7 lựa chọn trật tự từ trong câu Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầ[.]
2 Câu cầu khiến: Câu cảm thán: Câu trần thuật: - Câu nghi vấn câu có từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, hả, hử, chứ, không… chưa có từ hay ( nối vế có quan hệ lựa chọn) - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,…đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… - Có chức dùng để hỏi - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm - Câu cảm thán câu có từ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, (ôi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…dung để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết), xuất chủ yếu ngơn ngữ nói ngày hay ngơn ngữ văn chương - Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể; thường dung để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… Ngồi chức đây, câu trần thuật dung để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,… (vốn chức kiểu câu khác) CÂU NGHI VẤN: - Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi VD: Cậu làm thế? - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, khơng u cầu người đối thoại phải trả lời - Nếu không dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng VD: Hồn đâu bây giờ? - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than Vd: Bộ váy đẹp quá! - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đơi kết thúc dấu chấm than chấm lửng VD: Ông giáo hút trước - Đây kiểu câu đơn giản, thường dung phổ biến giao tiếp TIẾNG VIỆT lựa chọn trật tự từ câu: Câu phủ định: - Câu phủ định câu có như: Khơng, chẳng, chả, chưa, ko phải, (là), (là), đâu (có) - Câu phủ định dùng để: +) Thơng báo, xác nhận ko có vật, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả) +) Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) Vd: Nam không Huế Vd: Anh tắt thuốc đi! Hành động nói: - Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Người ta dựa thao mục đích hành động nói mà đặt tên cho Những kiểu hành động nói thường gặp, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc - Mỗi hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động (cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) Vd: Vậy bữa sau ăn đâu? - Trong câu có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp - Trật tự từ câu có thể: +) Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau hoạt động, trình tự quan sát người nói,…) +) Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng +) Liên kết câu với câu khác văn +) Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói