Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “hai đứa trẻ” của thạch lam hay nhất (30 mẫu)

61 1 0
Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “hai đứa trẻ” của thạch lam hay nhất (30 mẫu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam – Ngữ văn 11 Dàn ý Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam 1 Đặt vấn đề Thạch Lam người mang sứ mệnh hòa giải giữa[.]

Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam – Ngữ văn 11 Dàn ý Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Đặt vấn đề - Thạch Lam: người mang sứ mệnh hịa giải thơ văn xi, thực lãng mạn Tác phẩm ông thơ trữ tình đượm buồn, ln thấm đẫm tình yêu thương người - Hai đứa trẻ: tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam, có giá trị nhân đạo sâu sắc Giải vấn đề a/ Giá trị nhân đạo tác phẩm văn học nói chung: - Hạt nhân chủ nghĩa nhân đạo tình u thương người Cất lên tiếng nói cảm thương sâu sắc với số phận bất hạnh người;  Lên án, tố cáo lực chà đạp đày đọa người  Phát hiện, khẳng định ngợi ca phẩm chất , ước mơ, khát vọng người;  Thể niềm tin vào người b/ Giá trị nhân đạo “Hai đứa trẻ” * Thể niềm xót thương cs tăm tối, nghèo khổ số phận người:  - Đặt tác phẩm bối cảnh ngày tàn – chợ tàn => sống nghèo khổ, xơ xác, u ám người dân phố huyện - Nhà văn day dứt kiếp sống tàn lụi, héo úa, đơn điệu, hư vô không xót thương thơng thường:      Những đứa trẻ nhặt rác Chị em Liên, An khắc họa bên chõng tre gãy, … Mẹ chị Tí ngày mị cua bắt ốc tối bán nước chè…sống lay lắt qua ngày Vợ chồng bác phở Siêu với quán hàng ế ẩm, lũ trẻ lê la chiếu rách Cụ Thi điên – người tàn tạ kiếp người tàn phố huyện => Cs quẩn quanh, tù đọng, tăm tối, mỏi mệt, khơng có tương lai Cái nhìn thương cảm Liên với đứa trẻ nhặt rác, ngại cho kiếp sống vô cảm trước đời [cụ Thi điên]… tình thương u người tác giả * Qua đó, Thạch Lam lên tiếng cảnh tỉnh Xh: người nhỏ bé dễ bị lãng quên, chìm lấp nghèo khổ * Khẳng định, đề cao chất tốt đẹp ước mơ chân người: Liên dù bé cịn nhỏ tuổi có lịng nhân hậu, biết xót thương cho cảnh ngộ xung quanh  Dù hoàn cảnh tăm tối, sống tù túng Liên không ngừng mơ ước tương lai tươi sáng hơn, tốt đẹp sống mà em sống: đêm thức chờ đoàn tàu qua * Điểm Thạch Lam: Thức tỉnh ý thức cá nhân người Khẳng định dù địa vị, thân phận nào, hoàn cảnh nào, người cần hạnh phúc, sống đời có ý nghĩa  Kết thúc vấn đề Khẳng định tài vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách nhà văn Dàn ý Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam I Mở – Thạch Lam bút viết truyện ngắn tài hoa Dẫu viết sống vất vả, cực, bế tắc người nông dân, người thị dân nghèo hay viết khía cạnh bình thường mà nên thơ sống trang văn ơng chan chứa tình người – Hai đứa trẻ truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, in tập Nắng vườn (1938) – Hai đứa trẻ Thạch Lam có giá trị nhân đạo thật sâu sắc II Thân Giá trị nhân đạo thể tình cảm xót thương tác giả người sống phố huyện nghèo: – Ơng xót xa trước cảnh nghèo đói người nơi đây: Những “đứa trẻ nhà nghèo ven chợ”, “chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại”  Thương mẹ chị Tí, ngày mị cua bắt tép; tối đến dọn hàng nước gốc bàng Cuộc sống chị vất vả, mòn mỏi, quẩn quanh, leo lét đèn chị, ánh sáng đủ tỏa vùng nhỏ mà  Thương bà cụ Thi xuất với tiếng cười khanh khách, với dáng điệu lảo đảo, động tác uống rượu khác lạ “Cụ ngửa cổ đằng sau, uống cạn sạch”  Thương bác phở Siêu bán phở gánh Thu nhập q ỏi phở quà xa xỉ phẩm, hàng bác thật ế ẩm  Thương gia đình bác xẩm Cuộc sống gia đình bác lay lắt đèn trước gió Gia tài bác đàn bầu thau để xin tiền Cuộc sống bác bấp bênh Cái đói, chết ln kề cận  Thương chị em Liên Cuộc sống chị em Liên chẳng sống người Cửa hàng tạp hố chị em Liên “nhỏ xíu” Hàng hố lèo tèo mà khách hàng người nghèo khó – Ông cảm thương cho sống quẩn quanh, tẻ nhạt, tù túng người nơi phố huyện nghèo  Giá trị nhân đạo thể phát Thạch Lam phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo nơi phố huyện + Họ người cần cù, chịu thương, chịu khó: Mẹ chị Tí ngày mị cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước chẳng bán bao Hai chị em Liên thay mẹ trông coi gian hàng tạp hố Bác phở Siêu chịu khó bán phở gánh,… + Họ người giàu lòng thương yêu Liên thương đứa trẻ nhặt nhạnh thứ người ta bỏ lại lúc chợ tàn Giá trị nhân đạo thể trân trọng nhà văn trước ước mơ người dân nghèo sống tốt đẹp – Ông trân trọng hoài niệm, mơ ước chị em Liên: Hai chị em mong ước thấy ánh sáng đoàn tàu, nhớ khứ tươi đẹp gia đình cịn sống Hà Nội Đồn tàu đem đến cho hai chị em Liên “một chút giới khác” – Ông muốn thức tỉnh người phố huyện nghèo, hướng họ tới sống tốt đẹp III Kết – Giá trị nhân đạo thể thật sâu sắc tác phẩm: xót thương người nghèo khổ, phát miêu tả phẩm chất tốt đẹp người lao động, trân trọng ước mơ sống tốt đẹp họ – Cùng với truyện ngắn khác ơng, Hai đứa trẻ góp phần thể tài hoa, xuất sắc Thạch Lam viết truyện ngắn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (mẫu 1) Trên văn đàn văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, Thạch Lam tên tuổi coi trọng khẳng định đặc biệt sở trường truyện ngắn, tài bộc lộ cách trọn vẹn, tài hoa Đóng góp Thạch Lam khơng nghệ thuật mà cịn giúp ta lọc tâm hồn: Mỗi truyện thơ trữ tình đầy xót thương Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam tác phẩm phản ánh giá trị nhân đạo sâu sắc Làm nên tầm vóc với thời gian “Hai đứa trẻ” không giá trị thực mà giá trị nhân đạo sâu sắc Dường hai yếu tố song hành tác phẩm nghệ thuật nói chung văn chương Thạch Lam nói riêng Ở Thạch Lam, bên cạnh tài cịn có tâm, tâm sáng, rực rỡ, đầy tình nhân chiếu sáng lên đời văn tồn văn phẩm ơng Chân tình, chân cảm khiến trái tim ông rung động trước đời sống kín đáo giản dị quanh mình, chi phối sáng tạo nghệ thuật ông Truyện ngắn Thạch Lam thường khơng có cốt truyện mà khai thác giới nội tâm nhân vật ” Hai đứa trẻ “cũng Câu chuyện không rõ kể, tình tiết gay cấn, li kì lại để tâm trí người đọc thương cảm, day dứt đỗi nhân văn Tác giả hóa thân vào nhân vật mà xây dựng nên để mang lại cho người đọc cảm giác gần gũi, chân thực Tâm trạng Liên, xúc cảm nghẹn ngào Nhà Văn Thạch Lam đặt bút viết nên câu chuyện Cuộc sống chị em Liên không giả so với kiếp người nghèo đói nơi phố huyện Cảnh nhà sa sút, bố Liên việc nhà phải bỏ Hà Nội quê, e làm hàng xáo Chị em Liên mẹ giao cho trơng nom cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, hàng bán chẳng ăn thua để phục vụ cho nhu cầu ỏi người dân phố huyện Đó mặt hàng thứ yếu hàng ngày: phong thuốc lào, bánh xà phịng, cút rượu,… Sự sống gia đình Liên chẳng đứa trẻ mẹ chị TÍ, nhịp sống mịn mỏi, đơn điệu sa sút Sống nơi mà xung quanh quấn quanh nghèo đói, đơn điệu sống, hẳn khơng mang tâm trạng rạng rỡ, phấn khích Trước cảnh chiều bng, Liên thấy lịng buồn man mác: “Liên ngồi n lặng, đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị” Đó nỗi buồn lãng mạn, đa cảm trước chuyển giao thời khắc từ ngày sang đêm, từ ánh sáng sang bóng tối Thạch Lam đem buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn để giải thích cho buồn nhân vật Trước cảnh tượng đứa nhà nghèo kiếm sống mặt đất, Liên động lòng thương đầy day dứt hối hận chị khơng có tiền cho chúng Đó tình thương người cảnh ngộ kiếp lầm than.Cái nghèo, đói biến sống người nơi trở nên bần cùng, xơ xác hết Liên kể người sống xung quanh Dù tình cảm khơng bày tỏ cách trực tiếp qua lời kể người đọc cảm nhận nỗi xót xa, đồng cảm tâm hồn Liên Những số phận kiếp người nghèo khổ bóng tối từ từ trước mắt Chị Tý ban ngày mò cua bắt ốc, tối đến dọn quán nước chè, thắp đèn dầu leo lét Đó gian hàng tạm bợ, sơ sài, đặt hàng gốc bàng, cạnh đống gạch.Chị mang đầu, tay tất cửa hàng chị Khách hàng chủ lính lệ, người nhà thầy thừa, phu xe, phu gạo… người lao động khốn khổ nghèo khó thân phận mẹ chị Tí Và dù chả kiếm chị dọn từ chập tối tới tận khuya Chỉ nét vẽ không cầu kì, chau chuốt Thạch Lam kể cho người đọc nghe cảnh đời nghèo khó kiếp sống mờ mịt, mịn mỏi, khơng có ánh sáng tương lai rọi tới Trên ga nhỏ đời cụ Thi điên Cụ lên qua lời kể bà già điên nghiện rượu – khách hàng quen thuộc chị em Liên Mặc dù cụ Thi điên đến mua rượu, Liên nguyên vẹn cảm giác sợ hãi, có lẽ nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc tiếng cười khanh khách bước chân lần vào bóng tối Những tiếng cười vơ hồn, chuỗi âm lạc điệu vang lên tĩnh lặng, u buồn phố huyện nghe thật đáng sợ Những bước chân người đàn bà khốn khổ chìm vào bóng tối đủ sức gợi lên số phận bi thảm, đời mù mịt khơng tìm lối thoát Dù khung cảnh nào, ánh mắt hướng đến đâu đơi mắt Liên màu hồng nhuốm nỗi buồn cực Những cảnh đời nghèo đói, khổ đau gieo vào tâm hồn Liên đồng cảm xót xa Tấm lịng Liên lịng thương cảm Thạch Lam dành cho kiếp người khốn khổ Bằng người dường chưa đủ, điểm vào đêm tối phố huyện lại mảnh đời cực khác Đó thức quà bác phở Siêu Gánh phở bác Siêu tỏa mùi thơm tiếc thay lại thức quà xa xỉ, nhiều tiền phố huyện nhỏ mà có lẽ Liên An chẳng dám nghĩ tới Trong bóng đêm đen tối cịn có gia đình bác Xẩm ngồi chiếu rách, thau sát để trước mặt, góp chuyện tiếng đàn bầu bật im lặng, thằng bò đất nghịch nhật rác bẩn tiếng hát ế ẩm bác chưa hát chưa có khách nghe Chị Tí dọn hàng từ chập tối lại phe phẩy canh chuối khô đuổi ruồi bỏ thức hàng mong đợi người nhà cụ Thừa Đó mảnh đời tội nghiệp, đáng thương Cuộc sống lặp lại đơn điệu, nhàm chán họ suy nghĩ mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ Ước mơ mơ hồ, tình cảnh họ tốt nghiệp khơng biết Số phận Nhìn sống quẩn quanh, bế tắc Liên không khỏi cảm thấy buồn chán Tuy nhiên sâu thẳm tâm hồn cô ngời lên lịng cảm thơng, u thương trân trọng Đó cảm xúc mà nhà văn muốn dành cho người dân nghèo quê Ông khẳng định: Thiên chức nhà văn chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều công yêu thương Trong “hai đứa trẻ” người đọc khơng nhìn thấy kiếp người mù mịt, tối tăm mà vẻ đẹp khuất lấp, tính người khơng phai nhồ Bằng nhìn chân thực đồng cảm sâu sắc với mảnh đời bị lãng quên Thạch Lam tài tình phát nét đẹp ngời sáng đằng sau đời bi kịch, lam lũ Dù không trực tiếp bày tỏ lên qua trang văn phẩm chất tốt đẹp người dân nghèo nơi phố huyện Đó đức tính cần cù, chịu thương chịu khó, đức tính mn đời người Việt Nam ta Điển hình gương Chí Tí, ban ngày mị cua bắt ốc, tối bán quán nước chè Chị hình ảnh tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam chịu thương, chịu khó Hay cần cù khơng ngại khó khăn gian khổ cho đời mưu sinh gia đình bác xẩm gánh phở bác Siêu Và dường bần đó, Thạch làm phát tình cảm giấu kín người lao động Đó lịng trắc ẩn, đồng cảm sâu sắc người lao động Và nói, nghèo, khổ thứ tình cảm họ dành cho mãnh liệt Đây phát cần thiết để giúp cho người nghèo khổ tránh xa bóng tối dần bao phủ Trân trọng, nâng đỡ ước mơ, hy vọng vào ngày mai tươi sáng Đọc truyện Thanh Lam, ta thấy nhà văn không vào tố cáo bất công Của xã hội, khơng khiến người đọc phải uất ức, ốn hận cảnh bóc lột, hành hạ giai cấp thống trị đương thời Nhưng tác phẩm chất chứa tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nhà văn cảm thông trân trọng ước mơ đáng, bình dị người dân nghèo phố huyện, trân trọng hoài niệm đẹp đẽ, xa xăm chị em Liên Bị giam cầm bóng tối bị ám ảnh cảnh sống buồn tẻ, lầm lũi, vô vọng người dân nơi phố huyện, Liên nhớ sống tươi đẹp khứ Hà Nội, thể phản kháng hồn nhiên tuổi thơ Nhìn bác nhớ Siêu, thứ xa xỉ, nhiều tiền, hai chị em không mua được, Liên nhớ thời mẹ nhiều tiền – chơi bờ hồ uống cốc nước lạnh xanh đỏ, kỉ niệm vùng sáng lấp lánh, Hà Nội nhiều đèn Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo Quá khứ đẹp đẽ tương phản gay gắt với tối tăm, mù mịt Hoài niệm khơng kích thích q khứ sống dậy mà nhen nhóm bao khát vọng âm thầm ngày mai, ngày mai mơ hồ Đó lý du buồn ngủ đến hai đứa trẻ cố thức đợi đoàn tàu qua Hai chị em háo hức, say mê dắt đứng dậy ngắm nhìn đồn tàu qua Đồn tàu trở thành giới lung linh kỳ ảo, ánh sáng rực rỡ đèn xanh biếc, sát mặt đất, toa đèn sáng trưng chiếu ánh sáng tỏa xuống đường…Âm sôi vang xa vơ tận tiếng cịi xe lửa kéo dài theo gió xa xơi… Một giới đẹp đẽ, hun náo đối lập với tối tăm, nghèo đói phố huyện nghèo Thế sau hình ảnh tả thực lại dụng ý nhà văn để nói nên khát vọng mãnh liệt, cháy bỏng chị em Liên người dân nơi Đoàn tàu đánh thức hai đứa trẻ giấc mơ khứ- giấc mơ đáng thương xót xa Đợi tàu cách để hai chị em trải nghiệm hoạt động sôi cuối đêm khuya, sống dù ao ước Tàu đến lại đi, phố huyện rầm rộ chốc lại chìm vào bóng đêm n tĩnh Từ hình ảnh đồn tàu, nhà văn khơi dậy người đọc ước mơ, khát vọng sống, hoài niệm khứ khát vọng sống hướng tới tương lai tươi đẹp Nhà văn muốn đánh thức người phố huyện nghèo, hướng họ tới ước mơ, tương lai tươi đẹp phía trước Qua thấy lịng nhân văn cao nhà văn giá trị nhân đạo tách rời truyện ngắn”Hai đứa trẻ” Đó thức tỉnh ý thức cá nhân Nhà văn ý thức ý nghĩa tồn cá nhân, đời người dù nữa, nghèo hay giàu, vơ danh hay tiếng có quyền sống có nghĩa sống hạnh phúc Tư tưởng nhân đạo khẳng định thức tỉnh ý thức cá nhân có nhiều tác phẩm xuất thời “Hai đứa trẻ”: Trong truyện ngắn “Toả nhị kiều”, Xn Diệu phủ nhận lối sống khơng cá tính, lĩnh: lối sống Quỳnh Dao với hoạ sĩ Phan lỡ cỡ Đó lối sống quẩn quanh buổi chiều tà Đó người sống sống vô nghĩa, họ tồn khơng có mặt đời Nam Cao qua truyện ngắn “Đời thừa” lại lên tiếng đòi quyền sống có nhân cách, có ích cho người Trong phát triển chung tinh thần nhân đạo ấy, Thạch Lam hướng ngòi bút người nhỏ bé, vơ danh để nói lên đau khổ khát vọng chân họ Có người nhận xét Thạch Lam nghệ sĩ tài hoa, ơng có họa sĩ, nhạc sĩ nhà thơ Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” hội tụ phẩm chất đặc biệt tâm hồn tài hoa Nhà văn đặc biệt thành cơng nghệ thuật tả cảnh, miêu tả tâm trạng nhân vật, nghệ thuật đối lập ánh sáng bóng tối, thực tối tăm khứ ngập tràn ánh sáng Truyện ngắn có kết cấu vịng trịn thơ Tác phẩm phảng phất tự truyện Đây lý khiến câu văn truyện trở nên mềm mại, sâu sắc tế nhị chứa nỗi buồn man mác nhân vật tác giả hồi cố tuổi thơ Đọc“Hai đứa trẻ” người đọc thấy lên trước mắt quang cảnh phần xã hội Việt Nam trước Cách mạng, nghèo đói, xơ xác, tiêu điều bên cạnh mảnh đời cực, lam lũ ấp ủ ước mơ, khát vọng sống tươi sáng Đó lịng êm mát sâu kín Thạch Lam dành cho mảnh đất người quê hương, nhà văn nói hộ niềm ao ước sống giới tốt đẹp hơn, có ý nghĩa đời nghèo khổ, quẩn quanh trước Cách mạng Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (mẫu 2) Thạch Lam bút chủ lực nhóm “Tự lực văn đồn” Sáng tác ông bao gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự, phê bình Nhưng lĩnh vực thành cơng ơng truyện ngắn.Trong truyện ngắn có khuynh hướng thực sống Thạch Lam nói “Hai đứa trẻ” tác phẩm thành cơng tiêu biểu.Truyện khơng có tình tiết hấp dẫn, li kì, gay cấn xoay quanh sinh hoạt người dân phố huyện nghèo khoảng thời gian ngắn ngủi qua Thạch Lam đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc Đọc “Hai đứa trẻ” thấy bao trùm lấy câu chuyện sống xơ xác, tiêu điều phố huyện nghèo Cuộc sống tác giả miêu tả thời điểm tiêu biểu-thời điểm ngày lụi tàn: “Trống thu không tiếng vang lên”, “phương Tây đỏ rực lửa cháy”, “những đám mây ánh hồng than tàn”, “ngoài ruộng tiếng ếch nhái kêu rang vọng vào phố chợ ” Một khoảng không gian mênh mông đồng ruộng vừa đẹp lại vừa buồn gợi trước mắt người đọc Trên tranh ấy, sống người người dân phố huyện Thạch Lam miêu tả đặc sắc: Khi trời nhá nhem tối, mẹ chị Tí bày hàng nước gốc bàng Liên dọn dẹp cửa hiệu tạp hóa cộng sổ tính tiền Bà cụ Thi đến cửa hàng Liên mua cút rượu, ngửa cổ uống biến lẫn vào bóng tối với tiếng cười khanh khách Đám trẻ tụ họp chơi đùa thềm nhà Bác Siêu dọn gánh hàng phở bên bếp lửa bập bùng Gia đình bác Xẩm ngồi manh chiếu, trước thau trắng chờ có khách để hát kiếm tiền Qua ngịi bút chấm phá tinh tế Thạch Lam thấy sống phố huyện nghèo giới hấp hối, tàn lụi Trong bối cảnh ấy, hai chị em Liên An người dân phố huyện vừa náo nức vừa khắc khoải, mòn mỏi chờ đợi chuyến tàu từ Hà Nội ngang qua phố huyện Đêm vậy, trời vừa bắt đầu tối hai chị em thấp chờ đợi chuyến tàu Rồi chuyến tàu đến đêm thường đến với sức hấp dẫn kì lạ hai chị em Liên-An người dân nghèo phố huyện Tàu đến với tiếng còi tiếng rầm rộ bánh xe Liên dắt em đứng lên để nhìn chuyến tàu qua, chuyến tàu đầy sức hấp dẫn tràn ngập ánh sáng Ở toa đèn sáng trưng chiếu ánh xuống đường Những toa thuộc hạng sang ... nhân từ thực sống Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (mẫu 4) Thạch Lam bút truyện ngắn tài hoa xuất sắc giai đoạn văn học 1930 -1945 Những truyện ngắn Thạch Lam đánh thơ trữ... sắc Thạch Lam viết truyện ngắn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (mẫu 1) Trên văn đàn văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, Thạch Lam tên... nhà văn Dàn ý Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam I Mở – Thạch Lam bút viết truyện ngắn tài hoa Dẫu viết sống vất vả, cực, bế tắc người nông dân, người thị dân nghèo hay viết khía

Ngày đăng: 17/11/2022, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan