1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HÀNH VI SỬ DỤNG SMARTPHONE (ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH) VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.

75 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 13,73 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN 1 MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 6. Giả thiết nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG. 5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.1.1. Một số nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hành vi con người 5 1.1.2. Một số nghiên cứu liên quan về hành vi sử dụng điện thoại di động 8 1.2. Một số khái niệm chính của đề tài 12 1.2.1. Khái niệm hành vi 12 1.2.2. Khái niệm điện thoại di động 14 a. Khái niệm 14 b. Một số đặc điểm nổi bật của điện thoại di động 15 1.3. Khái niệm học sinh Trung học cơ sở 15 1.4. Khái niệm hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh Trung học cơ sở. 17 1.4.1. Khái niệm 17 1.4.2. Các biểu hiện hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh Trung học cơ sở. 17 1.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh Trung học cơ sở 18 Tiểu kết chương 1 20 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Tổ chức nghiên cứu 21 2.1.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu 21 2.1.2. Các giai đoạn tổ chức nghiên cứu 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1. Nghiên cứu lý luận 22 2.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu 23 2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 23 Tiểu kết chương 2 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HÀNH VI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN PHÚ – KIẾN AN 25 3.1. Thực trạng nhận thức về hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh THCS Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng). 25 3.2. Thực trạng về các hành vi sử dụng điện thoại di động 27 3.2.1. Thời gian sử dụng điện thoại di động của học sinh 30 3.2.2. Hành vi nghe gọi của học sinh THCS Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng) 32 3.2.3. Hành vi chơi game trên điện thoại di động của học sinh Trung học cơ sở 37 3.2.4. Hành vi nghe nhạc trên điện thoại di động của học sinh Trung học cơ sở Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng). 38 3.2.5. Hành vi quay phim trên điện thoại di động của học sinh Trung học cơ sở Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng). 40 3.2.6. Hành vi sử dụng điện thoại di động trong giờ học của học sinh Trung học cơ sở Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng). 42 3.3. Tác động của hành vi sử dụng ĐTDĐ đến tâm lý và kết quả học tập của học sinh Trung học cơ sở Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng). 45 3.3.1. Tác động đến tâm lý học sinh. 45 3.4. Thực trạng về các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng ĐTDĐ của học sinh Trung học cơ sở Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng). 47 3.4.1. Yếu tố khách quan 47 3.3.2. Yếu tố chủ quan 54 Tiểu kết chương 3 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 1. Kết luận 57 1.1. Về mặt lý luận 57 1.2. Thực trạng hành vi sử dụng ĐTDĐ của học sinh Trung học cơ sở Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng). 57 2. Kiến nghị 58 2.1. Với nhà trường 58 2.2. Với gia đình 59 2.3. Với học sinh 59 PHỤ LỤC 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Một số nghiên cứu yếu tố tác động đến hành vi người 1.1.2 Một số nghiên cứu liên quan hành vi sử dụng điện thoại di động 1.2 Một số khái niệm đề tài 12 1.2.1 Khái niệm hành vi 12 1.2.2 Khái niệm điện thoại di động 14 a Khái niệm 14 b Một số đặc điểm bật điện thoại di động 15 1.3 Khái niệm học sinh Trung học sở 15 1.4 Khái niệm hành vi sử dụng điện thoại di động học sinh Trung học sở 17 1.4.1 Khái niệm 17 1.4.2 Các biểu hành vi sử dụng điện thoại di động học sinh Trung học sở 17 1.4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng điện thoại di động học sinh Trung học sở 18 * Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Tổ chức nghiên cứu 21 2.1.1 Vài nét khách thể nghiên cứu .21 2.1.2 Các giai đoạn tổ chức nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 22 2.2.2 Phương pháp vấn sâu .23 2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi .23 * Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HÀNH VI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN PHÚ – KIẾN AN 25 3.1 Thực trạng nhận thức hành vi sử dụng điện thoại di động học sinh THCS Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng) 25 3.2 Thực trạng hành vi sử dụng điện thoại di động .27 3.2.1 Thời gian sử dụng điện thoại di động học sinh 30 3.2.2 Hành vi nghe gọi học sinh THCS Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng) 32 3.2.3 Hành vi chơi game điện thoại di động học sinh Trung học sở 37 3.2.4 Hành vi nghe nhạc điện thoại di động học sinh Trung học sở Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng) 38 3.2.5 Hành vi quay phim điện thoại di động học sinh Trung học sở Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng) 40 3.2.6 Hành vi sử dụng điện thoại di động học học sinh Trung học sở Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng) 42 3.3 Tác động hành vi sử dụng ĐTDĐ đến tâm lý kết học tập học sinh Trung học sở Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng) 45 3.3.1 Tác động đến tâm lý học sinh 45 3.4 Thực trạng yếu tố tác động đến hành vi sử dụng ĐTDĐ học sinh Trung học sở Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng) 47 3.4.1 Yếu tố khách quan 47 3.3.2 Yếu tố chủ quan .54 *Tiểu kết chương 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 1.1 Về mặt lý luận 57 1.2 Thực trạng hành vi sử dụng ĐTDĐ học sinh Trung học sở Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng) 57 Kiến nghị .58 2.1 Với nhà trường 58 2.2 Với gia đình 59 2.3 Với học sinh .59 PHỤ LỤC 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 BẢNG CHỮ CÁI VIÉT TẤT Học sinh: Học sinh Trung học phổ thông Điện thoại di động: Sử dụng điện thoại di động: Điểm trung bình: Số thứ tự: Bộ giáo dục: Hành vi: Hiếm khi: 10 Thỉnh thoảng: 11 Thường xuycn: 12 Thông tin: HS HS THPT ĐTDĐ SD ĐTDĐ ĐTB STT BGD HV HK TT TX TT LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, bậc phụ huynh bạn học sinh Trường THCS Trần Phú, Kiến An, Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ chúng em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đặng Thị Lan Chi – Giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường tận tình giúp đỡ hướng dẫn để chúng em hoàn thành tốt đề tài Chúng em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, gia đình tập thể lớp ln bên động viên, hỗ trợ, tiếp thêm cảm hứng, động lực cho chúng em suốt trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn thi Khoa học - Kĩ thuật năm học 2021 – 2022 cho chúng em hội thể ý tưởng thực đam mê bước đầu nghiên cứu khoa học NHÓM TÁC GIẢ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điện thoại di động (ĐTDĐ) sản phẩm điện tử tiến khoa học kỹ thuật công nghiệp đại Những năm gần đây, ĐTDĐ sản xuất hàng loạt với nhiều loại mẫu mã tính phong phú khác Nếu trước có số loại ĐTDĐ đơn giản phục vụ cho nhu cầu giao tiếp, nghe – gọi, truyền tải thơng tin từ nơi đến nơi khác gày nay, ĐTDĐ sản xuất đại với nhiều tính đơn giản nghe, gọi mà thay vào đó, ĐTDĐ cịn có tính mơt ti vi, máy tính với nhiều màu sắc, kiểu dáng phong phú đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, học tập, … người Chính ĐTDĐ có nhiều tính phong phú việc sử dụng ĐTDĐ cách trở nên phức tạp Đặc biệt với đối tượng chưa chuẩn bị tâm thế, kiến thức sản phẩm ĐTDD – sản phẩm nghệ đại, dễ có hành vi sử dụng ĐTDĐ chưa khoa học dẫn tới việc ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc đời sống tâm lý Trong đối tượng đó, lứa tuổi học sinh THCS đối tượng cần quan tâm hành vi sử dụng ĐTDĐ Có nhiều lý đưa để giải thích cho việc phụ huynh học sinh mua điện thoại di động cho Mục đích gia đình cung cấp ĐTDĐ cho tìm cách quản lý hoạt động, quản lý thời gian, giúp học tập có đời sống tâm lí tốt Tuy nhiên, lựa chọn ĐTDĐ, số cha mẹ mua cho học sinh THCS (HS THCS) ĐTDĐ thông minh, đắt tiền với nhiều tính đại sớm Đây số nguyên nhân dẫn tới số hành vi sử dụng ĐTDĐ không phù hợp với hoạt động học sinh THCS Kết trình học tập, sinh hoạt học sinh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trước phản ánh gần nhiều phụ huynh học sinh nhà giáo ảnh hưởng ĐTDĐ đến kết học tập, sức khỏe học sinh, tác giả nhận thấy cần tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề hành vi sử dụng ĐTDĐ học sinh nhằm tìm hiểu cách thức sử dụng, mục đích sử dụng, động sử dụng ĐTDĐ số quan niệm đạo đức lối sống học sinh qua hành vi sử dụng ĐTDĐ Từ đưa số định hướng cho nhà quản lý, bậc phụ huynh việc quản lý hành vi sử dụng ĐTDĐ học sinh Bên cạnh đó, chúng tơi hi vọng đưa số đề xuất với nhà cung cấp ĐTDĐ cho học sinh việc tư vấn, hướng dẫn cách sử dụng ĐTDĐ hợp lý cho lứa tuổi học sinh THCS Trên sở đó, chúng tơi tổ chức ngiên cứu thực trạng hành vi sử dụng ĐTDĐ 150 học sinh trường THCS Trần Phú – Kiến An (Hải Phịng) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hành vi sử dụng ĐTDĐ học sinh Từ đưa đánh giá hành vi sử dụng ĐTDĐ học sinh số kiến nghị với phụ huynh, nhà trường trình định hướng hành vi sử dụng điện thọai di động hoc sinh phù hợp Đối tượng nghiên cứu Các biểu hành vi yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ĐTDĐ học sinh trường THCS Khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Khách thể: Khách thể 200 học sinh trường THCS Trần Phú – Kiến An – Hải Phòng - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu 200 học sinh trường THCS Trần Phú – Kiến An + Hành vi sử dụng ĐTDĐ học sinh thành phố Hà nội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: Làm sáng tỏ số khái niệm liên quan đến đề tài, xây dựng sở lý luận hành vi hành vi sử dụng ĐTDĐ học sinh THCS 5.2 Điều tra thực trạng hành vi sử dụng điện thoại di động học sinh trường THCS Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng) 5.3 Phân tích số tác động chủ yếu nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng ĐTDĐ Đề xuất số kiến nghị với học sinh, gia đình nhà trường nhằm định hướng hành vi sử dụng ĐTDĐ phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS Giả thiết nghiên cứu - Học sinh chủ yếu sử dụng ĐTDĐ vào mục đích nghe – gọi, nhắn tin Bên cạnh hành vi quay phim, chụp ảnh, nghe nhạc, chơi game, cập nhật internet phổ biến Vẫn phận học sinh sử dụng ĐTDĐ học - Hành vi sử dụng ĐTDĐ học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan yếu tố khách quan khác Trong yếu tố chủ quan mục đích, thái độ, cảm xúc Yếu tố khách quan đa dạng tính ĐTDĐ, hành vi mẫu người xung quanh, quản lý gia đình, nhà trường Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu Tổng hợp cơng trình nghiên cứu có liên quan nhằm làm sáng rõ khung lý thuyết, khái niệm xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Nghiên cứu khảo sát 200 học sinh để điều tra thực trạng việc sử dụng ĐTDĐ học sinh trường THCS Trần Phú – Kiến An (Hải Phòng) 7.3 Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn sâu học sinh với câu hỏi liên quan để thấy nguyên nhân thực trạng vấn đề nghiên cứu 7.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần SPSS để xử lý số liệu 7.5 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến số chuyên gia có nghiên cứu hành vi học sinh THCS, giảng dạy THCS Từ củng cố sở lý luận bổ sung thêm kinh nghiệm làm nghiên cứu như: đưa bảng hỏi, xây dựng luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu yếu tố tác động đến hành vi người * Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nga nghiên cứu Hành vi người môi trường xã hội đưa nhận xét tác động số yếu tó mơi trường xung quanh gia đình, bạn bè tới hành vi trẻ vị thành niên sau: Trẻ lứa tuổi học sinh THCS mong muốn bình đẳng cách đổi xử trẻ phụ thuộc vào bố mẹ Chính thế, có nhiều mâu thuãn phổ biến giao tiếp ứng xử Điều khiến trẻ dễ bị ảnh hưởng tới hành vi lệch chuẩn nhân cách trẻ; dễ có hành vi chống đối, quyền độc lập Học sinh THCS muốn thay đổi mối quan hệ với người lớn thay cho mối quan hệ tuổi thơ ấu chuyển sang kiểu chất, điều gây khơng khó khăn cho người lớn lẫn học sinh Trẻ độ tuổi học sinh THCS, quan hệ trẻ với bạn bè người thân xây dựng chuẩn mực đạo đức Đạo đức lời Trong mối quan hệ với người lớn, trẻ ln thấy phải lời, giao tiếp với bạn bè thiếu niên thường nhận thấy thỏa mãn nhiều mối quan hệ với bạn bè trở nên cầ thiết Đây mối quan hệ chủ đạo, góp phần phát triển trưởng thành mặt đạo đức, hành vi xã hội hình thành nhân cách trẻ - Tác giả Phạm Thành Nghị đưa số quan điểm hành vi đạo đức trẻ số hành vi lệch chuẩn đạo đức xã hội sau: Khi đạt đến cấp độ cao lập luận đạo đức, người thể hành vi chia sẻ, giúp đỡ bảo vệ nạn nhân bị đối xử bất công Hành vi đạo đức biểu bên đạo đức, hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức, khơng mang tính vụ lợi Con đường hình thành hành vi đạo đức: Thứ nhất: Trẻ luon có gương bên người quan tâm, chăm sóc người khác có xu hướng quan tâm đến quyền lợi người khác, Thứ hai: Hành vi trẻ chịu kiểm soát người lớn thơng qua dạy dỗ, kiểm sốt, hướng dẫn, khen ngợi uốn nắn Thứ ba: Trẻ nhận thức ai, hình ảnh thân Trẻ học hỏi nhiều điều từ gương xung quanh kiểm sốt định hướng người lớn Từ đó, nhận thức thân xây dựng mục tiêu phấn đấu tương lai Tuy nghiên, cá nhân có cách học hỏi khác nhau, có cách ứng xử khác nhau, có hành vi khác Điều phụ thuộc vào trình tự ý thức, tiếp thu lĩnh hội quan niệm, niềm tin đạo đức, lối sống xung quanh Tác giả đưa số hành vi lệch chuẩn mực đạo đức trẻ em sau: + Hành vi gây hấn: Về mặt hình thức: Hành vi gây hấn chia thành hành vi gây hấn chiếm đoạt gây hấn thù địch Gây hấn chiếm đoạt đồ chơi gây hấn thù địch gây thương tích Gây hấn thù địch gây hấn cơng khai, đe dọa tính mạng, sức khỏe người gây hấn đe dọa làm tổn thất mối quan hệ xã hội Trẻ trai thường có xu hướng gây hấn công khai trẻ gái Về mặt động : Gây hấn mang tính phản ứng bị đe dọa Gây hấn có nguyên nhân từ việc chủ động đe dọa người khác với tính lạnh lùng (Ví dụ : Chiếm đoạt đồ dùng người khác phần thưởng) Nếu hành vi thực với thái độ tức giận coi gây hấn phản ứng, hành vi gây hấn theo cách nhẹ nhàng coi gây hấn chủ động + Hành vi bắt nạt trẻ khác : Những trẻ hay gây hấn có xu hướng tin bạo lực cách có tác dụng để đạt mà chúng muốn Hành vi bắt nạt xảy khơng có cân quyền lực bên bắt nạt bên bị bắt nạt Có hai hành vi bắt nạt bắt nạt trực tiếp (đấm đá, cơng lời nói lăng mạ) bắt nạt tgián tiếp (phát tán câu chuyện tục tĩu, tin đồn, tin nhắn người nhằm tác động tới mối quan hệ nạn nhân) + Hành vi quay cóp : Hầu hét học sinh quay cóp trường hợp bị sức ép phải đạt kết cao bị phát Những học sinh nam quay cóp ... đề hành vi sử dụng ĐTDĐ học sinh nhằm tìm hiểu cách thức sử dụng, mục đích sử dụng, động sử dụng ĐTDĐ số quan niệm đạo đức lối sống học sinh qua hành vi sử dụng ĐTDĐ Từ đưa số định hướng cho. .. Trong Thông tư 12, Điều 41 hành vi học sinh không làm, cấm vi? ??c học sinh sử dụng điện thoại di động máy nghe nhạc học Tuy nhiên, với Thông tư 32, Điều 37 hành vi học sinh không làm, nêu rõ ? ?sử dụng. .. điện thoại di động, thiết bị khác học tập lớp không phục vụ cho vi? ??c học tập không giáo vi? ?n cho phép” Như vậy, với điều lệ bỏ quy định cấm học sinh sử dụng điện thoại di động học Học sinh sử dụng

Ngày đăng: 17/11/2022, 03:38

w