1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ánh sáng và bóng tối trong “chữ người tử tù” và “hai đứa trẻ” (30 mẫu)

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 383,5 KB

Nội dung

Ánh sáng và bóng tối trong “Chữ người tử tù” và “Hai đứa trẻ” – Ngữ văn 11 Dàn ý Ánh sáng và bóng tối trong “Chữ người tử tù” và “Hai đứa trẻ” I Mở bài Giới thiệu khái quát về hai tác giả Thạch Lam, N[.]

Ánh sáng bóng tối “Chữ người tử tù” “Hai đứa trẻ” – Ngữ văn 11 Dàn ý Ánh sáng bóng tối “Chữ người tử tù” “Hai đứa trẻ” I Mở : Giới thiệu khái quát hai tác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân hai truyện ngắn Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù; hai chi tiết yêu cầu cảm nhận II Thân Bài Cảm nhận hai chi tiết nghệ thuật a Ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ – Dạng thức ánh sáng, bóng tối + Ánh sáng: vừa mang ý nghĩa vật lý (những nguồn sáng xuất tác phẩm như: Phương tây đỏ rực, đèn chị Tí, bếp lửa bác Siêu, chuyến tàu…) vừa mang ý nghĩa biểu tượng cho ước mơ, khát vọng + Bóng tối: vừa mang ý nghĩa vật lý (dãy tre làng đen lại, bóng tối mù mịt dày đặc đêm…) – Tương quan ánh sáng, bóng tối: tồn giao tranh từ đầu đến cuối tác phẩm bóng tối lúc chiếm ưu để thắng ánh sáng nhỏ bé, tội nghiệp Về ý nghĩa thực cho thấy tranh phố huyện nghèo nàn, tăm tối Về ý nghĩa biểu tượng cho thấy người nhỏ bé chị em Liên mang ước mơ, khát vọng mãnh liệt vào tương lai tươi sáng ước mơ mâu thuẫn gay gắt có nguy bị bóp nghẹt thực tăm tối b Ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù Nguyễn Tuân – Dạng thức ánh sáng, bóng tối: + Ánh sáng: vừa có dạng thức vật lý ( đèn Quản ngục, ánh sáng Hơm , đuốc tẩm dầu ) vừa mang tính biểu tượng cho vẻ đẹp nghệ thuật cao quý thiên lương sáng tốt đẹp người + Bóng tối: Vừa có dạng thức vật lý (Bóng tối bao trùm đêm quản ngục ngồi suy nghĩ chật hẹp, tối tăm, bẩn thỉu buồng giam ) vừa mang tính biểu tượng cho thực đen tối, ngột ngạt, bạo tàn nhà ngục nói riêng xã hội nói chung - Tương quan ánh sáng, bóng tối ý nghĩa: Có giao tranh gay gắt ánh sáng bật tăm tối, bẩn thỉu ( ánh sáng bó đuốc màu trắng lụa bật nhà giam bẩn thỉu, chật chội; vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao Quản ngục bật thực khắc nghiệt) So sánh: – Điểm tương đồng: + Cả ánh sáng bóng tối hai tác phẩm xuất với tần số lớn + Ánh sáng biểu tượng cho điều tốt đẹp cịn bóng tối biểu tượng cho thực đen tối, nghiệt ngã + Ánh sáng bóng tối hai tác phẩm tồn giao tranh với cách gay gắt + Đều xây dựng bút pháp tương phản đối lập đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn – Điểm khác biệt: + Trong Hai đứa trẻ, ánh sáng nhỏ bé, yếu ớt cịn bóng tối bao trùm, chiếm ưu cịn Chữ người tử tù ánh sáng lại bật rực rỡ bóng tối + Thơng điệp mà Thạch Lam muốn gửi gắm thay đổi thực để người sống trọn vẹn với ước mơ hi vọng cịn Nguyễn Tn lại đẹp có sức mạnh kì diệu, nối liền khoảng cách, lọc tâm hồn cho người + Về Nghệ thuật: Thạch Lam miêu tả ánh sáng, bóng tối thứ ngơn ngữ giàu chất thơ, giàu nhạc điệu hình ảnh cịn Nguyễn Tn sử dụng ngơn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình - Lí giải điểm tương đồng khác biệt: + Có điểm tương đồng Nguyễn Tuân Thạch Lam nhà văn lãng mạn, sống thực tăm tối trước 1945 + Có điểm khác biệt yêu cầu bắt buộc văn học (không cho phép lặp lại) phong cách riêng nhà văn III Kết bài: - Khẳng định hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc thể rõ phong cách hai nhà văn Dàn ý Ánh sáng bóng tối “Chữ người tử tù” “Hai đứa trẻ” Mở - Sơ lược phong cách sáng tác hai nhà văn, vào chủ đề Thân a Hai đứa trẻ: Ánh sáng: - Phố huyện: Ánh hồng đỏ rực, nguồn sáng leo lét bé nhỏ xuất phát từ đèn dầu chị Tí, từ bếp lửa bập bùng tỏa sáng vùng mờ mờ bác Siêu, hột sáng, tia sáng lọt từ khe cửa nhà phố huyện => Đem đến yếu ớt, ảm đạm khu phố huyện, bộc lộ khung cảnh buồn bã ảm đạm nơi phố huyện nghèo, mà biểu trưng cho kiếp người tàn, sống lay lắt ngày - Đoàn tàu đêm: "toa đèn sáng trưng, chiếu xuống đường đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng", thể giàu có, sung túc, đưa ký ức Liên thời tuổi thơ xa xăm mà chị có, khơng biểu tượng cho hy vọng, khát khao mãnh liệt, tiềm tàng đời tươi sáng người dân phố huyện, với ước mơ đổi đời Bóng tối: - Bóng tối lan dần mắt Liên, đến hình ảnh "dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời", cảnh bóng tối đen đặc đến với hình ảnh "đường phố ngõ chứa đầy bóng tối", "tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen nữa" => Tất thể u tịch, buồn bã yên ắng phố huyện nghèo trời đêm sập xuống *Tiểu kết: Sự xuất thứ ánh sáng yếu ớt, leo lét thành chòm, hột, vệt, đêm tối mịt mùng nơi phố huyện tương phản sâu sắc, biểu trưng cho kiếp người tàn, lầm lũi, nhỏ bé nơi phố huyện, biểu trưng cho sống chán nản, nghèo khó, bế tắc, ngột ngạt người nơi b Chữ người tử tù: *Ánh sáng: - "ánh sáng đỏ rực bó đuốc", "lửa đóm cháy rừng rực", đèn nến án viên quản ngục, ánh sáng nhấp nháy tinh tú, Hôm, => Tượng trưng cho vẻ đẹp nghệ thuật cao quý tâm hồn sáng, thiện lương người, chúng tồn hoàn cảnh tối tăm dơ bẩn nhất, chiếu sáng tâm hồn người có thiên lương thứ ánh sáng trường tồn bất diệt vơ mãnh liệt *Bóng tối: - cảnh "trại giam tối om", "trời tối mịt" quạnh quẽ bao phủ lên người viên quản ngục đêm ông nhận lệnh giam Huấn Cao, cảnh Huấn Cao cho chữ buồng giam chật hẹp ẩm thấp, đầy phân gián, phân chuột bừa bãi => Mang ý nghĩa tả thực cảnh tù đày nhà lao Huấn Cao mà suy rộng biểu tượng cho bối, ngột ngạt, tối tăm xã hội đương thời, môi trường mà viên quản ngục làm việc sinh sống * Tiểu kết: - Ánh sáng màu trắng tinh khôi lụa bật đen tối, chật hẹp nhà lao ngược lại, từ suy mối tương quan hoàn cảnh tối tăm, bẩn thỉu tàn ác thiên lương, tâm hồn biệt nhưỡng liên tài viên quản ngục, vẻ đẹp tâm hồn cao quý, với nghệ thuật cao đẩy lên cách rõ rệt, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc c Giống khác: *Giống:  Sử dụng chi tiết ánh sáng bóng tối cách dày đặc tác phẩm  Ánh sáng tượng trưng cho vẻ đẹp tâm hồn người, cao khiết, niềm hy vọng tốt đẹp, cịn bóng tối lại tượng trưng cho bế tắc, khốn khổ chật hẹp xấu xa tiêu cực xã hội  Ánh sáng bóng tối xây dựng giao tranh kịch liệt gay gắt, với nghệ thuật tương phản đối lập rõ ràng *Khác:  Hai đứa trẻ cách sử dụng nghệ thuật sáng tối Thạch Lam thiên khuynh hướng mềm mại, lãng mạn trữ tình, phảng phất u buồn, tịch liêu, trái lại Chữ người tử tù ánh sáng bóng tối khắc họa tạo hình sắc nét, sống động mạnh mẽ  Ánh sáng Hai đứa trẻ tác giả dựng lên cách yếu ớt, lẻ tẻ, nhạt nhòa dường bị đêm nuốt chửng Chữ người tử tù ánh sáng bóng tối tác giả miêu tả cạnh tranh ngang bằng, kịch liệt, ánh sáng miêu tả cách bật, áp đảo bóng tối => Từ suy thơng điệp Thạch Lam muốn gửi gắm vươn lên, vẻ đẹp sức sống tiềm tàng, niềm khát khao hy vọng tốt đẹp kiếp người nhỏ bé sống nhiều tối tăm, ảm đạm Còn Nguyễn Tuân khẳng định chân lý vẻ đẹp thiên lương tâm hồn cao thắng tỏa sáng rực rỡ, gắn kết tâm hồn người lại với có điều kiện khắc nghiệt, tối tăm bẩn thỉu đến Kết - Nêu cảm nhận Ánh sáng bóng tối “Chữ người tử tù” “Hai đứa trẻ” (mẫu 1) Nhắc đến văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, người ta nghĩ đến thay đổi mạnh mẽ bình diện thơ Nhưng bên cạnh thơ, văn xuôi giai đoạn đạt thành tựu đáng ghi nhận Bên cạnh nỗ lực đổi Tự lực văn đồn, người đọc cịn nhớ đến giọng văn tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân hay chất giọng tự giàu xúc cảm Thạch Lam Sự xuất Nguyễn Tuân Thạch Lam văn đàn Việt Nam mang đến dấu ấn riêng biệt khơng phai nhịa theo năm tháng Tác phẩm mang đậm dấu ấn Nguyễn Tuân phải nhắc đến Chữ người tử tù Và tác phẩm Hai đứa trẻ ghi nhận phong cách sâu đậm Thạch Lam Qua việc khắc họa ánh sáng bóng tối, hai nhà văn nhắn gửi người đọc bao điều Khi phân tích ánh sáng bóng tối chữ người tử tù, ta thấy tác phẩm ban đầu có tên Dịng chữ cuối in năm 1938 tạp chí Tao Đàn Câu chuyện bắt đầu gặp gỡ éo le Huấn Cao viên quản ngục Trong tác phẩm ấy, người đọc không bị thu hút tài thiên lương Huấn Cao viên quản ngục mà bị ấn tượng ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ trích tập truyện Nắng vườn (1938) Tác phẩm kể người dân nơi phố huyện nghèo với sống tối tăm khó khăn bn bán ga xép, bật hai chị em An Liên Hai đứa trẻ từ giã sống Hà Nội để chuyển đến ga xép nghèo Mẹ nghèo làm hàng xáo cịn hai chị em bn bán tạp hóa nhỏ gian hàng thuê người khác Như ngày, hai đứa trẻ tác phẩm lặp lặp lại vòng tròn đơn điệu sống buôn bán lặt vặt Niềm an ủi chúng nhìn thấy chuyến tàu đêm Với hai tác phẩm này, ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù Hai đứa trẻ lên với nét riêng biệt Ánh sáng bóng tối chữ người tử tù trước hết đến từ khung cảnh thiên nhiên khung cảnh tù túng nơi làm việc viên quản ngục Đầu tiên thời gian nghệ thuật cốt truyện Viên quản ngục thời gian đêm tối cô đơn “Trên bốn chòi canh, nhục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt” Đó thời gian nghệ thuật độc đáo thường nhà văn nhà thơ vận dụng làm sở để tạo tình Đêm tối lúc người sống thật với lịng mình, gạt bỏ bộn bề công việc, sống thường nhật Đối diện với đêm tối lúc người đối diện với mình, với đơn Chính vậy, người dễ dàng giãi bày nỗi lịng Và thời gian khiến không gian trở nên rộng lớn “Những tiếng kiểng mõ đặn thưa thớt” vang lên Ánh sáng bóng tối chữ người tử tù thể âm khơng khí mù mịt, âm u mà khiến lịng người quạnh Giữa khơng gian thời gian ấy, đối thoại rời rạc, e ấp có phần nghi nhại thầy thơ lại viên quản ngục tô đậm thêm không gian tù túng nơi Viên quản ngục lên với nét phác họa khung cảnh le lói ánh sáng đèn dầu “Nơi góc án thư cũ nhợt màu vàng son, đèn đế leo lét rọi vào khn mặt nghĩ ngợi” Đó khn mặt trầm tư suy nghĩ viên quản ngục Khuôn mặt nỗi lòng viên quản ngục Ơng băn khoăn lẽ – nhà tù đón tên tử tù nguy hiểm mà quan trọng cịn ơng ngưỡng mộ khát khao gặp lâu Viên quản ngục đảm nhiệm chức quản ngục sống gông xiềng tội ác – nơi “người ta sống với lừa lọc, tàn nhẫn” Hằng ngày viên quản ngục phải đối mặt với khó khăn, chứng kiến bao điều xấu xa chốn nhà giam u tối Hoàn cảnh dễ đẩy người vào đường cùng, bùn nhơ, nhấn chìm nhân cách người vào vịng xốy tội ác Thế có ngờ ước mơ, sở nguyện viên quản ngục “có ngày treo nhà riêng đơi câu đối tay ơng Huấn Cao viết” Chính vậy, biết tin Huấn Cao bị giam đến ơng vừa mừng vừa lo Ông vui mừng lẽ người mà ông ngưỡng mộ lâu cuối gặp mặt Ơng lo lẽ ơng khơng biết đối mặt với Huấn Cao phải đối xử với Huấn Cao chốn ngục tù Ánh đèn dầu leo lét đêm tối xuất viên quản ngục nơi Ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù cịn thể ánh đèn dầu nhỏ mang đến cho không gian tăm tối chút ánh sáng hy vọng Viên quản ngục Nguyễn Tuân nhận xét “là âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” Một tâm hồn khiết lại sống nơi tăm tối, người tốt lại sống vịng xốy tội ác Giữa khơng gian tràn đầy bóng tối khơng có ánh sáng ánh đèn dầu mà cịn có xuất lạc “Trong khung cửa sổ có nhiều sơng kẻ nét đen thẳng lên trời lốm đốm tinh tú, Hôm nhấp nháy muốn tụt xuống phía chân giới khơng định” Bầu trời đêm vốn u ám lúc khiến cho vẻ đẹp tinh tú dù nhỏ bé trở nên lấp lánh Và đêm tối mà người ta thêm trân trọng ánh sáng Không gian huyền ảo bầu trời khuấy động âm “tiếng dội chó sử ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kiểng mõ canh lên Bấy nhiêu âm phức tạp bay cao lần lên khỏi mặt đất tối, nâng đỡ láy ngơi vị muốn từ biệt vũ trụ” Ngôi xuất bất ngờ làm sáng bầu trời đêm, phải Huấn Cao Nhưng tiếc thay, tắt Dù lấp lánh đến đâu khó tránh khỏi số phận Ngôi phần dự báo số phận Huấn Cao Ở tranh thiên nhiên, không gian thời gian phủ đầy màu đen tối bóng tối ánh lên tia sáng Ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù cịn thể rõ nét khơng ánh sáng đèn dầu, mà cịn ánh sáng tốt lên từ viên quản ngục đặc biệt Đó vẻ đẹp thiên lương, niềm tin tác giả thiên lương người dù hoàn cảnh nào, ta bắt gặp thiên lương người ngơi vị từ biệt vũ trụ, tất chòng chành hai đứng để ánh sáng thiên lương nhỏ nhoi chiến thắng, dẫn đến thái độ ứng xử đẹp Ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù bật cảnh cho chữ – khung cảnh xưa chưa thấy Người tử tù Huấn Cao vốn người có tâm hồn nghệ sĩ yêu thích tự chán ghét kẻ nhũng nhiễu nhân dân Chính vậy, Huấn Cao đứng lên chống lại quyền Ngồi ra, ơng cịn người nghệ sĩ tài u thích đẹp ln giữ gìn thiên lương sáng Huấn Cao lĩnh vực nghệ thuật có nguyên tắc riêng mình, ơng viết chữ tiếng cho người yêu quý đẹp, không cúi đầu trước uy quyền đồng tiền Huấn Cao sáng tác nghệ thuật khơng bán nghệ thuật Vì vậy, lúc đầu dù viên quản ngục tốt với Huấn Cao Huấn Cao dửng dưng không quan tâm đến viên quản ngục Nhưng hiểu lòng viên quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho sở nguyện xin chữ viên quản ngục Cảnh cho chữ nằm cuối truyện lại phần trung tâm thể giá trị nghệ thuật Khung cảnh cho chữ diễn vào thời gian đêm tối, “chỉ vẳng tiếng mõ vọng canh” Giây phút q giá cịn khoảnh khắc cuối người tài hoa Không gian cho chữ thường nơi gác sách trang nhã, thơm mùi giấy hay không gian trang trọng cao sang khung cảnh lúc “một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián” Một không gian tối tăm, thời khắc vĩnh biệt sống Huấn Cao sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật di ngơn Trong khơng gian thắp sáng “khói tỏa đám nhà cháy, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch cịn ngun vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, làm họ dịu mắt lia lịa” Giữa không gian tối đen đêm buông xuống, không gian tăm tối ngục tù, bừng sáng từ ánh sáng bó đuốc, lụa Trong không gian lên Huấn Cao “một người tù cổ đeo gơng, chân mang xiềng xích, giậm tô nét lụa trắng tinh” – người tử tù bị tự lại hiên ngang, trở thành người nghệ sĩ, viên quản ngục đứng chờ Huấn Cao viết xong nét chữ vội “khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng” thầy thơ lại run run Xét bình diện xã hội Huấn Cao người chống lại trật tự xã hội, viên quản ngục lại người đại diện cho trật tự xã hội Nhưng xét bình diện nghệ thuật, Huấn Cao người tạo đẹp, viên quản ngục người thưởng thức trân trọng đẹp Người tưởng tư tự hóa lại “khúm núm, sợ sệt”, cịn người tù mang gơng xiềng tưởng chừng tự hóa lại người tự lúc Khi phân tích ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù, ta thấy cảnh cho chữ mà có đan xen thiện ác, ánh sáng bóng tối Nhưng khơng gian đầy mùi ẩm ốc, tối đen ấy, Huấn Cao lại không cảm thấy khó chịu mà đọng lại cịn ánh sáng bó đuốc, mùi thơm giấy Huấn Cao nói mùi thơm mực: “Thỏi mực, thầy mua đâu tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không?…” thể ơng khơng tù, khơng cịn bóng tối, khơng cịn mạng nhện, phân chuột, phân gián Chỉ lại thơm tho mực, tinh khiết lụa – thơm tho tinh khiết thiên lương người Bó đuốc ánh sáng thiên lương đẹp mà Huấn Cao tạo để soi đường tương lai cho viên quản ngục Bóng tối xấu, ác Hình ảnh bó đuốc xua bóng tối ẩn dụ cho tài xua ác, sinh sôi từ ác Huấn Cao khơng tặng chữ mà ơng cịn truyền giao lý tưởng hướng thiện đến cho viên quản ngục Từ đó, tơ đậm chủ đề tác phẩm – thiện mỏng manh bất diệt hướng người chân thiện mỹ Cuối thiện chiến thắng ác, ánh sáng đẩy lùi bóng tối Với việc sử dụng ngơn ngữ giàu tính tạo hình kết hợp với đa ngành – hội họa điện ảnh, Nguyễn Tuân tạo nên khung cảnh xưa chưa có tình đầy éo le, ngang trái Đặc biệt liệu pháp sử dụng để thể ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù Bức cảnh sử dụng hai màu sắc tương phản đối lập ánh sáng bóng tối, khung cảnh khơng nhạt nhịa mà thêm bật khắc sâu vào lòng người Ánh sáng đến từ thiên lương ánh sáng rực rỡ nhất, ánh sáng giao hịa đẹp thiện Thơng điệp ... văn Dàn ý Ánh sáng bóng tối “Chữ người tử tù” “Hai đứa trẻ” Mở - Sơ lược phong cách sáng tác hai nhà văn, vào chủ đề Thân a Hai đứa trẻ: Ánh sáng: - Phố huyện: Ánh hồng đỏ rực, nguồn sáng leo... phần vào thành công hai thiên truyện Ánh sáng bóng tối “Chữ người tử tù” “Hai đứa trẻ” (mẫu 2) Ánh sáng bóng tối vốn hai phương diện quan trọng sống, luôn tồn bên cạnh nhau, bổ sung cho Trong. .. nhiên, không gian thời gian phủ đầy màu đen tối bóng tối ánh lên tia sáng Ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù cịn thể rõ nét khơng ánh sáng đèn dầu, mà cịn ánh sáng tốt lên từ viên quản ngục đặc biệt

Ngày đăng: 17/11/2022, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w