Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
113,45 KB
Nội dung
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
MÔN QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀXÃ HỘI
TỪ THỰC TIỂN VĂN HÓA CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY, ANH (CHỊ) HÃY
ĐỀ RA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐẾN NĂM 2020
Trong hành trình bất tận đi tìm ý nghĩa tồn tại của mình, tư duy của con người luôn
hường đến tìm kiếm những giá trị cuộc sống, đặc biệt là những giá trị văn hóa. Bởi lẽ từ
những nhận thức, đánh giá đúng đắn về các giá trị văn hóa, con người ta sẽ có những tình
cảm và ý chí phù hợp, có hành vi ứng xứng tương ứng trong mối quan hệ cộng đồng, dân
tộc, tạo nên sự phát triển cho bản thân cũng như toàn xã hội.
Văn hóa thường được hiểu là “tổ hợp các tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo
đức,luật pháp, phong tục và các năng lực, thói quen mà con người với tư cách là thành
viên của xãhội tiếp thu được” (theo quan niệm của Tylor) [ ; 8] hoặc đó “là những giá trị
vật chất, tinh thần con người tạo ra trong lịch sử, đời sống tinh thần của con người; tri
thức khoa học, trình độ học vấn; lối sống, cách ứng xử có trình độ cao, biểu hiện văn
minh” [; 8]. Từ đó, chúng ta có thể hiểu một cách tổng quát: “Văn hóa là toàn bộ những
hoạt động vật chất và tinh thần mà con người tạo ra trong mối quan hệ giữa con người,
tự nhiên và xãhội trong suốt chiều dài lịch sử của mình” [; 8].
Như vậy, có thể khẳng định: Văn hóa có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát
triển loài người, là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực và mục tiêu của mọi hoạt
động của đời sống kinh tế - xã hội. Vì vậy việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc là một yêu cầu tất yếu của mỗi quốc gia.
Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Đảng, Nhà nước, các cấp lãnh đạo của ta đã dành sự
quan tâm đặc biệt cho lĩnh vực văn hóa. Tuy nhiên, một thực tế đặt ra nhiều thử thách là
bên cạnh những mặt tích cực, những thành tựu đạt được thì nền văn hóa Việt Nam vẫn
còn nhiều tồn đọng, hạn chế. Vì thế, vấn đề xây dựng định hướng phát triển văn hóa Việt
Nam trong thời gian tới là một vấn đề cần được chú ý nhiều hơn.
Việc xây dựng “Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020” là nhằm cụ thể hoá,
thể chế hoá các quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển văn hoá, xác lập những mục
tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu; là cơ sở hoạch định quy hoạch, kế hoạch để từng
bước thực hiện việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Bộ, ngành có liên quan, lĩnh vực phát triển
giáo dục, khoa học và công nghệ, thông tin, thể dục thể thao, du lịch. Trong Chiến lược
phát triển văn hoá, những lĩnh vực này được trình bày như là những thành tố quan trọng,
có mối liên kết chặt chẽ với văn hoá, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển, tạo sức mạnh
tổng hợp để văn hoá phát huy giữ vai trò là nền tảng tinh thần, là động lực phát triển kinh
tế - xãhội bền vững. Vì vậy, phạm vi của Chiến lược phát triển văn hoá bao gồm những
lĩnh vực chủ yếu sau đây:
1
VĂN HÓA
Tư tưởng, đạo đức, lối sống, đời sống văn hoá
S
ĐIỂM MẠNH
W
ĐIỂM YẾU
O
CƠ HỘI
T
THÁCH THỨC
Di sản văn hoá
Văn học, nghệ thuật
Giao lưu văn hoá với
thế giới
Thể chế và thiết chế văn hoá
1/ Tư tưởng, đạo đức, lối sống, đời sống văn hoá;
2/ Di sản văn hoá;
3/ Văn học, nghệ thuật;
4/ Giao lưu văn hoá với thế giới;
5/ Thể chế và thiết chế văn hoá.
CÂY VẤN ĐỀ
2
MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU VH
VIỆT NAM
CLIP GIỚI THIỆU
CÂY VẤN ĐỀ
THỰC TRẠNG VH VIỆT
NAM
SWOT
NỘI DUNG
NGUYÊN NHÂN
KHÁCH QUAN
CHỦ QUAN
MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ
GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH
NGUỒN TÀI CHÍNH
TRONG NƯỚC
NGOÀI
NƯỚC
3
KẾT LUẬN
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
2015
2020
TÍNH KHẢ THI
1. Thực trạng văn hoá nước ta hiện nay
1.1 Tư tưởng, đạo đức, lối sống, đời sống văn hóa
S
- Tư tưởng đời sống văn hóa cóa
những chuyển biến quan trọng
- Phong trào “toàn dân xây dựng đời
sống văn hóa có nhiều chuyển biến
tích cực”
- Đời sống văn hóa ở vùng xâu, vùng
xa, biên giới, hải đảo có nhiều cải
thiện rõ rệt.
- Phong trào xây dựng “gia đình văn
hóa” phát huy được vai trò
W
- Thành tựu và tiến bộ chưa tương
xứng và vững chắc
- Xuống cấp về đạo đức và lối sống
- Phục hồi và phát triển văn hóa
mang tính phong trào thiếu chọn
lọc
- Sản phẩm văn hóa văn học nghệ
thuật chất lượng kém, không phù
hợp với truyền thống đạo đức dân
tộc.
- Phong trào xây dựng văn hóa chưa
được nhận thức sâu sắc, chất lượng
chưa được chú trọng.
- Tư tưởng không kiên định (lớp trẻ)
- Nhận thức tầm quan trọng của văn
hóa
O
- Có sự quan tâm của đảng và nhà
nước
- Trong bối cảnh CNH-HDH văn hóa
có nhiều cơ hội, vận hội lớn.
- Gần gũi với mỗi cá nhân
- Đưa vào giảng dạy đạo đức lối
sống từ cấp học nhỏ nhất (chương
trình trong việc giảng dạy là dạy
T
- Bùng nổ thông tin (Mạng xã hội…)
- Xuyên tạc chống phá của các thế
lực
- Tránh sai lệch tư tưởng
- Giữ lại bản sắc văn hóa dân tộc
không bị hòa tan.
4
kiến thức và dạy về đạo đức)
5
1.2 Di sản văn hóa
S
- Nhiều di sản (Vật thể và phi vật
thể)
- Nhận thức của người dân về việc
bảo tồn di sản văn hóa.
- Đảng nhànước đang chú trọng bảo
tồn, phát triển di sản văn hóa
- Đa dạng (có kiến trúc độc đáo…)
W
- Việc bảo tồn di sản văn hóa chưa
được triển khai theo kế hoạch dài
hạn, thường bị động
- Chưa có sự phối hợp đồng bộ
trong việc bảo tồn phát triển di
sản văn hóa
- Đội ngũ những người bảo tồn còn
thiếu về số lượng và tính chuyên
nghiệp.
- Hiện tượng lấn chiếm đất đai di
tích, thương mại hóa hoạt động và
tổ chức lễ hội
- Lạc hậu trong công tác trưng bày
trang thiết bị kĩ thuật bảo tồn quản
lý tài liệu hiện vật.
O
- Quảng bá Di sản văn hóa với thế
giới
- Sự quan tâm của đảng và nhà nước
- Được UNESCO công nhận
T
- Nhiều di sản đang xuống cấp
(mất, mai một)
- Thương mại hóa
- Công tác quảnlý còn nhiều yếu
kém
6
1.3 Văn học, nghệ thuật
S
- Đa dạng về loại hình nghệ thuật,
phong phú về hình thức và nội
dung
- Sáng tác văn học nghệ thuật tiếp
tục truyền thống tốt đẹp của văn
học, nghệ thuật trong thời kỳ chiến
tranh cách mạng
- Phản ánh chân thật cuộc sống
- Lý luận, phê bình nghệ thuật đi vào
chiều sâu và có đổi mới
- Văn nghệ sĩ tâm huyết với sự
nghiệp sáng tạo
W
Văn học
- Số lượng nhiều nhưng chất lượng
còn thấp
- Đa số tác phẩm mang tính giải trí
thiếu tính nhân văn
- Chưa có luật bản quyền, xuất bản
Nghệ thuật
- Chạy đua với thị trường
- Chưa chú trọng vào việc bảo tồn và
phát triển các loại hình nghệ thuật
dân tộc
- Thương mại hóa trong hoạt động
nghệ thuật
- Chuẩn mực nghệ thuật xuống cấp
O
- Được sự quan tâm của Đảng và nhà
nước
- Nhu cầu của người dân về thưởng
thức văn học, nghệ thuật ngày càng
nâng cao
- Hội nhập (tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại)
T
- Tránh chạy đua theo trào lưu xa rời
bản sắc văn hóa dân tộc
- Quẩnlý bản quyền của nhà nước
- Yêu cầu về chất lượng của tác phẩm
văn học nghệ thuật
- Việc áp đặt những giá trị văn hóa
của nước ngoài vào Việt nam
- Đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm
văn học, nghệ thuật ngày càng cao
và đa dạng
7
1.4 Giao lưu văn hóa thế giới
S
- Có nhiều hoạt động giao lưu (lễ
hội, festival…) văn hóa nghệ
thuật.
- Hội nhập kinh tế tạo điều kiện
cho các hoạt động giao lưu văn
hóa giữa các quốc gia.
W
- Quảnlý thiếu chặt chẽ, phối hợp thiếu
đồng bộ, thường xuyên có các sản
phẩm độc hại xâm nhập vào nước ta
- Chưa chủ động trong việc giới thiệu
văn hóa Việt Nam ra nước ngoài.
- Chưa có chọn lọc trong việc đưa văn
hóa nước ngoài vào Việt Nam
- Quảnlý văn hóa nước ngoài chưa nhất
quán
- Thiếu văn bản quy định mang tính
pháp lý điều chỉnh các hoạt động giao
lưu văn hóa nước ngoài tại Việt Nam
- Công tác quảnlý yếu kém (ca sĩ, nghệ
sĩ nước ngoài biểu diễn tại Việt nam,
nghệ sĩ Việt Nam biểu diễn tại nước
ngoài)
O
- Tiếp xúc rộng rãi với văn hóa thế
giới
- Quảng bá văn hóa Việt Nam ra
thế giới
- Kết hợp văn hóa để quảng bá du
lịch xúc tiến thương mại đầu tư
- Nhànước tạo điều kiện
T
Giao lưu văn hóa đã tạo ra thách thức cho nhà
nước ta trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc.
8
1.5 Thể chế và thiết chế văn hoá.
S
- Đảng và Nhànước đã quan tâm xây
dựng thể chế thiết chế văn hóa
- Những quy định của pháp luật về văn
hóa, bản quyền tác giả, nghệ thuật
diễn đã đi vào cuộc sống và mang lại
những hiệu quả nhất định
W
- Thể chế thiết chế văn hóa được
xây dựng tuy nhiên còn chưa
đồng bộ.
- Nhiều lĩnh vực còn thiếu các quy
định chế tài, dẫn đến các thế lực
lợi dụng chính sách văn hóa để
chống phá nhànước ta
O
- Hội nhập văn hóa tạo điều kiện cho
chúng ta tiếp thu được những kinh
nghiệm của các nướcvề xây dựng thể
chế, thiết chế văn hóa
T
- Quá trình hội nhập đã tạo nhiều
thách thức cho nhànướcvề xây
dựng cơ chế chính sách để quản
lý điều chỉnh hoạt động văn hóa,
sự du nhập của văn hóa thế giới
đã gây ra nhiều thách thức.
2. Nguyên nhân
2.1 Về khách quan:
+ Những thành tựu to lớn và sự biến đổi nhanh chóng, phức tạp trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống kinh tế - xãhội vừa là nguồn cảm hứng sáng tạo, vừa là những vấn đề
rất mới mẻ, luôn biến động và sự tác động nhiều chiều, dẫn tới sự bỡ ngỡ, lúng túng trong
lực lượng hoạt động văn hoá, văn nghệ.
+ Các thế lực thù địch ráo riết chống phá ta trên mặt trận tư tưởng, văn hoá, lợi dụng
ưu thế về công nghệ thông tin, toàn cầu hoá về kinh tế để áp đặt các giá trị văn hoá, thực
hiện âm mưu “diễn biến hoà bình” về văn hoá; đồng thời, mặt trái của cơ chế thị trường
và toàn cầu hoá ảnh hưởng tiêu cực đến ý thức tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ
phận dân chúng, nhất là lớp trẻ, cũng như đối với đời sống văn hoá, văn nghệ.
+ Sự bùng nổ về thông tin, truyền thông đi kèm với làn sóng giao thoa, du nhập văn
hoá với nhiều yếu tố văn hoá mới, có mặt tích cực nhưng cũng không ít những tiêu cực,
trong khi trình độ cán bộ và phương tiện kỹ thuật để quảnlý những vấn đề mới mẻ này
còn hạn chế, dẫn đến sự lúng túng, bị động trong tổ chức thực hiện.
2.2 Về chủ quan:
+ Trong khi tập trung sức vào nhiệm vụ kinh tế, nhận thức về vị trí, vai trò của văn
hoá của nhiều cấp, nhiều ngành, trong một bộ phận cán bộ lãnh đạo chưa đúng tầm; chưa
nhận thấy rõ mối quan hệ gắn bó giữa kinh tế, văn hoá và chính trị; chưa quan tâm gắn
9
phát triển kinh tế, phát triển các ngành, các lĩnh vực đi đôi với xây dựng và phát triển văn
hoá; chưa coi phát triển văn hoá là trách nhiệm của toàn xã hội.
+ Trước những biến đổi nhanh chóng, đa dạng, phức tạp của đời sống văn hoá, văn
nghệ trong nền kinh tế thị trường, sự chỉ đạo của các cấp từ Trung ương đến địa phương
còn bộc lộ sự bất cập, hạn chế, phương thức lãnh đạo còn chậm được đổi mới; chưa lường
hết tính phức tạp và những tác động của mặt trái kinh tế thị trường đối với đời sống văn
hoá, văn nghệ. Chậm ban hành hoặc sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật để quản lý.
Các giải pháp thường bị động, mang tính tình thế; có biểu hiện buông lỏng, hữu khuynh,
vừa áp đặt chủ quan; thiếu tầm nhìn xa Nghiên cứu lý luận còn thiếu khả năng dự báo
và định hướng; chưa làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến văn hoá trong nền kinh tế thị
trường định hướng xãhội chủ nghĩa, trong việc xác định những giá trị truyền thống cũng
như hệ giá trị mới cần xây dựng, trong việc xử lý các mối quan hệ giữa truyền thống và
hiện đại, dân tộc và quốc tế, bảo tồn và phát triển, văn hoá và kinh tế… Thị trường văn
hoá đang trong quá trình hình thành, chưa có đủ điều kiện để phát huy hết năng lực sáng
tạo của trí thức, văn nghệ sĩ.
+ Đầu tư cho lĩnh vực xãhội nói chung và văn hoá nói riêng, chưa tương xứng với
yêu cầu mới. Chưa có nhiều cơ chế và chính sách cụ thể phát huy nội lực của nhân dân.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển văn hoá đến năm 2020
3.1 Mục tiêu phát triển văn hoá đến năm 2020
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, mục tiêu trọng tâm của Chiến lược phát triển
văn hoá cần phải đạt tới:
Một là, hướng mọi hoạt động văn hoá vào việc xây dựng con người Việt Nam phát
triển toàn diện làm cho văn hoá trở thành nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn thiện nhân
cách
Hai là, tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa và phát huy các giá trị tốt đẹp
của văn hoá dân tộc đi đôi với việc mở rộng và chủ động trong giao lưu quốc tế, tiếp nhận
có chọn lọc tinh hoa văn hoá thế giới, làm phong phú thêm nền văn hoá dân tộc, bắt kịp
sự phát triển của thời đại.
Ba là, giải phóng mạnh mẽ năng lực và tiềm năng sáng tạo của mọi người,
Bốn là, tạo mọi điều kiện nâng cao mức hưởng thụ và tham gia hoạt động, sáng tạo
văn hoá của nhân dân; thu hẹp sự chênh lệch về hưởng thụ văn hoá, nghệ thuật giữa thành
thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng
sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
Năm là, đi đôi với việc tăng cường đầu tư của Nhà nước, đẩy mạnh xãhội hoá các
hoạt động văn hoá, huy động mọi nguồn lực cho phát triển văn hoá.
10
[...]... và nhạy cảm của lĩnh vực này, trong công tác quảnlý phải giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nướcquảnlý và dân chủ hoá công tác quảnlýQuan điểm vềquảnlý là thực hiện hai chức năng “xây” và “chống”, trong đó “xây” là cơ bản Mục tiêu quan trọng của quảnlý văn hoá là tạo điều kiện để bảo tồn, phát huy và phát triển nguồn lực văn hoá Quản lýnhànướcvề văn hóa cần được thực hiện đồng bộ thông... chính sách vá những lỗ hổng đó - Thực hiện chính sách đào tạo nguồn nhân lực về quảnlýnhànướcvề văn hóa để bổ sung cho cơ quan hành chính nhànước - Tăng cường cơ chế chính sách để chống lại sự chống phá của các thế lực thù địch chống phá trên mạng internet -Xây dựng, đổi mới cơ chế quảnlý để nâng cao hiệu lực quản lýnhànước nhất là trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin như... và là tế bào lành mạnh của xãhội 3.2.2 Xây dựng đời sống văn hoá và môi trường văn hoá Xây dựng đời sống văn hoá và môi trường xãhội lành mạnh là một nhiệm vụ quan trọng, có quan hệ khăng khít với việc xây dựng con người phát triển toàn diện, xây dựng gia đình văn hoá; phát huy tính tích cực cá nhân và tính tích cực xã hội, tạo thành “vốn xãhội quyết định tiến bộ xãhội Nâng cao chất lượng phong... - xãhội với phát triển văn hoá và xãhội hoá hoạt động văn hoá - Xây dựng cơ chế, chính sách và giải pháp nâng cao hưởng thụ và hoạt động văn hoá của nhân dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số - Đào tạo nguồn nhân lực về văn hoá, nghệ thuật Tăng cường nguồn lực và cơ sở vật chất - kỹ thuật cho phát triển văn hoá - Nâng cao năng lực quản lýnhà nước, đổi mới quản. .. tư tưởng, nên trong công tác xãhội hoá hoạt động văn hoá cần có bước đi thích hợp cho từng loại hình, từng vùng, miền Nhànước có cơ chế, chính sách khuyến khích thành lập các đoàn nghệ thuật, trường đào tạo văn hoá, nghệ thuật… ngoài công lập; khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng các thiết chế văn hoá và tổ chức kinh doanh dưới sự quảnlý của Nhànước trên các lĩnh vực Xây dựng... thuật truyền thống, lễ hội; tổ chức các cuộc liên hoan, các cuộc thi ca hát trong trường học, thi kiến thức về lịch sử, về văn hoá… + Phối hợp với Bộ Ngoại giao triển khai hoạt động ngoại giao văn hoá + Phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng cơ chế, chính sách để phát triển và quảnlý tốt xuất bản phẩm văn hoá, văn nghệ; văn hoá mạng; quảnlý phim ảnh, chương trình ca nhạc nước ngoài đưa lên... vai trò của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xãhội - nghề nghiệp, tổ chức xãhội - nghề nghiệp, nhất là các hội văn học, nghệ thuật trong việc vận động, tổ chức quần chúng, giới trí thức thực hiện nhiệm vụ về văn hoá, sáng tạo văn hoá, giáo dục và định hướng hưởng thụ văn hoá lành mạnh cho lớp trẻ; tư vấn, phản biện và giám định xãhội đối với các chính sách, chương trình phát triển văn... nghồi trên ghế nhà trường Chăm lo đến sự nghiệp “trồng người” Nhànước cần ban hành chính sách khuyến khích sự tham gia của toàn xãhội trong công tác xuất bản các ấn phẩm, các loại hình nghệ thuật…Để giáo dục nhận thức, tư tưởng, xây dựng con người mới, con người của xãhội chủ nghĩa Tiếp tục đầu tư phát triển phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt là hệ thống loa truyền thanh ở cấp xã, để phát huy... (thư viện, nhà văn hoá, câu lạc bộ thể thao…) để phục vụ đời sống tinh thần của cán bộ, công nhân, viên chức - Phối hợp tạo sức mạnh tổng hợp của ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch phục vụ phát triển kinh tế, văn hoá - xãhội góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người, bản sắc văn hoá Việt Nam ra thế giới 4.4 Phát huy sức mạnh tổng hợp, tính năng động sáng tạo của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt... thanh, báo chí, xuất bản, mạng internet…) cần được quảnlý vừa chặt chẽ về nguyên tắc, vừa cởi mở, thông thoáng về hình thức để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguồn thông tin của nhân dân 12 Tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động thông tin đối ngoại 3.2.8 Tăng cường, chủ động hợp tác và giao lưu quốc tế về văn hoá Cần chủ động đón nhận các cơ hội phát triển cũng như bản lĩnh vượt qua các thử . này, trong công tác quản lý phải giữ vững
nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và dân chủ hoá công tác quản lý Quan điểm
về quản lý là thực hiện hai. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI
TỪ THỰC TIỂN VĂN HÓA CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY, ANH (CHỊ) HÃY
ĐỀ RA CHIẾN LƯỢC