BÀI VĂN TỰ SỰ HAY CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 Bài 1 KIỂN THỨC VỀ VĂN TỰ SỰ 1 BÀI VĂN TỰ SỰ HAY Đề bài Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học Bài làm Năm nay tôi đã là học sinh lớp 8, được biết thêm bao bạn bè[.]
CHƯƠNG TRÌNH ƠN TẬP NGỮ VĂN Bài 1: KIỂN THỨC VỀ VĂN TỰ SỰ BÀI VĂN TỰ SỰ HAY Đề bài: Kỉ niệm ngày học Bài làm: Năm học sinh lớp 8, biết thêm bao bạn bè mới, thầy cô giáo mới, học nhiều điều hay hơn, cảm thấy thật thích thú Khi học văn "Tơi học" (sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8), tìm hiểu cảm xúc nhân vật "tôi" ngày học, nghĩ lại buổi khai giảng năm học năm vào lớp Đã bao năm trôi qua cảm xúc khơng thể xóa nhịa tâm trí tơi Buổi sáng thức dậy, mẹ xếp đầy đủ sách vào balô cho Khi hồn tất "thủ tục" buổi sáng, tơi bắt đầu theo chân mẹ đến trường Thế mẹ trước, tơi bước theo sau, ngắm nhìn cảnh vật xung quanh với cặp mắt mở to, Vào lúc đó, tơi chẳng nghĩ ngồi việc níu tay mẹ đến trường Chẳng chốc, trường tiểu học trước mắt tơi Trơng thật rộng đẹp Tất tường phía ngồi sơn màu vàng, sáng rực lên Tôi mẹ xung quanh bồn hoa trường Oa! Nhiều hoa thật đó! Những bơng hoa cúc vàng nở xịe ra, bật khóm hoa đồng tiền màu đỏ tươi Tơi ngắm nhìn vật xung quanh Các anh chị học sinh lớp mặc quần áo đồng phục trường màu trắng thắt khăn quàng đỏ trông thật nghiêm trang Cịn tơi (và bạn tơi nữa) mặc trang phuc mà cho đẹp lịch Tơi đánh nhanh cặp mắt nhìn phía phát Ngọc – bạn học từ hồi mẫu giáo mẹ phía gần cổng trường Tơi thả tay mẹ chạy phía Ngọc thấy vẫy lại Rồi Ngọc bắt đầu hành trình “dạo quanh sân trường” Hồi trống vang lên, mẹ nhanh chóng đưa mũ calô màu trắng cho hàng lớp Các bạn tơi, ngơ ngác Có đứa khóc lên chút nhút nhát dần xâm chiếm lấy Được biết thêm nhiều bạn mới, tơi thích Tiếng cô giáo hiệu trưởng dõng dạc tuyên bố bục giảng Ở sân trường, ngồi im phăng phắc, lắng nghe Cuối cùng, sau tiết mục văn nghệ kết thúc, cô giáo cho vào lớp Lớp học lớp học dãy nhà tính từ văn phịng trở lại Lớp học trang trí với đủ loại tranh ảnh khác nhau, lớp mẫu giáo khoảng vài Nhưng với tôi, lớp học quen thuộc ngồi học lớp mẫu giáo Chính vậy, tơi chẳng lạ lẫm hay ngạc nhiên bước vào lớp học Bạn ghế kê thẳng Bàn học chúng tơi cịn có chỗ để treo cặp ngăn bàn để sách Bao nhiêu thứ tơi bắt đầu học Bài học bắt đầu mơn Tập đọc Đó mơn học tương tự đọc văn trường trung học Lớp ê a đọc chữ đầu tiên: A; Ă; Â; B; C;… Giọng đọc ngây thơ non nớt cất lên, trông chim non lần cất lên tiếng hót Những chim nhỏ ước mơ chinh phục bầu trời Cũng ước mơ chinh phục biển tri thức mênh mông với sóng gió Tơi nhận thực trở thành cô bé “sinh viên lớp 1” Hiểu điều đó, tơi tự nhủ với rằng: phải cố gắng học tập để xứng đáng với mà bố mẹ tơi vất vả có học ngày hôm Trở nhà với bao cảm xúc lạ Tôi vui vẻ kể lại cho nhà nghe chuyện trường, lớp Đến bây giờ, lớn rồi, tơi khơng cịn nhớ kể với nhà Chỉ nhớ rằng, nhà cười vui vẻ tràn đầy hạnh phúc Tôi tự nhủ với mình: lớn khơn rồi, tự tơi biết ý thức mình, cố gắng học tập để vun đầy tương lai Tìm hiểu văn: - Lời kể? - Nhân vật? - Diễn biến? - Ý nghĩa? Bài tập” - Xây dựng dàn cho văn? - Sự việc văn tự sự? Nhân vật văn tự sự? - Cốt truyện? Tình truyện? ……………… Bài 2: BÀI TẬP VIẾT LỜI VĂN I Bài tập viết lời giới thiệu nhân vật Lí thuyết: Có kiểu: lời giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh xuất nhân vật; lời miêu tả ngoại hình; lời miêu tả tính cách - Viết lời giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh xuất nhân vật Kiểu VBTS chủ yếu kể nhân vật kể việc, nhân vật yếu tố có ý nghĩa quan trọng Nói đến nhân vật văn học "nói đến người miêu tả, thể tác phẩm văn học… Đó nhân vật có tên, khơng tên có sử dụng cách ẩn dụ, không người cụ thể mà tượng bật tác phẩm." Người kể chuyện thường giới thiệu với người đọc thơng tin lai lịch, hoàn cảnh xuất nhân vật: tên tuổi, quê quán, hồn cảnh sống Những thơng tin thường xuất phần mở đầu câu chuyện, có xuất phần triển khai câu chuyện; giới thiệu thứ thứ ba, tùy thuộc vào cách chọn lựa ngôn ngữ kể, lời kể người viết nội dung câu chuyện Ví dụ: Ai xa về, có việc vào nhà thống lý Pỏ Tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lớn, cói mặt, mặt buồn rười rượi Nhà văn Tơ Hồi mở đầu tác phẩm qua lời văn giới thiệu trực tiếp nhân vật, hoàn cảnh sống: làm dâu cho nhà thống lý Pỏ Tra Số phận nhân vật thật ấn tượng: "Lúc nào… cói mặt, mặt buồn rười rượi" Tuy giới thiệu trực tiếp nhân vật, có cảnh ngộ, có thân phận… lại giấu tên, khiến người đọc hồi hộp, dõi theo đoán định Để rồi, "hỏi rõ cô gái nhà Pá Tra: cô vợ A Sử, trai thống lý… Cô Mị làm dâu nhà Pá Tra năm" Lời văn đoạn mở đầu xuất từ ngữ địa điểm, tính từ miêu tả trạng thái nhân vật, có tác dụng tái chân dung đầy thân phận Mị Cách mở đầu câu chuyện sáng tạo độc đáo nhà văn, khiến độc giả từ đầu bị hút vào câu chuyện Lời giới thiệu nhân vật thường đa dạng: giới thiệu nhân vật từ đầu (Con Rồng, cháu Tiên); giới thiệu nhân vật phụ trước, nhân vật sau (Sọ Dừa); giới thiệu đồng thời nêu hoạt động, đặc điểm nhân vật (Đẽo cày đường); giới thiệu nhân vật kết hợp với việc… Khi viết lời giới thiệu nhân vật, cần ý yêu cầu thao tác sau: - Xác định nhân vật cần giới thiệu - Xác định vị trí lời giới thiệu (lời giới thiệu nhân vật phần mở hay thân bài) - Lựa chọn kiểu câu phù hợp để giới thiệu nhân vật, đặc biệt kiểu câu trần thuật sử dụng từ là, có Bài tập: Người (bạn, người thân, thầy, giáo…) sống lịng tơi Anh trai lão Hạc ngày trở Hãy viết lời giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh xuất nhân vật cho đề - Viết lời miêu tả ngoại hình Nhân vật khơng lên qua số phận, hoàn cảnh, lai lịch qua mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác câu chuyện mà lên qua ngoại hình "Ngoại hình khái niệm chân dung, diện mạo, cử chỉ, tác phong, y phục… tóm lại tồn biểu tạo nên dáng vẻ bên nhân vật" Miêu tả ngoại hình biện pháp để thể nhân vật Trong thời đại, phương pháp sáng tác, ngoại nhân vật hình miêu tả cách thức khác Văn học dân gian xây dựng nhân vật thường ý nhiều đến ngoại hình Trong văn học trung đại, ngoại hình nhân vật thường mang tính chất ước lệ, cơng thức tiêu biểu cho tầng líp người xã hội như: "minh quân lương tướng", "tài tử giai nhân", "ngư tiều canh mục"… Đến văn học đại, ngoại hình nhân vật thường nhà văn xây dựng với nhiều dáng vẻ khác nhau, chân thực cụ thể Chẳng hạn, nhân vật Chí Phèo sau tù với "cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trơng gớm chết!" - dạng ngoại hình kiểu nhân vật "lưỡng tính" Đó cách miêu tả vật – kiểu nhân vật đặc biệt sáng tác Tơ Hồi: "Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài lờu nghờu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề, trông đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mà mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ" Thơng thường, ngoại hình thường thống với tính cách nhân vật, có trường hợp ngược lại Chẳng hạn, nhân vật lão Hạc - người có thân hình nhỏ thó, gầy guộc lại có tâm hồn cao thượng, giàu lòng tự trọng, thương Người đàn bà Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) có mặt rỗ, xấu xí, thơ kệch người sắc sảo, thấu hiểu lẽ đời, hiểu chồng, thương sẵn sàng nhẫn nhịn, hy sinh tất cho chồng Khi thực kiểu tập viết lời văn miêu tả ngoại hình nhân vật, cần định hướng thao tác: - Nhân vật miêu tả ngoại hình nhân vật tác phẩm? - Lùa chọn từ ngữ, kiểu câu; cách thức sử dụng ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật như: tính từ miêu tả, lối so sánh, liên tưởng, tưởng tượng; kiểu câu dài, liệt kê - Lời văn miêu tả ngoại hình nhân vật phải phù hợp với nhân vật với chủ đề câu chuyện Bài tập: Dùa vào hình vẽ nội dung câu chuyện Ông lão đánh cá cá vàng, em viết lời văn miêu tả ngoại hình ơng lão tưởng tượng Hình ảnh thầy Ha Men Viết lời miêu tả ngoại hình nhân vật cho đề thứ ngơi thứ ba - Viết lời miêu tả tính cách nhân vật Cùng với việc miêu tả ngoại hình, miêu tả tính cách nhân vật cách thức để người viết tái sống thể chủ đề câu chuyện Bởi, nhân vật tác phẩm tự sự, dù người thực, việc thực hay hư cấu, tưởng tượng ln gắn với tính cách riêng, cụ thể, giúp người đọc phân biệt khác nhân vật câu chuyện Tuy nhiên, cách miêu tả tính cách nhân vật thường mang dấu Ên thời đại phương pháp sáng tác Chẳng hạn, với tác phẩm tự dân gian, tính cách nhân vật khai thác mức độ đơn giản chủ yếu bộc lé qua cử chỉ, hành động Trong truyện đại, tính cách nhân vật bộc lé sinh động, phong phú đa dạng hơn: qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ đối thoại, chi tiết miêu tả môi trường sống Việc tái nhân vật lời miêu tả tính cách u cầu khó Bởi, dạng tập địi hỏi phải có phát hiện, tư duy, tổng hợp tất tri thức, kỹ liên qua đến kiểu VBTS phải có vốn sống phong phú hình dung thể tính cách nhân vật Vì vậy, nên yêu cầu HS thực tập mức độ đơn giản, nên áp dụng giai đoạn Khi hướng dẫn thực kiểu tập viết lời văn miêu tả tính cách nhân vật, cần lưu ý thao tác: - Cắt nghĩa mức độ đơn giản khái niệm: nội tâm, độc thoại nội tâm, đối thoại Các khái niệm hướng tới mục đích thể tính cách nhân vật lại khác cách thức sử dụng ngơn ngữ - Hình dung nét tính cách chung, tiêu biểu nhân vật Trên sở đú, lựa chọn từ ngữ, kiểu câu để khắc họa nét tính cách tiêu biểu Đó động từ, tính từ hoạt động, trạng thái, câu trần thuật… có tác dụng miêu tả hành động, việc làm, suy nghĩ… thể tính cách nhân vật + Thể tính cách nhân vật hình thức độc thoại nội tâm Nhân vật tự miêu tả nhiều phương diện: ngoại hình, nội tâm, ngơn ngữ, trang phục Người viết dùng lời văn để giới thiệu cho người đọc hiểu biết nhân vật phương diện khác Bài tập viết lời giới thiệu, miêu tả lai lịch, hoàn cảnh, số phận nhân vật miêu tả ngoại hình nhân vật sử dụng chủ yếu lớp 6, lớp Nhưng đến lớp 9, cần cho HS biết cách xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm "Độc thoại hình thức giao tiếp hướng đến thân mình, mà khơng tính đến phản ứng người đối thoại Độc thoại đặc trưng cú pháp phức tạp thể nội dung theo chủ đề rộng hơn, đa dạng so với đối thoại" Tuy "cùng hướng đến thân mình" độc thoại có hai hình thức: độc thoại thành lời độc thoại diễn suy nghĩ - độc thoại nội tâm Hình thức độc thoại nội tâm có ý nghĩa quan trọng việc thể giới nội tâm người, đặc biệt người đại Ví dụ: Ơng Hai cói gằm mặt xuống mà Ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường Mấy đứa trẻ thấy bố hơm khác, len đưa đầu nhà chơi sậm, chơi sụi với Nhìn lũ con, thấy tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta hắt hủi, rẻ rúng ư? Khốn nạn, tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn cơm hay ăn miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này? Tâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc lên sinh động qua hành động, ý nghĩ, đặc biệt qua câu văn: "Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta hắt hủi, rẻ rúng ư? Khèn nạn, tuổi đầu " Đây câu ơng Hai tự hỏi Những câu hỏi không phát thành tiếng mà diễn suy nghĩ, tình cảm biểu cụ thể qua lời văn Nhưng, lời độc thoại nội tâm lại thể tâm trạng đau đớn, dằn vặt ông Hai- người nơng dân giàu lịng tự trọng, gắn bó tha thiết với làng xóm, q hương Khi thực dạng tập này, cần định hướng số thao tác sau đây: - Xác định nhân vật câu chuyện - Xác định thời điểm để sử dụng hình thức độc thoại nội tâm - Lựa chọn từ ngữ, kiểu câu (chủ yếu câu hỏi, câu cảm), cấu trúc đoạn văn phù hợp để viết lời văn thể tính cách nhân vật hình thức độc thoại nội tâm + Thể tính cách nhân vật lời đối thoại Nói đến đối thoại nói đến ngơn ngữ nhân vật Thực ra, ngôn ngữ nhân vật thường gắn liền với nội tâm nhân vật Nhưng nói đến biện pháp miêu tả nhân vật, không nên đồng nội tâm với ngơn ngữ nhân vật ngơn ngữ nhân vật phương tiện để bộc lé nội tâm Ngôn ngữ nhân vật không sử dụng thể nội tâm mà gắn liền với hành động nhõn vật mối quan hệ khác hệ thống tính cách tác phẩm Do đó, thể nhân vật lời ăn, tiếng nói nhân vật, nói rộng hình thức đối thoại hình thức quan trọng xây dựng phân tích nhân vật Rèn luyện lực viết lời văn sử dơng hình thức đối thoại nhân vật trực tiếp thể mục đích, ý nghĩa Bởi: Thứ nhất, HS có nhìn đa chiều, phong phú lời văn: lời người kể chuyện, lời nhân vật, lời trực tiếp, lời gián tiếp Thứ hai, góp phần rèn luyện khả tư cho HS Cụ thể hơn, việc nhận thức: lại phải tách câu chuyện thành thoại, thành phần khác nhau… sở để phát triển tư HS toàn diện Thứ ba, giúp HS sử dụng thành thạo kiểu cõu: cõu kể, câu hỏi, câu cảm, câu miêu tả, câu bình luận, đánh giá… tức nhằm nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho HS Mặt khác, việc rèn kỹ viết lời văn sử dụng hình thức đối thoại cịn có khả tạo tình giao tiếp có ý nghĩa việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, động HS Khi thực tập viết lời văn sử dụng hình thức đối thoại cần ý thao tác sau: - Hướng dẫn HS tìm hiểu sử dụng linh hoạt từ ngữ, kiểu câu tỉnh lược, kiểu câu ngắn, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp trình viết lời văn thể nội tâm nhân vật - Lời đối thoại nhân vật phải phù hợp với mục đích, với tình giao tiếp, đặc biệt phải phù hợp với đặc điểm tính cách nhân vật Nói cách khác, lời thoại nhân vật phải thể khả "cá tính hóa" nhân vật Mỗi nhân vật có cách nói, cách sử dụng ngôn ngữ riêng - Cần ý đến lượt lời đối thoại, từ đó, lùa chọn sử dụng cặp trao đáp phù hợp với diễn biến câu chuyện - Đây dạng tập khó Vì thế, cần có phân hóa đối tượng HS để thực tập có hiệu + Thể tính cách nhân vật hành động "Hành động nhân vật việc làm cụ thể nhân vật trình ứng xử với nhân vật khác tình khác đời sống" Như vậy, hành động nhân vật khái niệm việc làm nhân vật, thực tiễn nói lên tính cách nhân vật Mặt khác, tính cách nhân vật bao giê hình thành phát triển qua trình Hành động nhân vật không yếu tố cần thiết để bộc lé q trình phát triển thân tính cách mà sở thúc đẩy diễn biến hệ thống cốt truyện tác phẩm Ví dụ: Hành động An Dương Vương chém chết Mị Châu truyền thuyết Mị Châu Trọng Thủy hành động bi kịch lại thể ý thức trách nhiệm cộng đồng, với đất nước An Dương Vương đặt ý thức vận mệnh dõn tộc lên tình cảm cá nhân Hành động Nhĩ Bến quê, nhờ anh trai sang bên sông thể niềm khát khao đến với Đẹp Hành động người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa vái lạy đứa trai vái lạy Phùng, Đẩu biểu thị nỗi đau đớn tuyệt vọng, đồng thời minh chứng cho tình yêu con, hiểu chồng, nhẫn nhịn Để triển khai dạng tập viết lời văn miêu tả hành động nhân vật, cần lưu ý số vấn đề sau: - Hành động nhân vật lời văn thể qua ngơn ngữ người viết, tức ngôn ngữ người kể chuyện (thuyết minh trực tiếp) lên qua ngôn ngữ nhân vật khác (thuyết minh gián tiếp) Cần có phân biệt đặc điểm ngơn ngữ để lùa chọn lời văn thích hợp thể hành động nhân vật - Các hành động nhân vật triển khai lời văn phải quán, phù hợp với tính cách nhân vật diễn biến câu chuyện - Lựa chọn động từ, ngữ động từ, kiểu câu miêu tả hành động để thể tính cách nhân vật Bài LỜI KỂ, NGÔI KỂ Thay đổi lời giới thiệu nhân vật chuyển đổi kể kết hợp hai kể RLNL viết lời văn dạy học kiểu VBTS liên quan trực tiếp đến việc lùa chọn sử dụng kể Mặc dù nội dung chọn kể khác (ngôi thứ hay thứ ba) tạo nên kiểu lời văn khác Tương tự, chuyển đổi kể hay kết hợp hai dẫn đến thay đổi lời kể Có điều việc thay đổi lời văn cho phù hợp với kể khơng vấn đề ngơi kể mà cịn hai yếu tố rộng hơn: người viết giả định người đọc giả định Cùng đề tài người viết khác nhau, hướng đến người đọc khác lời văn khác Tuy nhiên, vấn đề hay vượt nhận thức tư HS THCS, điều liên quan đến điểm nhìn tự Điều phù hợp với định hướng SGV Ngữ văn 9: "Vấn đề điểm nhìn vấn đề hay quỏ khú HS lớp GV nên tham khảo nội dung (điểm nhìn), khơng cần thiết sâu, sa đà vào lí thuyết mà chủ yếu giúp HS nhận diện số hình thức người kể chuyện, kể ý nghĩa, tác dụng hình thức đó" Hệ thống tập chia thành hai kiểu dạng: - Thay đổi lời giới thiệu nhân vật chuyển đổi kể - Thay đổi lời giới thiệu nhân vật kết hợp hai kể - Thay đổi lời giới thiệu nhân vật chuyển đổi kể Hệ thống tập chia thành hai dạng: - Thay đổi lời giới thiệu nhân vật chuyển thứ ba thành thứ - Thay đổi lời giới thiệu nhân vật chuyển đổi thứ thành thứ ba + Thay đổi lời văn giới thiệu nhân vật chuyển thứ ba thành thứ Chuyển thứ ba, tức ngụi vụ nhân xưng thành thứ nhất, tức kể xuất đại từ xưng hô: tôi, em, chúng tôi, chúng em… Khi chuyển đổi thứ ba thành thứ nhất, không đơn thay đổi đại từ nhân xưng mà điều quan trọng lời văn đoạn, phải có thay đổi Chẳng hạn, lời văn giới thiệu nhân vật lời giới thiệu nhân vật thứ khác với lời giới thiệu nhân vật thứ ba Khi hướng dẫn chuyển đổi kể thứ ba thành thứ cần ý hình thành thao tác sau: - Hướng dẫn lựa chọn nhân vật dựa vào nhân vật ấy, kể lại câu chuyện Thông thường, người ta thường chọn nhân vật để kể lại câu chuyện, nhân vật tập trung thể tư tưởng- chủ đề tác phẩm Nhưng có trường hợp, người kể chọn nhân vật phụ Việc lựa chọn nhân vật để kể phụ thuộc vào ý định người kể cần cân nhắc thật kỹ lưỡng để tránh trường hợp nội dung câu chuyện bị thay đổi - Sắp xếp lại diễn biến câu chuyện, chọn lùa nhân vật để viết lời giới thiệu (lai lịch, hồn cảnh xuất hiện; ngoại hình; tính cách) tạo điểm "nhấn" kể lại câu chuyện kể mang tính chủ quan - Lựa chọn đại từ xưng hô thứ cho phù hợp với vai kể Từ đó, xếp, lựa chọn từ ngữ, kiểu câu trần thuật, câu tồn cho phù hợp với kể Bài tập: Kể lại truyện Thánh Gióng lời nhân vật Thánh Gióng Viết đoạn văn ngắn giới thiệu nhân vật Thánh Gióng cho đề trên, sử dụng ngơi thứ Đọc đoạn trích sau: … Chắc anh muốn ơm con, con, lại sợ nú gióy lờn, bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tơi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao: - Thôi! Ba nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tơi, người, - kể anh, tưởng bé đứng yên đú thụi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha trỗi dậy nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba…a…a… ba! Tiếng kêu tiếng xộ, xộ im lặng ruột gan người, nghe thật xót xa Chuyển đoạn văn thành đoạn văn khác, sử dụng ngơi thứ ba + Thay đổi lời giới thiệu nhân vật chuyển đổi thứ thành thứ ba Chuyển đổi thứ thành thứ ba, tức chuyển đổi từ cách kể chủ quan sang cách kể khách quan, từ đại từ nhân xưng: tôi, em, chúng tôi, chúng em… sang ngụi vụ nhân xưng Sự chuyển đổi ngơi kể đặt u cầu khó cao so với chuyển đổi thứ ba thành ngơi thứ Vì vậy, GV cần cân nhắc, lùa chọn tập cho phù hợp với tư nhận thức HS Bài tập nên áp dụng HS lớp lớp Khi chuyển đổi thứ thành thứ ba, GV cần lưu ý hình thành cho HS số thao tác sau: - Sắp xếp lại diễn biến câu chuyện - Chọn lựa nhân vật, lựa chọn kiểu câu trần thuật phù hợp với lời giới thiệu nhân vật - Thay đổi đại từ nhân xưng, thay đổi lời văn cho phù hợp với mối quan hệ nhân vật câu chuyện với vai kể Bài tập: Đọc câu chuyện sau đây: Em tơi (Duy Khán) Có đâu? - Miếng bánh đa bộ, tơi lại bẻ trộm nửa… Có đâu? - Chén ngơ rang, anh Thả lấy vài hột Có đâu? - Bát cơm anh Thả đơm cho nhiều sắn quá… Mỗi lần thế, lăn đất Nó khóc lâu, khơng dỗ được, xóm nghe thấy, khóc xé vải, khóc đứt ruột Nó ln bị bệnh ho gà Càng khóc bị ho Có lúc ho làm lặng lâu Nó lăn cạnh mâm cơm, mốo chó dạt Bố hiền mà bố phải rút roi Bố đánh Bố giận quá, bố đánh đau Rồi mông anh ta, lưng đầy vết lằn ngang, lằn dọc chịu ngồi dậy Nó dạn địn Nó nín q mệt Tơi cơm cho Nó vừa ăn vừa nấc Nước mắt rỏ rịng ròng Bát cơm chan nước mắt Nước mũi, nước dãi thi rỏ vào cơm Nó ăn, nấc Ăn xong, trần truồng xiêu vẹo cổng Chơi chán, lại lảo đảo Biết hay hờn dỗi mà nhà khó trỏnh quỏ Chuyển đổi câu chuyện sang thứ ba Chọn đoạn văn mà em thích truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Tơ Hồi), giới thiệu nhân vật câu chuyện, sau chuyển đoạn văn sang ngơi thứ ba + Thay đổi lời giới thiệu nhân vật kết hợp hai ngơi kể Một câu chuyện kể theo thứ nhất, thứ ba, chuyển đổi từ thứ sang thứ ba ngược lại Nhưng, số trường hợp, người kể chuyện có dụng ý kết hợp hai ngơi kể, tạo cho người đọc nhìn nhiều chiều nhân vật, câu chuyện Trong trường hợp này, lời văn phải có thay đổi linh hoạt để phù hợp với cách tả người, cách kể việc Đây kiểu tập khó, độc đáo, giúp HS hiểu cách kể chuyện VB đọc hiểu, đồng thời tạo điều kiện để em viết lời văn đa dạng hơn, phù hợp với yêu cầu rèn luyện tư rèn luyện ngôn ngữ GV nờn lựa chọn, sử dụng kiểu tập HS khá, giỏi Tuy nhiên, nên yêu cầu HS thực cách viết lời văn có kết hợp hai kể mức độ đơn giản Bài tập thay đổi lời giới thiệu nhân vật kết hợp hai phân tách thành hai dạng: kể theo thứ kết hợp với điểm nhìn nhân vật câu chuyện kể theo ngơi thứ ba kết hợp với điểm nhìn nhân vật câu chuyện * Viết lời giới thiệu nhân vật kể theo thứ kết hợp với điểm nhìn nhân vật chuyện Kể theo ngơi thứ kết hợp với điểm nhìn nhân vật câu chuyện liên quan trực tiếp đến người trần thuật điểm nhìn trần thuật Trong VBTS, người trần thuật người dẫn dắt câu chuyện Trong nhiều trường hợp, câu chuyện kể lại ngơi thứ nhất, vai người kể xưng "tơi": vai trò người chứng kiến kể lại câu chuyện, vai trò nhân vật tham gia vào câu chuyện kể lại xảy Nhưng, miêu tả việc, cảnh thiên nhiên , câu chuyện lại nhìn, kể lại điểm nhìn nhân vật truyện Ví dụ: Truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) kể lại lời nhân vật "tôi", đồng đội anh Sáu, người chứng kiến cảnh ngộ Ðo le cha ông Nhưng, nhiều phần, giới thiệu nhân vật, người kể chuyện kết hợp với điểm nhìn nhân vật khác: Lúc đó, nồi cơm sơi lên ùng ục Nó sợ, nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc khơng nổi, lại nhìn lên Tiếng cơm sơi thúc giục nú Nú nhăn nhó muốn khóc Nú nhỡn nồi cơm, nhìn lên chúng tơi Thấy lnh quýnh thấy vừa tội nghiệp vừa buồn cười, nghĩ chịu thua Nã loay hoay nhón lấy cỏi vỏ, móc vá nước, miệng lÈm bÈm điều khơng rõ Con bé thật [107, tr.197] Bên cạnh lời nhân vật "tơi", đoạn văn cịn xuất cỏc cõu: "Nó sợ, nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc khơng nổi, lại nhìn lên", "Nó nhăn nhó muốn khóc" Đây câu văn miêu tả tâm trạng bé Thu, tái qua ngôn ngữ người kể chuyện Như vậy, nhà văn kết hợp hai kể, tạo nên sinh động, hấp dẫn cho câu chuyện Khi thực dạng tập này, cần lưu ý số thao tác sau: - Xác định nội dung, diễn biến cách sử dụng kể câu chuyện - Chọn lựa nhân vật, để từ tạo nên cách kể theo ngơi thứ nhÊt kết hợp với điểm nhìn nhân vật - Chú ý việc chọn lựa, sử dụng từ ngữ, kiểu câu giới thiệu nhân vật cho phù hợp với lời kể chuyện người dẫn chuyện * Viết lời giới thiệu nhân vật kể theo thứ ba kết hợp với điểm nhìn nhân vật câu chuyện Lời giới thiệu nhân vật cung cấp cho người đọc thông tin nhân vật: lai lịch, ngoại hình, tính cách Trong nhiều trường hợp, lời giới thiệu nhân vật kể thứ ba, lời giới thiệu ấy, người viết kết hợp với nhiều điểm nhìn để nhân vật lên cụ thể, sinh động Lời văn trường hợp đú cú thay đổi để phù hợp với điểm nhìn Ví dụ: Truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) kể lại thứ ba Nhưng để nhân vật Chớ Phốo lên sâu sắc đa chiều mối quan hệ khác nhau, nhà văn phối hợp nhiều điểm nhìn: điểm nhìn Bá Kiến, Thị Nở, đám đơng làng Vũ Đại điểm nhìn nhân vật Chớ Phèo Có thể thấy điều qua đoạn trích sau: Thị lườm Một người thật xấu yêu lườm Hắn thích chí, khanh khách cười Lúc tỉnh táo, cười nghe thật hiền Thị Nở lấy làm lịng Bấy bát cháo ngấm Hắn thấy lòng vui Để diễn tả tâm trạng, tình cảm Chí Phèo "phần người" Chí hồi sinh nhờ "bát cháo hành" Thị Nở, nhà văn Nam Cao có dụng ý kết hợp nhiều điểm nhìn khác Trước hết, việc kể lại lời người kể chuyện - ngụi vụ nhân xưng: "Thị lườm Một người thật xấu yêu lườm"; câu văn: "Lúc tỉnh táo, cười nghe thật hiền", lại lời Thị Nở đánh giá Chí Phèo Bên cạnh đó, cũn xuất câu văn: "Hắn thích chí, khanh khách cười", "Hắn thấy lịng vui"… lại xuất phát từ điểm nhìn Chí Phèo khoảnh khắc đặc biệt đời - lần chăm sóc, thương yêu mét người đàn bà Kết hợp nhiều điểm nhìn thế, khía cạnh tinh tế, phức tạp người Chí Phèo bộc lộ rừ nét khách quan Khi hướng dẫn cho HS thực tập viết lời giới thiệu nhân vật kể theo ngơi thứ ba kết hợp với điểm nhìn nhân vật câu chuyện, GV cần lưu ý số thao tác: - Xác định nội dung, diễn biến, cách sử dụng kể câu chuyện - Chọn lựa nhân vật, việc tiêu biểu, từ tạo cách kể theo thứ ba kết hợp với điểm nhìn nhân vật câu chuyện Lời văn cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm tính cách nhân vật Bài tập: Anh trai lão Hạc ngày trở Một lần tình cờ em nghe trị chuyện đèn dầu bóng tường kể nỗi oan khiên nàng Vũ Nương Hãy kể lại trị chuyện Viết lời giới thiệu nhân vật cho đề thứ ba kết hợp với điểm nhìn nhân vật câu chuyện 10 Bài LỜI KỂ VIỆC Mỗi việc triển khai thành lời văn khác nhau: lời văn tái không gian, thời gian xảy việc; lời văn miêu tả tình huống, hoạt động nhân vật để tạo nên diễn biến câu chuyện… Trong văn tự sự, việc yếu tố then chốt Trong chuỗi việc liên tiếp, chọn vài việc yêu cầu HS viết lời văn, có nghĩa đặt HS vào tình có vấn đề Bài tập viết lời văn kể việc chia làm hai kiểu: kể chi tiết tạo nên việc kể mối quan hệ việc câu chuyện Viết lời kể chi tiết tạo nên việc Chi tiết câu chuyện thường gồm nhiều loại: có chi tiết chân dung, ngoại hình nhân vật (khn mặt, đơi mắt, gũ mỏ…), có chi tiết nội tâm, tõm lớ nhân vật (ý nghĩ, xúc cảm, trạng thái vui, buồn, lo lắng…), có chi tiết phong cảnh thiên nhiên, phong tục tập quỏn…, bao gồm chi tiết tưởng tượng khơng có thật đời sống Chính chi tiết tiêu biểu, có ý nghĩa làm cho câu chuyện trở nên sinh động Tạo nên việc bao giê chi tiết, chi tiết phải "mó hố" qua lời văn Lời văn kể chi tiết tạo nên việc thường xuất danh từ, côm danh từ thời gian, địa điểm liên quan đến việc; động từ, cụm động từ hành động nhân vật; kiểu câu trần thuật; lối lập luận theo hình thức từ nguyên nhân đến kết Ví dụ: Nhà vua gả cơng chúa cho Thạch Sanh Lễ cưới họ tưng bừng kinh kì, chưa đâu chưa có lễ cưới tưng bừng Thấy hoàng tử nước chư hầu trước bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận Họ hội binh lính mười tám nước kéo sang đánh Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh Chàng đem đàn trước quân giặc Tiếng đàn chàng vừa cất lên quân sĩ mười tám nước bủn rủn chân tay, không cịn nghĩ đến chuyện đánh Cuối hoàng tử phải cởi giáp xin hàng Đoạn trích kể chi tiết tạo nên việc Thạch Sanh đánh tan quân mười tám nước chư hầu truyện Thạch Sanh Tạo nên việc chi tiết tiếng đàn Thạch Sanh – chi tiết mang tính chất thần kì, "vũ khí" đặc biệt để cảm hóa kẻ thù, liên quan trực tiếp đến nhân vật Thạch Sanh, diễn vào thời điểm sau vua gả công chúa cho Thạch Sanh Nguyên nhân việc ghen ghét hoàng tử nước chư hầu Kết việc hoàng tử phải cởi giáp xin hàng Lời văn đoạn trích trờn cụ thể hố chi tiết với kết hợp kiểu câu: trần thuật đơn, câu ghép miêu tả hành động, lối so sánh; từ ngữ trạng thái, thời gian Để viết lời văn kể chi tiết tạo nên việc, GV cần lưu ý cho HS số thao tác sau: - Xác định chi tiết tạo nên việc vị trí chi tiết việc - Lựa chọn sử dụng kiểu câu liệt kê, câu miêu tả hành động… để kể chi tiết tạo nên việc Viết lời kể mối quan hệ việc Bài tập viết lời văn kể mối quan hệ việc xuất phát từ đặc điểm, tính chất việc văn tự Kiểu tập cung cấp củng cố cho HS lối tư hệ thống, biết cách sử dụng từ ngữ thời gian, trạng thái, cỏc phộp liên kết (tuyến tính, nối, liên tưởng ) để liên kết việc với tạo nên diễn biến câu chuyện 11 Kiểu tập viết lời văn kể mối quan hệ việc chia tách thành hai dạng: Viết lời kể mối quan hệ việc từ ngữ thời gian; viết lời kể mối quan hệ việc phép nối viết lời kể mối quan hệ việc phép tuyến tính + Viết lời kể mối quan hệ việc từ ngữ thời gian Sự việc, chi tiết câu chuyện thường lên gắn liền với thời gian, không gian cụ thể Các từ ngữ thời gian dùng để liên kết chuỗi việc câu chuyện diễn biến câu chuyện quy định Việc chọn lùa từ ngữ thời gian để liên kết việc phụ thuộc vào ý định người viết Ví dụ: (1) À, vậy, bà biết Té khơng nhận ba vết thẹo, bà cho biết, ba đánh Tây, bị Tây bắn bị thương - bà nhắc lại tội ác thằng Tây đồn đầu vàm cho nhớ Nghe bà kể, nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn Sáng hôm sau, lại bảo ngoại đưa Nó vừa nhận ba đến lúc phải (2) Trong lúc đó, ơm chặt lấy ba Khơng ghìm xúc động khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ơm con, tay rút khăn lau nước mắt, hôn lên mái tóc con: - Ba ba với - Khơng - Con bé hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng giữ ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run Ví dụ gồm hai đoạn văn kể việc bé Thu biết rõ vết thẹo mặt ba nguyên nhân khiến khơng chịu nhận ba tình cảm xúc động cha ông Sáu phút chia tay Hai việc xảy hai khoảng thời gian khác nhau: đêm hơm sáng hơm sau lên đồng thời qua lời kể người kể chuyện Như vậy, lời dẫn chuyện người kể chuyện liên kết thời điểm lại với tạo nên diễn biến câu chuyện Để triển khai tập này, cần số thao tác sau: - Chọn lựa 2- việc chuỗi việc tạo nên câu chuyện để viết lời văn liên kết việc - Lựa chọn sử dụng từ ngữ thời gian, quan hệ thời gian việc phép nối, phép tuyến tính để liên kết việc + Viết lời văn kể chi tiết tạo nên việc từ ngữ hành động, trạng thái (1) Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, hôm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy ngơi xa, cháu nghĩ ngơi lẻ loi Ấy mà hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu Cháu nói: "Đấy, bác chẳng "thèm" người gì?" (2) Anh xoay sang người gái đọc sách, mắt lắng nghe, chân đung đưa, khe khẽ nói: - Và thấy đấy, lúc tơi có người trị chuyện Nghĩa có sách mà Mỗi người viết vẻ Ví dụ gồm hai đoạn văn kể hai việc: tâm công việc nỗi "thèm" người anh niên với người họa sĩ già, thái độ anh cô gái Như vậy, hai 12 đoạn văn có hai lượt lời hội thoại nhân vật hướng đến hai đối tượng khác Giữa hai lượt lời có liên kết với nhờ từ ngữ hoạt động, trạng thái anh niên: "Anh hạ giọng", A " nh xoay sang người gái" Khi hướng dẫn thực tập này, cần số thao tác sau: - Xác định việc tiêu biểu tạo nên diễn biến câu chuyện - Chọn lựa 2-3 việc, dùng từ ngữ hành động, trạng thái nhân vật câu chuyện để viết lời văn liên kết việc + Viết lời kể mối quan hệ việc phép tuyến tính Phép tuyến tính việc sử dụng trật tự trước sau (trờn hỡnh tuyến) câu có quan hệ ngữ nghĩa chặt chẽ với để tạo nên liên kết chỳng Các yếu tố liên kết với câu có quan hệ nghĩa với Vì vậy, thay đổi trật tự câu phát liên kết Phép tuyến tính sử dụng để liên kết đoạn văn văn tự Bởi vì, quan niệm đoạn văn văn tự sự, đặc biệt đoạn thân kể việc, chi tiết việc ấy, khơng thể thay đổi vị trí cho Sự việc nguyên nhân việc Cho nên, trật tự việc phản ánh diễn biến câu chuyện Ví dụ: Lão đặt xe điếu, hút Tụi vừa thở khói, vừa gà gà đơi mắt người say, nhìn lão, nhìn để làm vẻ ý đến câu nói lão thơi Thật lịng tơi dửng dưng Tôi nghe câu nhàm Tôi lại biết rằng: lão nói nói để thơi, chẳng lão bán đâu Vả lại, có bán thật sao? Làm qi có chó mà lão băn khoăn Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ngồi, thở khói Sau điếu thuốc lào, óc người ta tê dại nỗi đê mê nhẹ nhõm Lão Hạc ngồi lặng lẽ, hưởng chút khối lạc con Tơi ngồi lặng lẽ Tôi nghĩ đến sách q tơi (…) Khụng, lão Hạc Ta có quyền giữ cho ta tí gỡ đõu? Lão quý chó vàng lão thấm vào đâu với quý năm sách tụi… Tôi thầm nghĩ bụng Cịn lão Hạc, lão nghĩ gì? Đột nhiên, lão bảo tôi: - Này, thằng cháu nhà tôi, đến năm nay, chẳng có giấy má đấy, ông giáo Đây đoạn văn kể việc: - Suy nghĩ ông giáo nghe lão Hạc báo tin bán chã - Cảnh hai người hút thuốc suy nghĩ, liên tưởng ông giáo việc phải bán sách lão Hạc phải bán chó - Suy nghĩ lão Hạc việc đứa trai xa từ lâu chưa gửi thư Các việc liên kết chặt chẽ với nhau, hai việc nguyên nhân để dẫn đến việc thứ ba Việc định bỏn chó day dứt lão Hạc có liên quan trực tiếp đến đứa trai lão Điều mở phần diễn biến câu chuyện chủ đề tác phẩm Nghĩa là, lời văn trên, trật tự tuyến tính đoạn văn tạo nên liên kết việc với nhau, thể diễn biến câu chuyện Khi thực tập này, cần ý số thao tác sau: - Xác định việc cần kể lại toàn diễn biến câu chuyện - Sắp xếp việc theo trình tự tuyến tính - Sử dụng lời văn kể việc để viết lời văn 13 Thay đổi lời kể việc chuyển đổi kể kết hợp hai Hệ thống tập thay đổi lời kể việc chuyển đổi kể kết hợp hai kể luận án chia thành hai kiểu dạng: - Thay đổi lời kể việc chuyển đổi kể - Thay đổi lời kể việc kết hợp hai kể + Thay đổi lời kể việc chuyển đổi kể Khi chuyển đổi kể, không lời giới thiệu nhân vật thay đổi mà lời kể việc thay đổi Các chi tiết, việc câu chuyện nhìn ngơi kể Vì thế, lời kể việc chuyển đổi ngơi kể có thay đổi Có hai hình thức thay đổi lời văn kể việc chuyển đổi kể: - Chuyển thứ ba thành thứ - Chuyển thứ thành thứ ba * Thay đổi lời kể việc chuyển thứ ba thành thứ Khi thực tập thay đổi lời kể việc chuyển đổi thứ ba thành ngơi thứ nhất, cần ý hình thành thao tác sau đây: - Chọn việc diễn biến câu chuyện - Lựa chọn đại từ xưng hô thứ cho phù hợp với vai kể Từ đó, xếp, lựa chọn từ ngữ, kiểu câu cho phù hợp với ngơi thứ Bài tập: Kể lại truyện Thánh Gióng lời nhân vật Thánh Gióng Viết đoạn văn ngắn kể việc Thánh Gióng nhổ tre làng Ngà đánh giặc Ân cho đề trên, sử dụng ngơi thứ * Thay đổi lời kể việc chuyển đổi thứ thành thứ ba Khi thay đổi lời kể việc từ thứ sang thứ ba, cần lưu ý số thao tác sau: - Sắp xếp lại diễn biến câu chuyện, chọn lùa việc cần kể cho diễn biến câu chuyện - Thay đổi đại từ nhân xưng từ thứ sang thứ ba, thay đổi lời văn cho phù hợp với mối quan hệ nhân vật việc câu chuyện Bài tập: Đọc truyện Lão Hạc , chọn việc diễn biến câu chuyện, kể lại việc thứ ba + Thay đổi lời kể việc kết hợp hai kể Sự việc câu chuyện thường kể lại ngơi kể đó, gắn với điểm nhìn cụ thể Điểm nhìn vị trí quan sát người kể kể lại câu chuyện Người ta nói đến ba loại điểm nhìn văn tự Điểm nhìn bên điểm nhìn qua "đơi mắt" nhân vật truyện Điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn người quan sát bên ngồi, điểm nhìn khách quan, trung tính, khơng sâu vào tõm lớ nhân vật Cịn điểm nhìn thấu suốt điểm nhìn mà người kể có mặt khắp nơi, thấy hết hành động, hiểu biết tư tưởng, tình cảm nhân vật thường đưa nhận xét, đánh giá họ Điểm nhìn vấn đề hay khó Tuy nhiên, hiểu vấn đề để nhận diện người kể chuyện, điểm nhìn vai trị mối quan hệ người kể chuyện với kể VBTS lại cần thiết đọc hiểu VB hướng tới tạo lập VB Bài tập thay đổi lời văn kết hợp hai kể hướng đến mục đích này, 14 nên dừng lại mức độ đơn giản Cùng với việc thay đổi lời giới thiệu nhân vật kết hợp hai kể, lời kể việc kết hợp hai kể giúp cho HS rèn luyện cách dùng kiểu câu trần thuật, miêu tả, tồn tại, cách dùng lời trực tiếp, lời gián tiếp linh hoạt, sáng tạo viết văn Hệ thống tập thay đổi lời kể việc kết hợp hai gồm hai dạng: - Viết lời kể việc theo thứ kết hợp với điểm nhìn nhân vật chuyện - Viết lời kể việc theo thứ ba kết hợp với điểm nhìn nhân vật chuyện * Viết lời kể việc theo thứ kết hợp với điểm nhìn nhân vật chuyện Lời kể việc theo thứ VBTS lên khách quan, trung tính người viết đơn tái lại việc, có lên gắn liền với thái độ, nhận xét Khi đó, lời văn xuất đại từ xưng hô thứ kết hợp với từ ngữ thể bình luận người viết việc, chi tiết kể lại câu chuyện Ví dụ: Trong truyện Lão Hạc, tồn câu chuyện kể theo lời ơng giáo thứ Nhưng việc bỏn chó lại kể theo lời lão Hạc với tâm trạng đau đớn, dằn vặt Tác giả phối hợp hai kể, tạo nên thay đổi điểm nhìn kể chuyện Nói cách khác, việc trên, nhà văn kể theo thứ kết hợp với điểm nhìn nhân vật câu chuyện Khi thực tập này, cần ý số thao tác sau đây: - Chọn việc cần kể diễn biến câu chuyện - Chọn nhân vật, kết hợp điểm nhìn nhân vật Êy với việc cần kể theo thứ - Sử dụng từ ngữ, kiểu câu miêu tả, câu tồn để kể lại việc * Viết lời kể việc theo thứ ba kết hợp với điểm nhìn nhân vật chuyện Lời kể việc theo thứ ba kết hợp với điểm nhìn nhân vật truyện thường xuất kiểu câu miêu tả, câu tồn tại; động từ, tính từ miêu tả trạng thái, diễn biến việc Người kể chuyện ẩn đi, để có mặt khắp nơi, để nhận xét, đánh giá việc Tuy nhiên, việc kể lại theo thứ ba lại kết hợp điểm nhìn nhân vật Cách kể phổ biến VB đại Ví dụ: Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi Mị chơi Mị quấn lại tóc Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách A Sử bước ra, lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo, A Sử hỏi: - Mày muốn chơi à? Sự việc Mị muốn chơi trên, kể lại theo thứ ba có kết hợp với điểm nhìn khác nhau: điểm nhìn Mị (qua hành động, qua cảm nhận âm tiếng sáo, qua khát vọng muốn chơi, chơi); điểm nhìn nhân vật A Sử (qua thái độ: lấy làm lạ) Các động từ, kiểu câu ngắn gọn sử dụng lời kể 15 việc kết hợp với nhiều điểm nhìn khau có ý nghĩa lớn việc thể sức sống tiềm tàng Mị tình cảm nhà văn với nhân vật Khi thực tập này, cần ý thao tác sau: - Lựa chọn việc diễn biến câu chuyện - Lựa chọn kiểu câu kể việc nhân vật xuất việc để kết hợp điểm nhìn nhân vật Cách nhìn nhân vật phải phù hợp với tính cách suốt diễn biến câu chuyện …………… B ài BÀI TẬP PHÁT HIỆN, PHÂN TÍCH, CHỮA LỖI LỜI VĂN I Các dạng tập Bài tập phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời giới thiệu nhân vật Việc RLNLDĐ dạy học kiểu VBTS liên quan trực tiếp đến cách thức xây dựng nhân vật Dù kể lại câu chuyện biết tưởng tượng yếu tố quan trọng nhân vật; hành động, suy nghĩ nhân vật; mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác câu chuyện Vì vậy, việc cho HS phát lỗi lời văn giới thiệu nhân vật điều cần thiết Từ đó, HS "tự nhận thức lại" có ý thức tránh sai sót làm Kiểu tập phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời giới thiệu nhân vật luận án tách thành dạng: phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh xuất nhân vật; phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời miêu tả ngoại hình nhân vật; phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời miêu tả nội tâm nhân vật phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời giới thiệu nhân vật chuyển đổi kể kết hợp hai ngơi 1.1 Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh xuất nhân vật Khi tiến hành chữa lỗi dạng tập này, GV cần định hướng cho HS thao tác sau đây: - Xác định nhân vật cần giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh xuất - Lời văn giới thiệu lai lịch, hồn cảnh xuất nhân vật khơng hợp lí khía cạnh nào? (Ví dụ: tờn; cỏch gọi nhân vật đại từ nhân xưng khơng qn với nội dung câu chuyện; hồn cảnh xuất khơng hợp lí, khơng tiêu biểu; cách dùng từ, đặt câu không với đặc trưng lời giới thiệu nhân vật…) Tại sao? - Đề xuất cách chữa cho phù hợp với nhân vật câu chuyện Bài tập: Người (bạn, người thân, thầy, cụ giáo…) sống lịng tơi Viết lời giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh xuất nhân vật câu chuyện cho đề Ví dụ: Một HS triển khai u cầu trên, có đoạn viết: Mẹ tơi người thành phố mà vốn trước làm nghề bn bán Bõy gia đình sống khu phố nhỏ… Phát hiện, phân tích đề xuất cách chữa lời văn 1.2 Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời miêu tả ngoại hình nhân vật Khi tiến hành chữa lỗi dạng tập này, cần định hướng cho HS thao tác: - Nhân vật miêu tả ngoại hình nhân vật nào? 16 - Lời văn miêu tả ngoại hình nhân vật khơng hợp lí khía cạnh nào? (Cách dùng từ ngữ miêu tả ngoại hình, kiểu cõu…) - Đề xuất cách chữa cho phù hợp đặc điểm nhân vật câu chuyện Bài tập: Người (bạn, người thân, thầy, cụ giỏo…) sống lịng tơi Viết lời văn miêu tả ngoại hình nhân vật cho đề Ví dụ: Một HS làm văn kể lại giấc mơ, giấc mơ em gặp lại người thân xa cách lâu ngày, có đoạn viết: …Trong giấc mơ, mẹ bước thon thả đến gần với em Ôm em chặt vào vòng tay Êm áp mẹ Ở vòng tay Êm áp mẹ, em cảm thấy yên tâm Vì mẹ đèn rọi sáng ngày mai Tiếp bước cho tiếp nẻo đường Và mẹ nói với em: "Con phải biết chăm sóc thân mình, cố gắng vươn lên ngoan ngỗn nghe lời ơng bà Khi trời rét, mẹ muốn có quần áo ấm mặc sáng đến trường" Ánh mắt mẹ nhìn em thật hiền dịu, đơi mơi mẹ ln cười hình trái tim… Phát hiện, phân tích đề xuất cách chữa lỗi đoạn văn 1.3 Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời miêu tả tính cách nhân vật Khi thực chữa lỗi dạng tập này, cần định hướng cho HS thao tác sau: - Xác định lỗi sai (lời văn không phù hợp với tính cách nhân vật viết lời độc thoại nội tâm, lời đối thoại hay hành động; sai cách dùng từ, đặt câu ) - Nguyên nhân lỗi sai - Đề xuất cách chữa Bài tập: Anh trai lão Hạc ngày trở Viết đoạn văn ngắn thể tính cách nhân vật cho đề Ví dụ: Một HS triển khai đề trên, có đoạn viết: Anh đau đớn Chỉ anh mà cha anh Anh khơng thể tha thứ Hối hận thỡ muộn Chữa đoạn văn cho hợp lí với yêu cầu đề Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời giới thiệu nhân vật chuyển đổi kể kết hợp hai Mặc dù kể vấn đề liên quan đến kể giới thiệu qua tiết dạy: Ngôi kể (Ngữ văn 6, tập 1) Người kể chuyện văn tự (Ngữ văn 9, tập 1) việc sử dụng kể, thay đổi kể lại chi phối trực tiếp đến cách viết lời văn làm HS Mặc dù em có ý thức chọn lựa cỏc đại từ nhân xưng phù hợp với nội dung câu chuyện tồn nhiều nhược điểm: kể không quán, lời văn chưa có thay đổi phù hợp với ngơi kể Vì thế, mục đích dạng tập nhằm hướng tới để góp phần khắc phục hạn chế NLDĐ HS Dạng tập Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời giới thiệu nhân vật chuyển đổi kể kết hợp hai ngơi có tiểu loại: Phát hiện, phân tích, chữa lỗi viết lời giới thiệu nhân vật chuyển đổi ngơi kể phát hiện, phân tích, chữa lỗi viết lời giới thiệu nhân vật kết hợp hai kể 1.4.1 Phát hiện, phân tích, chữa lỗi viết lời giới thiệu nhân vật chuyển đổi kể Khi rèn luyện cho HS kiểu tập phát hiện, phân tích chữa lỗi viết lời giới thiệu nhân vật thay đổi kể, GV cần ý hướng dẫn HS thao tác sau: 17 - Xác định kể câu chuyện trước chuyển đổi - Xác định lỗi sai cách chuyển đổi kể văn, đoạn văn? Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng sai kể? - Lời giới thiệu nhân vật có hợp lí với ngơi kể tồn khơng? - Đề xuất cách chữa Bài tập: Anh trai lão Hạc ngày trở Viết đoạn văn ngắn cho đề trên, sử dụng lời kể ơng giáo (ngơi thứ nhất) Ví dụ: Một HS thực tập sau: Khu vườn nhà lão Hạc im ắng lạ thường Ông giáo cắm thêm que hương bàn thờ lão Hạc Ánh mắt lão Hạc nhìn ơng giáo, đầy biết ơn Bỗng nhiên, ơng giáo nghe có tiếng bước chân ngồi sân Một người niên, chõng 25-27 tuổi, khuôn mặt rám nắng, dáng gầy guộc, tay xách tói vải nhỏ, đứng sân Ơng giáo ngờ ngợ Đơi mắt nột gỡ giống lão Hạc Và gương mặt Khơng có lẽ ? Anh niên tần ngần giây lát, chưa kịp núi gỡ, ông giáo bước vội hè nhà: - Cháu phải không? Bố cháu không đợi cháu Anh niên lặng giây lát Anh bước vội phía bàn thờ Phía trên, ánh mắt lão Hạc lấp lánh Hình ụng đợi giõy phút từ lâu Phát lỗi sai đoạn trích trên? Đề xuất cách chữa 1.4.2 Phát hiện, phân tích, chữa lỗi viết lời giới thiệu nhân vật kết hợp hai kể Khi hướng dẫn HS thực tập này, GV cần ý số thao tác sau đây: - Xác định lỗi sai (lời giới thiệu nhân vật khơng phù hợp kết hợp hai ngơi kể có phù hợp khụng? Cách miêu tả ngoại hình, tính cách có phù hợp với điểm nhìn nhân vật khơng? Cách dùng từ ngữ?) - Đề xuất cách chữa Bài tập: Anh trai lão Hạc ngày trở Viết đoạn văn ngắn, có kết hợp hai kể (kể theo lời anh trai lão Hạc kết hợp với điểm nhìn ơng giáo) Ví dụ: Một HS thực tập nh sau: Anh ngơ ngác nhìn ơng giáo, lại nhìn lên bàn thờ Khơng có lẽ ? Anh muộn chăng? Lẽ cha lại không cố để đợi con? Hay không thư từ báo tin cho cha? Phát lỗi sai đoạn văn Đề xuất cách chữa Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể việc Một hạn chế làm văn HS kể lộn xộn, thứ tự việc, liên kết việc câu chuyện không hợp lí; sử dụng từ ngữ, kiểu câu khơng phù hợp với lời kể việc Bài tập phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể việc giúp HS khắc phục lỗi sai sót Kiểu tập phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể việc luận án tách thành dạng: phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể chi tiết tạo nên việc; phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể mối quan hệ việc; phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể chuyển đổi ngơi kể kết hợp hai 18 2.1 Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể chi tiết tạo nên việc Để thực chưa lỗi dạng tập này, GV cần định hướng cho HS thao tác sau đây: - Phát lỗi sai cách xây dựng chi tiết (chi tiết tạo nên việc) - Tri thức ngôn ngữ sử dụng để triển khai việc có phù hợp khơng? (từ, ngữ, câu, đoạn ) - Chỉ nguyên nhân, từ đề xuất cách chữa Bài tập: Người (bạn, người thân, thầy, cụ giáo…) sống lòng Viết lời văn kể chi tiết tạo nên việc cho đề Ví dụ 1: Một HS làm tập trên, có đoạn viết: Hơm thứ Bảy, ơng tơi nghỉ ngày Tôi ông chơi công viên Trên đường đi, ông dạy cho biết luật giao thông Chẳng chốc đến công viên Ơng cho tơi chơi trị khác nhau, tơ, ngựa gỗ, chơi xích đu Sau đó, ơng dắt tơi nhà Trên đường về, tơi địi ơng mua kẹo bong bóng Khi vỉa hè, ông hỏi chuyện học hành Hai ông cháu nói chuyện, chẳng chốc đến nhà Tôi ông vào nhà xem ti vi… Phát lỗi sai lời văn bạn Đặt vào tình trên, em chữa lời văn cho phù hợp với yêu cầu đề Ví dụ Cũng với đề trên, HS khác lại viết: Mỗi nghĩ đến mẹ, cảm xóc núng báng lại ùa vào Mẹ năm 45 tuổi, tuổi khơng cịn trẻ mẹ tơi làm, chợ… bao người phụ nữ khác Mẹ người can đảm, có nghị lực Tơi nhớ, có lần mẹ ốm, vậy, mẹ chợ Thấy vậy, bố khuyên: Em mệt, nghỉ buổi chợ nhà cho khoẻ Mẹ nói tiếng ho: Khơng lấy mà ăn Có ốm phải Bố em ngăn cản được, đành phải mẹ chợ Em thật giận mỡnh vỡ không giữ mẹ, thật may đến buổi sau mẹ lại chợ bình thường lại tiếp tục cơng việc hàng Có lẽ mẹ người cho em nhiều nghị lực… Phát hiện, phân tích chữa lỗi lời văn kể chi tiết làm bạn 2 Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể mối quan hệ việc Mối quan hệ việc tái nhiều phương tiện ngôn ngữ: từ ngữ thời gian, quan hệ thời gian, phép tuyến tính, từ ngữ trạng thái Vì thế, dạng tập khơng giúp HS biết nắm bắt diễn biến cốt truyện; tổ chức, xếp việc mà biết sử dụng tri thức ngôn ngữ để biểu đạt mối quan hệ việc Êy Khi rèn luyện dạng tập này, GV cần định hướng cho HS thao tác sau đây: - Xác định thứ tự việc tổ chức, xếp việc theo diễn biến câu chuyện - Phát lỗi sai (mối quan hệ việc khụng lụ-gớc, khơng có liên kết; từ ngữ dùng để liên kết việc không phù hợp với quan hệ thời gian; với hành động, trạng thỏi…) - Đề xuất cách chữa Bài tập: Người (thầy, giáo, bạn, người thân…) sống lịng Viết lời văn kể mối quan hệ việc cho đề 19 Ví dụ: Một HS triển khai tập trên, có đoạn viết: Buổi sáng hơm đó, trời mưa tầm tã Tơi đạp xe vội vã mưa Bỗng nhiên, tơi nhìn thấy bóng Lan phía trước Tơi định dừng lại, đèo Lan Nhưng lúc ấy, ích kỉ tơi lại khiến tơi ngần ngại Và đạp xe vút đi, để mặc Lan vội vã cuốc mưa gió Buổi tối hôm trước, học Giữa chúng tơi xảy chuyện xích mích Lan không cho thư Mai- bạn hai đưa chuyển Hà Nội gia đình Phát lỗi sai đoạn văn Đề xuất cách chữa 2.3 Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể việc chuyển đổi kể kết hợp hai Kiểu tập luận án chi tách thành dạng: - Phỏt hiện, phõn tớch, chữa lỗi cách viết lời kể việc chuyển đổi ngơi kể - Phát hiện, phân tích, chữa lỗi cách viết lời kể việc kết hợp hai ngơi 2.3.1 Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể việc chuyển đổi kể Như phần giới thuyết, chuyển đổi kể cần phải tuân thủ theo nguyên tắc, có nhập vai mới, không làm thay đổi ý nghĩa câu chuyện cốt chuyện, thay đổi lời văn phù hợp Nguyên nhân lỗi sai dạng tập HS thường nhập vai nên khơng có khả tổ chức, xếp lại việc câu chuyện theo trình tự logíc phù hợp với điểm nhìn người kể chuyện; mối quan hệ nhân vật câu chuyện, khơng hợp lí, qn Dạng tập phát hiện, phân tích sữa chữa lời kể việc chuyển đổi ngơi nhằm góp phần khắc phục thực trạng này, đặc biệt cách diễn đạt theo cấu trúc câu chuyện 3.2 Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể việc kết hợp hai kể Khi hướng dẫn HS thực tập này, GV cần định hướng thao tác sau đây: - Xác định phân tích lỗi sai (sai cách kết hợp điểm nhìn so với yêu cầu đề bài, sai từ ngữ, câu văn không hợp lớ…) - Đề xuất cách chữa Bài tập: Người (bạn, người thân, thầy, cụ giáo…) sống lịng tơi Viết lời văn kể việc cho đề trên, có kết hợp hai ngơi kể Ví dụ: Một HS triển khai yêu cầu tập qua đoạn văn sau: … Tơi nói dối mẹ bị ốm, phải nằm lại nhà bạn Mẹ tơi lo lắng, đạp xe lúc trời mưa to Hôm ấy, mẹ ốm nặng, bệnh viện, tuần sau xuất viện Tôi ân hận điều Đoạn văn bạn đáp ứng yêu cầu lời văn kết hợp hai kể chưa? Tại sao? Em giúp bạn chữa lại cho hợp lí theo yêu cầu đề 20 ... hiểu văn: - Lời kể? - Nhân vật? - Diễn biến? - Ý nghĩa? Bài tập” - Xây dựng dàn cho văn? - Sự việc văn tự sự? Nhân vật văn tự sự? - Cốt truyện? Tình truyện? ……………… Bài 2: BÀI TẬP VIẾT LỜI VĂN I Bài. .. liên kết đoạn văn văn tự Bởi vì, quan niệm đoạn văn văn tự sự, đặc biệt đoạn thân kể việc, chi tiết việc ấy, khơng thể thay đổi vị trí cho Sự việc nguyên nhân việc Cho nên, trật tự việc phản ánh... biến câu chuyện… Trong văn tự sự, việc yếu tố then chốt Trong chuỗi việc liên tiếp, chọn vài việc yêu cầu HS viết lời văn, có nghĩa đặt HS vào tình có vấn đề Bài tập viết lời văn kể việc chia làm