1. Trang chủ
  2. » Tất cả

30 bai phan tich hai kho tho dau trong bai tho ve tieu doi xe khong ki

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 481,36 KB

Nội dung

Dàn ý Phân tích hai khổ thơ đầu trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính 1 Mở bài – Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và khổ 1, 2 “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” 2 Thân bài a Trình bày khái quát về t[.]

Dàn ý Phân tích hai khổ thơ đầu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Mở bài: – Giới thiệu tác giả, tác phẩm khổ 1, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Thân bài: a Trình bày khái quát tác giả, tác phẩm: – Tác giả Phạm Tiến Duật sinh năm 1941 nhà thơ tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước – Ông thường tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua hình tượng người lính – “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt đường chiến lược Trường Sơn b Phân tích khổ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: – Những xe khơng kính gây ý khác lạ đưa thực đến trần trụi băng băng chiến trường: + “Khơng kính”: Bom đạn khốc liệt chiến tranh khiến cho kính xe bị vỡ tan tành khơng phải xe khơng có kính + Xe khơng có kính, khơng có vật che chắn người lính xe “ung dung”, lạc quan trước thời + Xe khơng có kính cịn giúp cho người lính dễ dàng quan sát phía trước cho thấy tinh thần tâm, làm chủ chiến người lính đáng kính c Phân tích khổ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: – Vẻ đẹp người lính chiến đấu: + Người lính chủ nhân xe khơng kính, ngồi xe với tư “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” + Xe khơng có kính giúp cho người lính dễ dàng giao cảm với thiên nhiên “thấy gió”, “thấy trời”, “thấy đột ngột cánh chim” sà vào mặt + Dù thực có khốc liệt, khó khăn người chiến sĩ cảm nhận tâm hồn trẻ trung, lãng mạn để “thấy đường chạy thẳng vào tim” đường giải phóng miền Nam d Đánh giá: – Nhà thơ sử dụng điệp ngữ, so sánh hình ảnh tả thực để tái tàn phá khốc liệt chiến tranh khiến cho người lính chiến đấu phải chịu nhiều thiếu thốn cam khổ họ anh dũng, lạc quan chiến đấu – Hai khổ thơ đầu thơ giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng tinh thần yêu nước sâu sắc họ Kết bài: – Khái quát lại giá trị khổ 1, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phân tích hai khổ thơ đầu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (mẫu 1) Chiến tranh qua để lại bao niềm đau thương, mát cho dân tộc ta với hi sinh vị anh hùng, bao người lính chiến đấu hết lịng Tổ quốc Là nhà thơ cầm bút để chiến đấu, Phạm Tiến Duật đem đến cho người đọc tranh xe khơng kính chủ nhân anh dũng, bất khuất qua hai khổ thơ đầu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Tác giả Phạm Tiến Duật sinh năm 1941 nhà thơ tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ơng thường tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua hình tượng người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt đường chiến lược Trường Sơn Bài thơ khắc họa thành cơng hình ảnh người lính chiến sĩ ung dung, hiên ngang trước hồn cảnh khó khăn sống Mở đầu thơ hình ảnh xe chiến đấu thật đặc biệt Đó xe khơng kính gây ý khác lạ đưa thực đến trần trụi mà băng băng chiến trường: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.” Từ trước đến nay, hình ảnh tàu xe vào thơ thường mĩ lệ hóa, lãng mạn hóa với nhà thơ Phạm Tiến Duật khác Ông đưa hình ảnh thực đến trần trụi “những xe khơng kính” Tác giả giải thích ngun nhân khiến cho kính khơng cịn bom đạn khốc liệt chiến tranh Từ “bom” lặp lại hai lần với động từ mạnh “giật”, “rung” cho thấy mức độ tàn phá khốc liệt chiến tranh tăng lên gấp bội Do vậy, để vượt lên tất thiếu thốn xe người cầm lái cần phải có tinh thần thép Hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì chiến tranh chống Mĩ khắc họa đậm nét thơ Sự thiếu thốn, khắc nghiệt hoàn cảnh lại làm bộc lộ vẻ đẹp đáng trân trọng người lính lái xe Sức mạnh tình lớn lao người lính đặc biệt lòng dũng cảm giúp họ bất chấp gian khổ để vượt qua khó khăn Xe khơng có kính, khơng có vật che chắn người lính xe “ung dung”, lạc quan trước thời Những người lính chủ nhân xe khơng kính nên miêu tả họ, nhà thơ khắc họa với ấn tượng, cảm giác cụ thể, sinh động ngồi xe khơng kính tư “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Qua khung cửa xe khơng có kính người lính cịn dễ dàng quan sát phía trước cho thấy tinh thần tâm, làm chủ chiến người lính đáng kính Người lính chủ nhân xe khơng kính, ngồi xe họ khơng “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” mà họ cịn nhìn thấy tranh thiên nhiên có gió, có trời, có cánh chim: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái.” Người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên dễ dàng giao cảm với thiên nhiên để “thấy gió”, “thấy trời”, “thấy đột ngột cánh chim” sà vào mặt Những câu thơ tả thực tới chi tiết cho thấy tốc độ lao nhanh tia chớp xe tiến miền Nam thân u Những hình ảnh gió, đường, trời, cánh chim vừa mang chất tả thực lại vừa mang chất thơ thi vị nảy sinh đường trải đầy bom đạn Dường phía trước, không gian, đất trời thu nhỏ vào tầm mắt họ đích họ muốn xe đưa tới nơi chiến trường khói lửa Hiện thực khốc liệt, khó khăn người chiến sĩ cảm nhận tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, nhạy cảm với đẹp để “thấy đường chạy thẳng vào tim” đường giải phóng miền Nam Những câu thơ lộ diện mạo tinh thần thầm kín người lính, họ chấp nhận gian khổ điều tất yếu để đem lại thắng lợi lớn cho dân tộc Để khắc họa xe khơng kính hình ảnh người lính nhà thơ sử dụng điệp ngữ, so sánh hình ảnh tả thực để tái tàn phá khốc liệt chiến tranh khiến cho người lính chiến đấu phải chịu nhiều thiếu thốn cam khổ họ anh dũng, lạc quan chiến đấu Hai khổ thơ đầu thơ giúp người đọc cảm nhận tình cảm yêu quý, trân trọng tác giả dành cho người lính tuyến đường Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ cứu nước Qua hai khổ thơ đầu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, sống lại khơng khí ngày chiến đấu giải phóng miền Nam Gấp lại trang sách dư âm xe khơng kính, hình ảnh người lính cịn đọng tâm trí độc giả Phân tích hai khổ thơ đầu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (mẫu 1) Là gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước, Phạm Tiến Duật đem đến cho người đọc vui tươi, hồn nhiên, tinh nghịch thơ ông Bài thơ tiểu đội xe khơng kính có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, dí dỏm làm bật hình ảnh anh chiến sĩ lái xe Trường Sơn ngang tàng, ung dung lạc quan u đời “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi” Với lối giải thích tự nhiên, đơn giản, câu thơ giàu chất văn xuôi, tác giả cho ta ngầm hiểu sau lời thơ điều khác: đâu phải tự nhiên xe khơng có kính Lý xe khơng kính “Bom giật bom rung kính vỡ rồi” Thể thơ tự phóng khống, hình ảnh cụ thể, nhịp thơ hai, hai, bốn biến đổi theo giọng thơ Tác giả nêu lên thực chiến trường, súng đạn quân thù làm “Kính vỡ” Trong hồn cảnh chiến tranh, người lính lái xe lái xe thiếu kính chắn gió trận Nếu câu đọc lên có ngộ nghĩnh đọc đến câu sau lịng ta chùng xuống Bom giật , bom rung, sức mạnh tàn phá dội xuống đường, dội xuống sống muốn phá vỡ, muốn làm trụi tất Qua nhìn người chiến sĩ lái xe, hủy diệt chiến tranh Trường Sơn Nhưng, nhìn nhận chiến tranh ấy, tàn bạo, hai câu thơ khơng có từ, âm thanh, ẩn ý nói lên nỗi khiếp sợ, cay đắng Người chiến sĩ nhắc đến chiến tranh yếu tố ngoại cảnh, thách thức để chủ yếu nói đến thái độ Qua cách giới thiệu hình ảnh tiểu đội lái xe , lời thơ bình tĩnh, tự tin, hình ảnh với ngôn ngữ chân thật, tác giả ca ngợi phẩm chất, tinh thần người lính “Ung dung…nhìn thẳng” Những câu thơ nhanh gấp mà nhịp nhàng bánh xe lăn đường So với ý hai câu , ý hai câu có đối lập Đó hồn cảnh chiến trường đối lập tư người chiến sĩ Chiến trường “Bom giật, bom rung” dội xuống ác liệt, hiểm nguy mà anh lính ung dung “ngồi vị trí “buồng lái” đưa xe vượt Trường Sơn” Câu thơ bật từ trái tim người chiến sĩ lái xe sau tay lái Các anh có bình tĩnh, ung dung thật không? Chỉ không lo âu khắc khoải, có ung dung anh “nhìn” “thấy” Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Cách ngắt nhịp hai, hai, hai khắc họa thái độ, tư tưởng người lính Họ tâm, tin tưởng vượt qua gian khổ, hoàn thành nhiệm vụ “Nhìn đất, nhìn trời” nghĩa ung dung, hiên ngang “Nhìn thẳng” nhìn phía trước, nhìn vào đường đi, nhìn vào nhiệm vụ người lính lái xe, nhìn vào mục đích chiến đấu Như thế, bom giật, rung, đường tới, ta đi! Qua đoạn thơ thấy cách chọn chi tiết xe khơng kính để lập tứ tác giả độc đáo nói lên ác liệt, dội chiến tranh, nói tinh thần vượt lên thực khốc liệt chiến tranh thể bất bình thường chiến đấu nhằm bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ lái xe Đến đoạn thơ thứ hai, nhà thơ tập trung làm rõ vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái” Đoạn thơ diễn tả tốc độ xe lao nhanh với cảm giác mạnh, đột ngột xe khơng có kính chắn gió vơ lãng mạn khiến người đọc hình dung rõ ràng ấn tượng, cảm giác ngồi xe khơng kính Điệp từ "nhìn" nhằm nhấn mạnh, khắc sâu vẻ đẹp tỏa từ cách nhìn người chiến sĩ Anh nhìn "con đường", nhìn thử thách, gian nan với thái độ bình tĩnh, tự tin đến lạ thường Cách miêu tả, diễn đạt nhà thơ Phạm Tiến Duật thật tài tình, độc đáo thật: xe khơng có kính, cảm giác gió mạnh trực diện hơn; "nhìn thấy" gió mang theo bụi đường "xoa mắt đắng" thấy đường phía trước: "chạy thẳng vào tim" Hình ảnh "chạy thẳng vào": vượt qua thử thách chiến trường ác liệt nhờ tìm cảm người lính biết rõ cơng việc làm cho Đường trận gian nguy tâm hồn người lính đẹp, cách nhìn tinh tế, lạc quan: ánh sao, cánh chim đêm hôm lạc đàn làm anh xao xuyến Câu thơ thật dễ thương, lãng mạn, ngộ nghĩnh, đáng u Các hình ảnh "gió, trời, cánh chim" cách dùng từ ngữ "như sa, ùa" cho thấy hiểm nguy nơi chiến trường ác liệt biến thành thân mật, thú vị người với thiên nhiên, biểu vẻ đẹp tâm hồn người lái xe Qua thơ, ta thấy rõ phẩm chất người lính Trường Sơn: mộc mạc, giản dị vĩ đại Chúng ta biết ơn anh Thế hệ trẻ Việt Nam nguyện tiếp bước anh gìn giữ Tổ quốc Việt Nam mãi trường tồn Phân tích hai khổ thơ đầu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (mẫu 2) Nguồn cảm hứng thơ hình tượng xe “Tiểu đội xe khơng kính” Tên thơ vừa độc đáo, vừa thực, để lại ấn tượng mạnh cho người đọc Xe vốn có kính;đó chuyện bình thường Chính chỗ khơng bình thường “xe khơng kính” nguồn để tạo nên thơ Vì lại có khơng bình thường ấy? Vì có “tiểu đội xe khơng kính”? Khơng đứng vị trí quan sát ngồi cuộc, tác giả đứng vị trí người chiến sĩ đường Trường Sơn, hóa than vào tâm hồn người lính lái xe để tự trả lời tâm Bài thơ sáng tạo hình ảnh độc đáo: xe khơng kính, qua làm bật hình ảnh người lính lái xe tuyến Trường Sơn với tư hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sơi nổi: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái” Hình ảnh xe trần trụi, xây xước, móp méo, khơng kính, khơng đèn mà băng băng đường tiền tuyến, chở quân, chở súng đạn, lương thực hướng miền Nam hình ảnh thực thường gặp năm tháng chống Mĩ gian lao hào hùng Hình ảnh xe khơng kính miêu tả cụ thể, chi tiết thực Lẽ thường, để đảm bảo an toàn cho tính mạng người, cho hàng hố địa hình hiểm trở Trường Sơn xe phải có kính Ấy mà chuyện “xe khơng kính” lại thực tế, xe “khơng kính” “khơng đèn”, “khơng mui” chạy băng tiền tuyến Hình ảnh ấy, lần khơi dậy cảm hứng thơ Phạm Tiến Duật “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi” Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin vào phân bua chàng trai lái xe dũng cảm Thật nói cách đơn giản: Xe khơng có kính bom giật, bom rung Nhưng nhà thơ lại chọn cách nói muốn tranh cãi với Giọng điệu ngang tàng, lí với cấu trúc khơng có khơng phải khơng có Giọng phù hợp với tính cách ngang tàng dũng cảm, đầy nghị lực, tính tếu nhộn lái xe Trường Sơn Cách giải thích gợi lên ác liệt chiến tranh, người lính ln cận kề với hiểm nguy, với chết coi chuyện bình thường Chất thơ câu thơ vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ ngơn từ Câu thơ gần với văn xi lại có giọng thản nhiên, ngang tàng ngày gây ý vẻ đẹp khác lạ Hình ảnh “bom giật, bom rung” vừa giúp ta hình dung vùng đất mệnh danh “túi bom” dịch vừa giúp ta thấy khốc liệt chiến tranh ngun nhân để xe vận tải khơng có kính Bom đạn ác liệt chiến tranh tàn phá làm xe ban đầu vốn tốt, trở thành hư hỏng Không tô vẽ, không cường điệu mà tả thực, thực làm người suy nghĩ, hình dung mức độ ác liệt chiến tranh, bom đạn giặc Mỹ Mục đích miêu tả xe khơng kính nhằm ca ngợi chiến sĩ lái xe Trường Sơn – chủ nhân xe khơng kính Những người lính lái xe điều khiển xe khơng kính kì lạ tư ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin Đó người trẻ trung, tư ung dung, coi thường gian khổ, hy sinh Trong buồng lái khơng kính chắn gió, họ có cảm giác mạnh mẽ phải đối mặt trực tiếp với thiên nhiên bên Những cảm giác nhà thơ ghi nhận tinh tế sống động qua hình ảnh thơ nhân hố, so sánh điệp ngữ: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái.” Những câu thơ tả thực, xác đến chi tiết Khơng có kính chắn gió, bảo hiểm, xe lại chạy nhanh nên người lái phải đối mặt với bao khó khăn nguy hiểm: “gió vào xoa mắt đắng”, “con đường chạy thẳng vào tim”, “sao trời”, “cánh chim” đột ngột, bất ngờ sa, ùa - rơi rụng, va đập, quăng ném vào buồng lái, vào mặt mũi, thân Dường nhà thơ cầm lái, hay ngồi buồng lái xe khơng kính nên câu chữ sinh động cụ thể, đầy ấn tượng, gợi cảm giác chân thực đến Những câu thơ nhịp điệu nhanh mà nhịp nhàng đặn khiến người đọc liên tưởng đến nhịp bánh xe đường trận Cảm giác, ấn tượng căng thẳng, đầy thử thách Song người chiến sĩ không run sợ, hoảng hốt, trái lại tư anh hiên ngang, tinh thần anh vững vàng “ung dung nhìn thẳng Hai câu thơ “ung dung thẳng” nhấn mạnh tư ngồi lái tuyệt đẹp người chiến sĩ xe khơng kính Đảo ngữ “ung dung” với điệp từ “nhìn” cho ta thấy tư ung dung, thong thả, khoan thai, bình tĩnh, tự tin người làm chủ, chiến thắng hồn cảnh Bầu khơng khí căng thẳng với “Bom giật, bom rung”, mà họ nhìn thẳng, nhìn hướng phía trước người ln coi thường hiểm nguy Nhịp thơ 2/2/2 với dấu phẩy ngắt khiến âm điệu câu thơ trở nên chậm rãi, diễn tả thái độ thản nhiên đàng hoàng Với tư ấy, họ biến nguy hiểm trở ngại đường thành niềm vui thích Chỉ có người lính lái xe với kinh nghiệm chiến trường dày dặn, trải có thái độ, tư Tác giả diễn tả cách cụ thể gợi cảm ấn tượng, cảm giác người lái xe xe khơng kính Với tư “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”, anh nhìn thấy từ "gió", "con đường" đến "sao trời", "cánh chim" Thế giới bên ùa vào buồng lái với tốc độ chóng mặt tạo cảm giác đột ngột cho người lái Hình ảnh "những cánh chim sa, ùa vào buồng lái" thật sinh động, gợi cảm Điệp từ “nhìn” có tác dụng khẳng định tư thế, thái độ người lính Qua khung cửa xe khơng cịn kính chắn gió, người lính lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng / Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim” Câu thơ diễn tả cảm giác tốc độ xe lao nhanh khơng có kính chắn gió nên thấy đắng mắt, cay mắt, gió thổi vào mặt Qua khung cửa khơng có kính, khơng mặt đất mà bầu trời với trời, cánh chim ùa vào buồng lái Nhà thơ diễn tả xác cảm giác mạnh đột ngột người ngồi buồng lái, khiến người đọc hình dung rõ ràng ấn tượng, cảm giác xe khơng kính Hình ảnh "con đường chạy thẳng vào tim" gợi liên tưởng đường mặt trận, đường chiến đấu, đường cách mạng Vậy đấy, hai khổ thơ tả thực khó khăn gian khổ mà người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trải qua Trong khó khăn, anh ung dung, hiên ngang bình tĩnh nêu cao tinh thần trách nhiệm, tâm gan góc chuyển hàng tiền tuyến Khơng có kính chắn gió, bảo hiểm, đồn xe lăn bánh bình thường Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy xe vun vút chạy đường Từ thực chiến tranh khốc liệt, hiểm nguy, từng phút đối mặt với chết qua mắt nhìn Phạm Tiến Duật trở nên thật thi vị, lãng mạn Với hai khổ thơ này, người đọc vừa hình dung thực kháng chiến chống Mỹ, vừa cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người lính Phân tích hai khổ thơ đầu Bài thơ tiểu đội xe không kính (mẫu 3) Có tác phẩm đọc xong, gấp sách lại ta quên ngay, lúc xem lại ta nhớ đọc Nhưng có sách dịng sơng chảy qua tâm hồn ta để lại ấn tượng chạm khắc tâm khảm.“Bài thơ tiểu đội xe không kính” tác phẩm thế.Bài thơ sáng tạo hình ảnh độc đáo: xe khơng kính, qua làm bật hình ảnh người lính lái xe tuyến Trường Sơn với tư hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sơi nổi: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái” Hình ảnh xe trần trụi, xây xước, móp méo, khơng kính, khơng đèn mà băng băng đường tiền tuyến, chở quân, chở súng đạn, lương thực hướng miền Nam hình ảnh thực thường gặp năm tháng chống Mĩ gian lao hào hùng Hình ảnh xe khơng kính miêu tả cụ thể, chi tiết thực Lẽ thường, để đảm bảo an tồn cho tính mạng người, cho hàng hố địa hình hiểm trở Trường Sơn xe phải có kính Ấy mà chuyện “xe khơng kính” lại mơt thực tế, xe “khơng kính” “khơng đèn”, “khơng mui” chạy băng tiền tuyến Hình ảnh ấy, lần khơi dậy cảm hứng thơ Phạm Tiến Duật Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin vào phân bua chàng trai lái xe dũng cảm Thật nói cách đơn giản: Xe khơng có kính bom giật, bom rung Nhưng nhà thơ lại chọn cách nói muốn tranh cãi với Gịong điệu ngang tàng, lí với cấu trúc khơng có khơng phải khơng có Giọng phù hợp với tính cách ngang tàng dũng cảm, đầy nghị lực, tính tếu nhộn lái xe Trường Sơn Cách giải thích gợi lên ác liệt chiến tranh, người lính cận kề với hiểm nguy, với chết coi chuyện bình thường Chất thơ câu thơ vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ ngơn từ Câu thơ gần với văn xi lại có giọng thản nhiên, ngang tàng ngày gây ý vẻ đẹp khác lạ Hình ảnh “bom giật, bom rung” vừa giúp ta hình dung vùng đất mệnh danh “túi bom” dịch vừa giúp ta thấy khốc liệt chiến tranh ngun nhân để xe vận tải khơng có kính Bom đạn ác liệt chiến tranh tàn phá làm xe ban đầu vốn tốt, trở thành hư hỏng Không tơ vẽ, khơng cường điệu mà tả thực, thực làm người suy nghĩ, hình dung mức độ ác liệt chiến tranh, bom đạn giặc Mỹ Mục đích miêu tả xe khơng kính nhằm ca ngợi chiến sĩ lái xe Trường Sơn – chủ nhân xe khơng kính Những người lính lái xe điều khiển xe khơng kính kì lạ tư ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin Đó người trẻ trung, tư ung dung, coi thường gian khổ, hy sinh Trong buồng lái khơng kính chắn gió, họ có cảm giác mạnh mẽ phải đối mặt trực tiếp với thiên nhiên bên Những cảm giác nhà thơ ghi nhận tinh tế sống động qua hình ảnh thơ nhân hoá, so sánh điệp ngữ: ... ảnh xe: Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Những xe bị biến dạng, bị phá huỷ gần toàn Bom đạn, chiến tranh khốc liệt làm sao: sắt thép cịn chi người Vậy mà, xe ấy,... tranh, trải qua mưa bom bão đạn xe trở nên méo mó biến dạng "Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước" Nhưng kì diệu thay, xe khơng cịn ngun vẹn ki? ?n cường vượt qua thử thách... nhìn thẳng Hai câu thơ “ung dung thẳng” nhấn mạnh tư ngồi lái tuyệt đẹp người chiến sĩ xe khơng kính Đảo ngữ “ung dung” với điệp từ “nhìn” cho ta thấy tư ung dung, thong thả, khoan thai, bình

Ngày đăng: 20/11/2022, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w