng loạt từ: “thuyền, nước” từ mà nhà thơ xưa hay dùng để miêu tả cảnh thiên nhiên đẹp đẽ Đây tranh thủy mặc, đầy đủ cảnh sông nước lãng mạn, tĩnh lặng êm đềm lại buồn đến tê tái Nói nỗi buồn ấy, Hồi Thanh nhận xét: “thiên nhiên thơ đẹp lại thấm đượm Nỗi buồn da diết bâng Khuâng” Nỗi buồn lại Huy Cận lý giải “chúng tơi lúc có nỗi buồn hệ, nỗi buồn khơng tìm lối nên kéo dài triền miên” Đó nỗi buồn người sống cảnh nước nhà tan, có lẽ nên dịng Tràng Giang có giải buồn bát ngát “Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song” Từ “điệp điệp” gợi tả sóng gợn lên hết lớp đến lớp khác, triền miên vô tận Buồn điệp điệp miêu tả buồn thiên nhiên thực chất diễn tả nỗi buồn thi nhân, gợn lên theo đợt sóng Những sóng vỗ vào bờ Thuyền nước hai cảnh vật gắn bó với khơng xa cách, mà mắt Huy Cận trở nên bơ vơ lạc lõng Từ mà nỗi sầu nhà thơ lan tỏa vũ trụ “sầu trăm ngả” không gian vừa mở chiều rộng, vừa vươn lên theo chiều dài Vì hình ảnh khiến ta liên tưởng đến hai câu thơ “trăng cao” Đỗ Phủ “vô biên niên mộng tiêu tiêu hạ Bất tận Trường Giang cổ cổ lai” Thuyền diện sống người xuất lướt qua chốc lát, sau lại nép vào bến bờ Trả lại bình yên, nhìn luồng sóng “Con thuyền xi mái” Đây liên tưởng đến lạc lõng kiếp sống trôi nổi, phải tác giả sống hoàn cảnh “Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng” Ở hai câu thơ Huy Cận sử dụng phép đối táo bạo Chỉ đối ý, đối hình mà câu thơ cân xứng hài hịa thuyền cành củi khơ trơi dịng Trường Giang Trong thơ Huy Cận nói nhiều sầu vạn cổ, buồn thiên thu Đến thơ ta lại bắt gặp xấu “sầu trăm ngả” không với ba từ ây ta thấy sầu thi sĩ trải dài khắp cảnh vật nơi Nếu thơ Xưa thi sĩ thường dùng chất liệu tùng cúc trúc mai, làm chất liệu sáng tác Huy Cận lại đưa vào thơ hình ảnh đỗi bình thường quen thuộc “Củi khơ” nhận xét cành Củi khơ Nguyễn Đăng Mạnh viết “lần lịch sử thơ ca nhân loại có cành củi khơ trơi dạt dòng thơ Huy Cận” Như nỗi buồn kiếp người xã hội cũ, khổ thơ xem khổ thơ đặc sắc thơ, mang âm điệu buồn tê tái, khám phá cảnh vật thiên nhiên tràn ngập nỗi buồn, da diết… cảnh trời rộng sông dài diễn tả mênh mang, trống rỗng thể nỗi buồn triền miên Huy Cận cảnh sông Hồng Tiếp với nỗi sầu vạn cổ, buồn thiên thu ấy, nỗi buồn nhân lên gấp bội Bức tranh sông nước vẽ thêm đất, thêm làng buồn đến tê tái, nỗi buồn gợi tả từ cồn nhỏ, thêm vào hiu hắt thổi nhẹ gió, tĩnh lặng vắng vẻ cảnh vật, “lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” Huy Cận nói ơng đọc hai chữ đìu hiu từ Chinh Phụ Ngâm "Non kì quạnh quẽ trăng treo bên Phi gió thổi đìu hiu gị” Cảnh sắc Chinh Phụ Ngâm vắng lặng, hiu hắt cảnh Tràng Giang lại vắng vẻ hiu hắt Từ láy lơ thơ diễn tả thưa thớt, rời rạc cồn nhỏ mọc lên lòng trắng xanh thể nỗi buồn man mác theo gió nhẹ thấm lên cảnh vật, nhà thơ muốn tìm đến ấm người để xua bớt lạnh lẽo, hiu quạnh “đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” Tiếng chợ đâu không xác định được, từ xưa Nguyễn Trãi dùng vẻ âm Cảnh Ngày Hè “lao xao chợ cá làng Ngư Phủ Dắng dỏi Cầm ve lầu tịch dương” Âm tiếng chợ vãn dần không xác định Như nhà Thơ lấy động tả tĩnh để miêu tả nỗi buồn sâu lắng thi sĩ, hai câu thơ tiếp khổ thơ tranh vô biên Tràng Giang đạt đến khơn “nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến liêu” Đến Huy Cận miêu tả không gian ba chiều cảnh người, thi sĩ vật nhỏ bé chơi vơi bến đò với vạt nắng bầu trời chiếu xuống mặt đất xanh, khiến ta liên tưởng đến bầu trời xanh đẩy lên cao hơn, xa Ở tác giả không dùng chữ “cao chót vót” mà lại dùng “sâu” để diễn tả độ cao trời xanh, từ cho thấy đứng trước cảnh vật người lạc lõng nhỏ bé đơn đến Chính lạc lõng tạo nên cho hai khổ thơ nỗi buồn tê tái, mang đậm cảm xúc tình cảm thi sĩ, nỗi buồn ẩn chứa nỗi sầu vạn cổ, buồn thiên thu tác giả Thành cơng hai khổ thơ sáng tạo nghệ thuật, kết hợp hài hòa cổ điển đại Sử dụng nhiều thi liệu thơ cổ, từ ngữ giản dị, giàu hình ảnh Góp lại trang thơ Huy Cận ta khơng khỏi quên nỗi buồn tê tái thi sĩ trước cảnh vật, cảnh nước nhà tan Bài thơ vừa mang đậm phong cách Huy Cận, vừa dấu son chói lọi thơ ca Việt Nam lịng bạn đọc Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Tràng Giang (Mẫu 3) Huy Cận nhà thơ tiếng phong trào Thơ (1930-1945) với tác phẩm có kết hợp yếu tố đại cổ điển Phong cách sáng tác ơng có khác biệt lớn gắn liền với hai thời điểm: trước cách mạng tháng Tám sau cách mạng tháng Tám Có thể nói chuyển biến từ nỗi u sầu, buồn bã thời trước cách mạng khơng khí hào hứng vui tươi sau cách mạng gắn với công đổi Bài thơ “Tràng giang” viết thời kì trước cách mạng với nỗi niềm chất chứa u buồn, gợi lên bế tắc sống kiếp người trôi lênh đênh Bài thơ để lại lịng người đọc nhiều nỗi niềm khó tả Ngay từ nhan đề thơ, tác giả khái quát tư tưởng cảm xúc chủ đạo thơ Hai chữ “Tràng giang” nói sơng dài, mênh mơng bát ngát Từ Hán việt khiến người ta liên tưởng đến thơ Đường Trung quốc Nhưng tràng giang gợi lên tâm tư người muốn nhắc tới thân phận trôi, bé nhỏ sống lênh đênh sông dài tâm tưởng sông nỗi u uất Lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” lần khái quát nên chủ đề thơ nỗi niềm khơng biết bày tỏ đứng trời đất mênh mông bao la Cả thơ toát lên vẻ đẹp vừa đại vừa cổ điển, đặc trưng thơ Huy Cận Bước vào thơ, khổ thơ khiến người đọc liên tưởng đến sông chất chứa bao nỗi buồn sâu thẳm: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng Với loạt từ ngữ gợi buồn thê lương “buồn”, “xuôi mái”, “sầu trăm ngả”, lạc dòng” kết hợp với từ láy “điệp điệp”, “song song” dường lột tả hết thần thái nỗi buồn vô biên, vô tận tác giả thời nhiều bất công Ngay khổ thơ đầu, nét chấm phá cổ điển hòa lẫn với nét đại Tác giả mượn hình ảnh thuyền xi mái hết hình ảnh “củi khơ” trơi mình, đơn lẻ dịng nước mênh mơng, vơ tận, vô đỉnh Sức gợi tả câu thơ thực đầy ám ảnh, sông dài, sông mang nét đẹp u buồn, trầm tĩnh khiến người đọc thấy buồn thê lương Vốn dĩ thuyền nước hai thứ tách rời câu thơ tác giả viết “thuyền nước lại sầu trăm ngả”, liệu có uẩn khúc chăng, chia lìa khơng báo trước, nghe xót xa nghe quạnh long hiu hắt Một nỗi buồn đến tận cùng, mênh mang sông nước dập dềnh Điểm nhấn khổ thơ câu thơ cuối với hình ảnh “củi” gợi lên đơn chiếc, bé nhỏ, mỏng manh, trơi dạt khắp nơi Có thể nói câu thơ nói lên tâm trạng nhà thơ nói chung thời kỳ đó, kiếp người đa tài long đong, loay hoay sống bộn bề chật chội Đến khổ thơ thứ hai dường nỗi hiu quạnh lại tăng lên gấp bộ: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu Hai câu thơ đầu phảng phất khung cảnh buồn thiu, đìu hiu vắng lặng làng quê thiếu sức sống Đó có phải q hương tác giả hay khơng Hình ảnh “cồn nhỏ” nghe rõ tiếng gió đìu hiu đến tái lịng ven dịng sơng dường khốc lên nỗi buồn mặc định Ngay tiếng ồn phiên chợ chiều nơi xa khơng thể nghe thấy, hay có phiên chợ buồn đến hiu quạnh Một câu hỏi tu từ gợi lên bao nỗi niềm chất chứa, hỏi người tác giả tự hỏi thân Từ “đâu” cất lên thật thê lương khơng điểm tựa để bấu víu Khung cảnh hoang sơ, tiêu điều nơi bến nước khơng có bóng người, khơng có tiếng động thật chua xót Hai câu thơ cuối tác giả mượn hình ảnh trời sông để đặc tả mênh mông vô đinh.Không phải trời “cao” mà trời “sâu”, lấy chiều cao để đo chiều sâu thực nét tài tình, tinh tế độc đáo Huy Cận Hình ảnh sông nước mênh mông chữ “cô liêu” cuối đoạn dường lột tả hết nỗi buồn sâu thẳm ngỏ Ở khổ thơ thứ ba, tác giả muốn tìm thấy ấm áp nơi thiên nhiên hiu quạnh dường thiên nhiên khơng lịng người mong ngóng: Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mông không chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thương nhớ Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Sang khổ thơ thứ dường người đọc nhận chuyển biến, vận động thiên nhiên, khơng cịn u buồn tĩnh lặng đến thê lương khổ thơ thứ hai Từ “dạt” diễn tả thật tinh tế chuyển biến vạn vật Tuy nhiên từ ngữ gắn liền với hình ảnh “bèo” lại khiến cho tác giả thất vọng “bèo” vốn vơ định, trơi khắp nơi, khơng có nơi bấu víu lặng lẽ dạt “về đâu”, chẳng biết dạt đâu, chẳng biết đạt lâu Mặt nước mênh mơng khơng có chuyến đị Tác giả đợi chờ chuyến đò để thấy sống tồn dường điều khơng thể Mong ngóng gửi niềm thương nỗi nhớ quê hương tác giả nhận lại im lặng vạn vật quanh qua từ láy “lặng lẽ” đến thê lương đìu hiu khổ thơ cuối dường bút pháp tác giả đẩy lên cao nhất, nét vẽ chấm phá dung đắc điệu: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà Có thể nói tư tưởng tâm tình nhà thơ gửi gắm qua khổ thơ Nét chấm phá “mây cao” “núi bạc” giống thơ Đường thêm sầu, thêm buồn Hình ảnh “chim nghiêng cánh” “bóng chiều sa” hữu hình hóa vơ hình tác giả Bóng chiều nhìn thấy qua ngòi bút mắt tác giả người ta hình dung trời chiều dần bng xuống Phân tích hai khổ thơ đầu Tràng giang đầy thi vị tới hai câu thơ cuối nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương tác giả chẳng biết gửi vào đâu, biết chất chứa đong đầy trái tim Câu thơ Huy Cận khiến liên tưởng đến tứ thơ Thơi Hiệu: Trên sơng khói sóng cho buồn lịng Là sóng sơng sóng lịng người Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Tràng Giang (Mẫu 4) Huy Cận tác giả tiêu biểu phong trào thơ Thơ Huy Cận vừa có chất cổ điển vừa giàu chất suy tưởng triết lý “Tràng giang” thể nỗi sầu trước" thiên nhiên mênh mông, hiu quạnh thấm đượm lịng đối vs q hương đất nước thi sĩ "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khô lạc dòng" Khổ thơ khổ thứ “Tràng giang” Nghệ thuật đối có nhiều đổi mới, khiến cho mặt phát huy mạnh loại thơ cổ, tạo vẻ đẹp cân xứng, khơng khí thơ mới, mà trước vật tầm thường cho vào Hình ảnh củi khô đời thường với vẻ đẹp giản dị lại có giá trị biểu đạt ghê gớm Huy Cận khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ chọn lọc từ đơn để miêu tả cô đơn cảnh củi khô lênh đênh vơ tận dịng nước Trong khổ thơ thứ 2, tác giả miêu tả cảnh vật cô quạnh, vắng vẻ với không gian mở rộng: “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu” Các từ láy “lơ thơ”, “đìu hiu” gợi nên nhỏ bé, ỏi khơng gian mênh mơng vơ tận – cảm nhận thị giác Ngoài thị giác tác giả cịn có cảm nhận thính giác với âm sống với tiếng làng xa vãn chợ chiều Màu nắng chiều với cảnh vật sông dài, trời rộng, bến thuyền cô liêu khắc họa nỗi cô đơn, nỗi buồn người trước đời Người đọc dễ dàng cảm nhận thấy sợ vô vọng tác giả khơng thể tìm thấy sợi dây liên hệ với đời Hai khổ thơ đầu “Tràng Giang” tác giả Huy Cận mang đến không gian rợn ngợp với nỗi buồn cô đơn trải dài vô tận Một lẻ loi, đơn côi người trước dịng đời, khơng tìm thấy kết nối với giới ngồi Cũng có lẽ mà tác phẩm ln nhiều độc giả u thích, khơng bị bụi thời gian phủ mờ Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Tràng Giang (Mẫu 9) Mỗi nhà thơ phong trào thơ Mới diện cho y phục tối tân khác nhau, phong cách, giọng riêng khơng tìm thấy cổ họng người khác Và Huy Cận, nỗi sầu nhân thế, sầu vũ trụ, ông đem lượm lặt chút buồn rải rác để góp nhặt nên vần thơ âu sầu, ảo não “Tràng Giang” Đặc biệt với khổ đầu thơ, tranh thiên nhiên hùng vĩ mà đượm buồn tâm trạng bơ vơ, bế tắc góp phần làm nên sắc thái riêng, Huy Cận Có thể nói, khổ thơ Tràng Giang coi thơ riêng, khổ mang hương vị vừa cổ điển, vừa đại, chứa đặc sắc hấp dẫn Khổ đầu: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng.” Hình ảnh “tràng giang” gợi lên sông dài, rộng hùng vĩ, với đợt sóng tung bọt trắng xóa, biểu trưng cho vẻ hùng vĩ thiên nhiên, sông nước Nhưng, đợt sóng lại nối dài triền miên, gối đầu buồn “điệp điệp” Con thuyền lại lần xuất hiện, hình ảnh quen thuộc ta gặp nhiều tứ thơ khác: “Cô chu hệ cố viên tâm.”(Con thuyền buộc chặt mối tình quê) (Thu hứng-Đỗ Phủ) Con thuyền sông đưa tiễn người bạn tri kỉ thơ Lí Bạch “Tống mạnh hạo nhiên chi Quảng lăng”: “Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.” Hình ảnh thuyền trở thành thi liệu quen thuộc, cổ điển thường gợi cô đơn Con thuyền trôi dạt mênh mông, vô định sông nước, gợi cô đơn vô định kiếp người Thuyền nước gắn liền nhau, nước sông thuyền lại chia đôi ngả, thuyền xuôi mái song song, từ thấy bơ vơ, lạc lõng kiếp người trôi Để thuyền nước sông vốn gắn bó mà lại chia xa, khiến cho “thuyền nước lại sầu trăm ngả”để bỏ buồn cho dòng sơng Phải nỗi buồn hồn người bỏ buồn cho cảnh vật câu thơ cuối khổ hình ảnh ngồn ngộn chất sống đưa vào thơ, tinh thần thơ Mới, sáng tạo Huy Cận để thấy ý thức “tập cổ mà không nệ cổ”: “Củi cành khơ lạc dịng.” ... mẽ mà ta gặp thơ xưa Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Tràng Giang (Mẫu 7) Nhắc đến nhà thơ Huy Cận nhắc đến hồn thơ cổ điển với nỗi buồn mênh mang, sâu lắng Bài thơ "Tràng giang" thơ tiêu biểu... cảm xúc” Và thơ ? ?Tràng giang? ?? viết thể nỗi buồn, nỗi cô đơn, lạc lõng người trước đời đặc biệt phần phân tích hai khổ đầu thơ Tràng giang Mở đầu thơ, nhà thơ Huy Cận sử dụng hình ảnh thơ quen thuộc:... cảnh - tình Hai khổ thơ đầu với câu thơ vỏn vẹn 56 chữ, chữ mang ý, mang tình Khép lại đoạn thơ, người đọc không khỏi vương vấn với nỗi buồn thi sĩ Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Tràng Giang (Mẫu

Ngày đăng: 17/11/2022, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan