1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích giá trị hiện và giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

9 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong tác phẩm văn học, giá trị nhân đạo là tình cảm, thái độ của chủ thể nhà văn đối với cuộc sống của con người được miêu tả trong tác phẩm thể hiện cụ thể ở lòng xót thương những co[r]

(1)

VĂN MẪU LỚP 11

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO

TRONG TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM

Phân tích giá trị giá trị nhân đạo truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam mà Học247 giới thiệu giúp em thấy lòng tác giả người nghèo khổ nơi phố huyện nghèo Đồng thời, dàn chi tiết văn mẫu giúp em định hướng cách phân tích vấn đề, khía cạnh tác phẩm văn học Mời em tham khảo!

A.SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý

B. DÀN BÀI CHI TIẾT 1 Mở

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

+ Thạch Lam bút viết truyện ngắn tài hoa Dẫu viết sống vất vả, cực, bế tắc người nông dân, người thị dân nghèo hay viết khía cạnh bình thường mà nên thơ sống trang văn ơng chan chứa tình người

+ Hai đứa trẻ truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, in tập Nắng vườn (1938) - Nêu vấn đề cần nghị luận: Hai đứa trẻ Thạch Lam có giá trị nhân đạo thật sâu sắc. 2 Thân bài

- Giá trị thực thể

(2)

+ Hình ảnh kiếp người lam lũ, tàn tạ, sống mòn mỏi, héo hắt mong đợi mơ hồ, xa xôi

- Giá trị nhân đạo thể tình cảm xót thương tác giả người sống phố huyện nghèo:

+ Những “đứa trẻ nhà nghèo ven chợ”, “chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại”

+ Thương mẹ chị Tí, ngày mị cua bắt tép; tối đến dọn hàng nước gốc bàng Cuộc sống chị vất vả, mòn mỏi, quẩn quanh, leo lét đèn chị, ánh sáng đủ toả vùng nhỏ mà

+ Thương bà cụ Thi xuất với tiếng cười khanh khách, với dáng điệu lảo đảo, động tác uống rượu khác lạ “Cụ ngửa cổ đàng sau, uống cạn sạch”

+ Thương bác phở Siêu bán phở gánh Thu nhập q ỏi phở quà xa xỉ phẩm, hàng bác thật ế ẩm

+ Thương gia đình bác xẩm Cuộc sống gia đình bác lay lắt đèn trước gió Gia tài bác đàn bầu thau để xin tiền Cuộc sống bác bấp bênh Cái đói, chết ln kề cận

+ Thương chị em Liên Cuộc sống chị em Liên chẳng sống người Cửa hàng tạp hố chị em Liên “nhỏ xíu” Hàng hố lèo tèo mà khách hàng người nghèo khó

+ Ơng cảm thương cho sống quẩn quanh, tẻ nhạt, tù túng người nơi phố huyện nghèo

- Giá trị nhân đạo thể phát Thạch Lam phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo nơi phố huyện

+ Họ người cần cù, chịu thương, chịu khó: Mẹ chị Tí ngày mò cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước chẳng bán bao Hai chị em Liên thay mẹ trơng coi gian hàng tạp hố Bác phở Siêu chịu khó bán phở gánh,

+ Họ người giàu lòng thương yêu Liên thương đứa trẻ nhặt nhạnh thứ người ta bỏ lại lúc chợ tàn

- Giá trị nhân đạo thể trân trọng nhà văn trước ước mơ người dân nghèo sống tốt đẹp

+ Ơng trân trọng hồi niệm, mơ ước chị em Liên: Hai chị em mong ước thấy ánh sáng đoàn tàu, nhớ q khứ tươi đẹp gia đình cịn sống Hà Nội Đoàn tàu đem đến cho hai chị em Liên “một chút giới khác”

+ Ông muốn thức tỉnh người phố huyện nghèo, hướng họ tới sống tốt đẹp

(3)

+ Truyện ngắn Hai đứa trẻ khơng có cốt truyện

+ Thạch Lam trọng sâu vào nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh

+ Thạch Lam sử dụng thành công thủ pháp đối lập tương phản, đối ánh sáng bóng tối, khứ thực

3 Kết

- Khái quát lại vấn đề nghị luận - Gợi mở vấn đề

C BÀI VĂN MẪU

Đề bài: Phân tích giá trị giá trị nhân đạo truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam

Gợi ý làm bài:

“Loại văn chương không đáng thờ loại văn chương chuyên văn chương, loại văn chương đáng thờ loại chuyên người” (Nguyễn Văn Siêu) Đúng vậy! Văn chương ăn tinh thần nhân loại Chính vậy, văn chương ln phải phản ánh xác sống người, phải hướng người đồng cảm với người Đó hai giá trị lớn văn chương thực nhân đạo Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, hai giá trị lại nâng cao vị trí để phản ánh xác sống người Một số tác phẩm tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

Đầu tiên, “Hai đứa trẻ” mang giá trị thực sâu sắc Vậy giá trị thực gì? Giá trị thực phạm vi thực đời sống mà tác phẩm phản ánh Một tác phẩm văn học có giá trị thực văn học bắt nguồn từ đời sống, bắt nguồn từ thực đời sống sinh hoạt hàng ngày, bắt nguồn từ thực, tình cảm, tâm lí… Trong tác phẩm văn học, giá trị thực phản ánh chân thực, sâu sắc sống cực, nỗi khổ vật chất hay tinh thần người bé nhỏ, bất hạnh; nguyên nhân gây đau khổ cho người miêu tả tinh tế vẻ đẹp tiềm ẩn người Ở tác phẩm cụ thể, giá trị thực miêu tả đa dạng Truyện ngắn Hai đứa trẻ tác phẩm

(4)

đen lại cắt hình rõ rệt trời Đó buổi chiều (êm ả ru) âm “văng vẳng râm ran tiếng ếch nhái đồng ruộng” gió nhẹ hoang vu mang vào phố huyện Hịa vào tiếng muỗi vo ve thật gợi buồn Cảnh vật thiên nhiên phố huyện lúc chiều xuống trở nên ám ảnh “mùi âm ẩm bốc lên hịa vào nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi” Đối với hai chị em Liên “mùi riêng đất”, quê hương bình dị, quen thuộc Đêm xuống âm mờ nhạt Liên nghe thấy hoa bàng rụng xuống vai khe khẽ Phố huyện chìm ngập bóng tối dày đặc mênh mông “Tối hết đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại xầm đen nữa” Cảnh vật thật đẹp buồn, thấm thía vào tâm hồn Chỉ vài nét phác họa ta thấy có nỗi buồn bâng khuâng, man mác, mơ hồ khung cảnh làng quê

Trên tranh thiên nhiên ấy, mảnh đời thật tội nghiệp Đó hình ảnh kiếp người lam lũ, tàn tạ, sống mòn mỏi, héo hắt mong đợi mơ hồ, xa xôi Thạch Lam cho ta thấy cảnh sống nơi phố huyện: không ồn ào, to tát, mảnh đời nhỏ bé lát cắt sống, nhà văn tái chân thực cảnh sống quẩn quanh, nhàm tẻ nơi phố huyện nghèo Giữa cảnh ngày tàn, chợ tàn đứa trẻ nghèo lom khom nhặt nhạnh nứa, tre “rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía” Bác Hồ nói:

Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan

Trẻ thơ nơi khơi đầu mơ mộng, tươi sáng cho tương lai Thế lũ trẻ phố huyện lại phải kiếm miếng ăn trang trải sống hàng ngày Tuổi thơ đứa trẻ phải sớm giã từ, nhìn thấy cảnh ấy, Liên động lịng thương Liên khơng có tiền chúng

Khi trời nhá nhem tối, khung cảnh phố huyện xuất thêm mẹ chị Tí với gánh hàng nước Cảnh lên qua đôi mắt Liên - Một ánh mắt trẻ con: “Thằng cu bé xách điếu đóm khiêng hai ghế lưng ngõ ra, mẹ theo sau, đội chõng đầu tay mang theo đồ đạc, tất cửa hàng chị” Cuộc sống gia đình chị thật vất vả Ngày mị cua bắt tép, tối dọn hàng Dẫu chẳng kiếm bao ngày chị dọn hàng từ chập tối đêm Cả gia tài chị chõng hàng Đây điển hình cho sống lay lắt ngoi ngóp phố huyện Đó cầm chừng, tồn vô vọng, sống thực

(5)

Đêm xuống, phố huyện có thêm gánh phở bác Siêu Gánh phở hi vọng kiếm chút để tồn tại, để cầm cự với sống Bác Siêu xuất với chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng đêm, lại Trong đêm tối, bóng bác mênh mơng ngả xuống đất kéo dài đến tận hàng rào Cuộc đời người giống bóng, bóng kéo dài mà lại ẩn để thấy kiếp người lam lũ, mờ nhạt buồn tẻ người Tưởng hàng sáng sủa ế ẩm phở trở thành quà xa xỉ phố huyện

Cùng với gia đình nhà bác Xẩm thu gọn manh chiếu chật hẹp, bám sát mặt đất bóng tối đêm khuya Ở phố huyện này, cơm cịn chẳng có mà ăn chi nghe gẩy đàn bầu Chính vậy, sống họ gần với sống lồi bị sát sống người bác Xẩm sờ soạng manh chiếu rách đứa nghịch ngợm rác bẩn ngồi đất “góp chuyện tiếng đàn bầu bần bật im lặng” hàm chứa đau đớn run rẩy tủi hờn nghèo khổ hiu hắt

Cuối cùng, bật lên thật ấn tượng ám ảnh mảnh đời chị em Liên Chiều tàn, Liên ngồi lặng bên thuốc sơn đen, cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, tối, muỗi, gian hàng bé thuê lại bà lão móm, ngăn phên nứa, gián giấy nhật trình Cha hai em việc phải rời từ Hà Nội quê kiếm sống nên hai em phải giúp mẹ bán hàng trơng coi gian hàng nhỏ xíu, nghèo nàn Nhớ lại sống phong lưu “một vùng sáng rực” Hà Nội khiến hai em buồn cho Thấp thống sau người cịn bà Lực, cụ Chi, người mẹ tảo tần, người cha việc, bà lão móm, người dân quê có tiền mua chịu nửa bánh xà phịng, chủ nhân gian hàng có phên nứa, dán giấy nhật trình, cảnh sống bần hàn lên qua đường nét với nhịp sống tẻ nhạt, buồn bã Chừng mảnh đời, kiếp người làm sống dậy thực xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, xã hội sa sút, tiêu điều, trì trệ, xã hội “mọc mốc” Đó xã hội hình nhân biết cử động thiên truyện ý tưởng Xuân Diệu: “Tỏa nhị Kiều” Họ thực người sống đời tẻ nhạt tàu không đổi chuyến Những kiếp người quẩn quanh vào thơ Huy Cận:

Quanh quẩn vài ba dáng điệu Tới hay lui chừng mặt người

Vì thân nên đỗi buồn cười Mơi nhắc lại có ngần chuyện

Không vào xung đột gay gắt, số phận thê thảm nhà văn thực, Thạch Lam lặng lẽ, góp nhặt mảnh đời thường nhật, nhịp sống quen nhàm, bình lặng đốm sáng nhỏ bé, leo lét bóng tối tịch mịch để làm nên tranh thực khó quên

(6)

nguồn sáng Khi trời vào đêm, hai chị em ngước nhìn Mỗi đêm chúng sống thực đầy mộng tưởng Hai đứa trẻ nghèo khơng có tài sản gì, trừ bóng tối từ bóng tối dấy lên đốm lửa để soi rọi tâm hồn chúng Ba lần hướng ánh sáng cho đỡ buồn, lần thứ tư ánh sáng đoàn tàu mong mỏi chị em Liên, để từ cháy lên niềm khát khao giới tươi sáng Đẹp mà lành, dịu mà xót, n ả mà khuấy động, Thạch Lam có nói nhiều đâu, Liên An hay người dân phố huyện yên lặng lắng nghe lặng nhìn Vậy mà thời khắc qua để lại dư vị khó quên, xao xuyến thịt da, sâu thẳm tâm hồn, khẽ gợi ta bao niềm thổn thức

Bên cạnh giá trị thực đầy sâu sắc, “Hai đứa trẻ” mang giá trị nhân đạo sâu sắc Vậy giá trị nhân đạo gì? Giá trị nhân đạo đạo lí hướng tới người, người, tình yêu thương người với người Một nhà văn chân nhà văn nhân đạo chủ nghĩa, phất cao cờ đấu tranh giải phóng người bênh vực quyền sống cho người Trong tác phẩm văn học, giá trị nhân đạo tình cảm, thái độ chủ thể nhà văn sống người miêu tả tác phẩm thể cụ thể lịng xót thương người bất hạnh, phê phán lực ác, áp bức, chà đạp người, trân trọng phẩm chất, khát vọng tốt đẹp người, đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người Đồng thời tư tưởng nhân đạo cịn thể qua hình tượng nghệ thuật, qua cảm hứng, cảm xúc, giọng điệu Cảm hứng nhân đạo với cảm hứng yêu nước hai sợi đỏ xuyên suốt toàn văn học Việt Nam Về có biểu chung song thời kì, giai đoạn, hồn cảnh lịch sử, xã hội, ý thức hệ tư tưởng nhà văn khác nên có biểu riêng Hai đứa trẻ Thạch Lam tác phẩm điển hình thể cảm hứng nhân đạo sâu sắc, mẻ văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

Đầu tiên, Hai đứa trẻ thể thái độ đồng cảm, xót thương với số phận bất hạnh xã hội cũ trước năm 1945 Qua khung cảnh phố huyện nghèo đói, lụi tàn, Thạch Lam muốn bày tỏ niềm xót thương kiếp người nhỏ bé, vô danh, đến ánh sáng hạnh phúc Họ phải sống đời tẻ nhạt, vơ nghĩa, đời sống cạn kiệt, mịn mỏi vật chất lẫn tinh thần Chị Tí ngày dọn hàng, nhịp dù chẳng bán bao chị vẵn dọn hàng từ chập tối đêm Bác Siêu đêm bán phở ế ẩm Cụ Thi điên ngày ghé qua hàng Liên để mua rượu Và đặc biệt Liên - cô bé lớn Buổi chiều em phải chứng kiến cảnh đượm buồn ngày tàn, đêm đến lại chứng kiến “ao đời phẳng lặng” Tâm hồn Liên tinh tế, nhạy cảm nên em cảm nhận thứ diễn xung quanh Nhưng sống cảnh bình lặng tâm hồn Liên dần bị chai sạn, dần bị đông cứng Những người phố huyện sống cách tẻ nhạt, vô vị, họ tồn theo chiều quay kim đồng hồ vậy, hết hôm lại đến ngày mai Cuộc sống Xuân Diệu nói: “hết cơm mai lại cơm chiều” Cuộc sống thiếu thốn đủ thứ ăn, mặc, đến tinh thần Thạch Lam cảm thấy đau đớn, xót xa thay cho cảnh đời sống cách tẻ nhạt đến vô vị

(7)

thức sống hạnh phúc cá nhân người Qua Hai đứa trẻ, Thạch Lam muốn đánh thức, lay tỉnh tâm hồn uể oải, lụi tàn lửa lòng khát khao sống có ý nghĩa hơn, khao khát khỏi sống tăm tối, tù đọng, mòn mỏi muốn chôn vùi họ Sống phố huyện nghèo đầy bóng tối nên người nơi phố huyện có chị em Liên ln “mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày” Đó lí khiến chị em Liên cố thức đợi chuyến tàu đêm qua Chuyến tàu qua mang đến cho họ giới khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa gian hàng bác Siêu Bởi lẽ mà Liên “dù buồn ngủ díu mắt” cố thức, cịn An “đã nằm xuống, mi mắt sửa rơi xuống” không quên dặn chị “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé” Đó mong muốn cải cách tinh thần Chúng cố thức đợi tàu mục đích bán hàng lời mẹ dặn, lẽ năm mùa màng kém, người buôn bán, người lại Nếu có khách họ mua bao diêm phong thuốc lào cùng, hai chị em thức chờ tàu xuất phát từ sống tinh thần

Khi tàu rầm rộ đến, Liên gọi em dậy Mặc dù ngủ say, An vội bật dậy dụi mắt tỉnh hẳn Dù chốc lát hình ảnh “các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sang” đọng lại Đứng ngắm lặng tàu qua, Liên không trả lời câu hỏi em, tâm hồn cô, xúc động vẵn chưa lắng xuống: “Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo ” Cùng với tàu hai chị em trở khứ đẹp tươi, tàu chạy từ Hà Nội, chạy tới từ tuổi thơ mất, tàu tia hồi quang khứ Cũng với tàu, hai chị em sống giới tốt hơn, giới sáng sủa sôi động nhiều lần so với sống chúng

Thạch Lam sống gắn bó nặng lòng với tầng lớp thị dân nghèo, kiếp người nhỏ bé sống quẩn quanh Nên ông viết họ với niềm chân tâm, chân cảm, thấu hiểu với mn nỗi khốn khó sống họ Trước đây, văn học ý đến đói vật chất văn học ý thức cá nhân chạm đến buồn chán cá nhân, tới nỗi đau riêng người Cái nghèo đói vật chất, buồn chán đói tinh thần, âm ỉ, tê tái Nỗi đau tinh thần người nơi phố huyện Thạch Lam miêu tả sắc thái nhẹ nhàng gieo vào lòng người nhiều bận bịu Ngòi bút Thạch Lam tin yêu người nên tác phẩm ông dù nhân vật phải sống mịn mỏi, tù túng nhà văn dẫn dắt nhân vật hướng phía ánh sáng sống Vì thế, Hai đứa trẻ mang âm hưởng lãng mạn bay bổng

Để thể rõ giá trị văn nghệ thuật phần quan trọng Truyện ngắn Hai đứa trẻ khơng có cốt truyện thơ Thạch Lam trọng sâu vào nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh Thạch Lam sử dụng thành công thủ pháp đối lập tương phản, đối ánh sáng bóng tối, khứ thực Điều sau dịng chữ, ta lại thấy tâm hồn Thạch Lam đôn hậu, tinh tế, nhạy cảm với biến thái lòng người

(8)(9)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến

thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I. Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây

dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II Khoá Học Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS

lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho

học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần

Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đôi HLV đạt

thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh học tập miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất

môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn

phí từ lớp đến lớp 12 tất môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

Ngày đăng: 21/04/2021, 04:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w