1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THỐNG kê KINH DOANH

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu môn Thống kê kinh doanh 2 | P a g e 3 | P a g e CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC VÀ THỐNG KÊ KINH DOANH I Đối tượng nghiên cứu của thống kê học và thống kê kinh doanh 1 Đối tượn.

Tài liệu môn Thống kê kinh doanh 2|Page CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC VÀ THỐNG KÊ KINH DOANH I Đối tượng nghiên cứu thống kê học thống kê kinh doanh Đối tượng nghiên cứu thống kê học Nghiên cứu mặt lượng mối quan hệ mật thiết với mặt chất tượng nhằm phản ánh chất, tính quy luật tượng nói chung q trình KT – XH số lớn diễn điều kiện thời gian không gian cụ thể Đối tượng nghiên cứu thống kê kinh doanh Nghiên cứu mặt lượng mối quan hệ mật thiết với mặt chất tượng số lớn diễn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điều kiện không gian, thời gian cụ thể II Một số khái niệm thường dùng thống kê Tổng thể thống kê đơn vị thống kê  Tổng thể thống kê: Là tập hợp đơn vị (phần tử) thuộc tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập phân tích mặt lượng chúng theo (một số) tiêu thức  Đơn vị thống kê: Thể đơn vị cá biệt tổng thể thống kê Tiêu thức thống kê: Phản ánh đặc điểm riêng có tổng thể thống kê Chỉ tiêu thống kê: Phản ánh mặt chất từ nghiên cứu III      Quá trình nghiên cứu thống kê Điều tra thống kê a Khái niệm, ý nghĩa điều tra thống kê Khái niệm: Điều tra thống kê tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu tượng nghiên cứu điều kiện cụ thể thời gian không gian Ý nghĩa:  Là tài liệu kiểm tra, đánh giá thực trạng tượng nghiên cứu; đánh giá tình hình thực kế hoạch tiêu  Cung cấp luận xác đáng cho việc phân tích, phát để tìm yếu tố tác động, yếu tố định đến biến động tượng nghiên cứu  Là giai đoạn trình nghiên cứu thống kê nên kết không tiền đề hai giai đoạn b Các loại điều tra thống kê  Căn theo thời gian tiến hành điều tra: Điều tra thường xuyên: Là việc tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu hiệ tượng nghiên cứu cách liên tục, theo sát với trình phát sinh, phát triển tượng Hình thức chủ yếu điều tra thường xuyên báo cáo thống kê định kỳ Điều tra không thường xuyên: Là việc tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu tượng nghiên cứu cách không liên tục, không gắn với tình phát sinh, phát triển tượng Hình thức chủ yếu điều tra không thường xuyên điều tra chun mơn có nhu cầu  Căn vào phạm vi điều tra Điều tra khơng tồn bộ: Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu số đơn vị chọn từ tổng thể chung Mục đích có tài liệu làm nhận định tổng thể chung Bao gồm:  Điều tra chọn mẫu: Là loại điều tra khơng tồn người ta chọn số đơn vị để điều tra thực tế Các đơn vị chọn theo nguyên tắc định (thường nguyên tắc ngẫu nhiên) để đảm bảo tính đại biểu cho tổng thể chung Kết điều tra đợc dùng để đánh giá, suy rộng cho tổng thể chung 3|Page  Điều tra trọng điểm: Chỉ điều tra phận chủ yếu tổng thể chung (trọng điểm phần chiếm tỷ lệ lớn) Kết điều tra không dùng để suy rộng thành đặc điểm chung tồn tổng thể giúp nắm tình hình tượng  Điều tra chuyên đề: Chỉ tiến hành điều tra số đơn vị tổng thể, sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh khác nhằm rút vấn đề cốt lõi học kinh nghiệm  Điều tra toàn bộ: Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu tất đơn vị thuộc đối tượng điều tra c Các phương pháp điều tra thống kê  Phương pháp đăng ký trực tiếp: Là phương pháp mà nhân viên điều tra trực tiếp tiếp xúc đối tượng điều tra, trực tiếp tiến hành giám sát việc cân, đo, đong, đếm, tự ghi chép thông tin thu thập vào phiếu điều tra  Phương pháp vấn: Là phương pháp sử dụng phổ biến, theo việc ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu thực thông qua trình hỏi – đáp nhân viên điều tra người cung cấp thơng tin Có loại:  Phỏng vấn trực tiếp  Phỏng vấn gián tiếp Tổng hợp thống kê a Lý luận chung tổng hợp thống kê  Khái niệm: Tiến hành tập trung, chỉnh lý hệ thống hóa cách khoa học tài liệu thu thập điều tra thống kê  Nhiệm vụ: Làm cho đặc trưng riêng tổng thể bước đầu chuyển thành đặc trưng chung tổng thể  Mục đích: Khái quát đặc trưng chung, tồn khách quan theo mặt tượng nghiên cứu tiêu thống kê  Nội dung: Là danh mục biểu tiêu thức chọn lọc nội dung điều tra theo biểu phân chia thành nhóm khác để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu  Phương pháp: Phương pháp chủ yếu để tiến hành tổng hợp thống kê phương pháp phân tổ thống kê b Phân tổ thống kê  Khái niệm: Phân tổ thống kê vào tiêu thức để tiến hành phân chia tổng thể nghiên cứu thành tổ tiểu tổ có tính chất khác  Nhiệm vụ:  Phân chia loại hình KT – XH tượng nghiên cứu thành tổ  Biểu kết cấu tượng nghiên cứu  Biểu mối quan hệ tiêu thức  Các loại phân tổ thống kê:  Căn vào nhiệm vụ, gồm: Phân tổ phân loại; phân tổ kết cấu; phân tổ liên hệ  Căn vào số lượng tiêu thức phân bổ, gồm: Phân tổ theo tiêu thức phân tổ theo nhiều tiêu thức (từ tiêu thức trở lên)  Các bước tiến hành:  Xác định tiêu thức phân bổ  Xác định số tổ khoảng cách tổ  Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: biểu hình thành tổ  Phân tổ theo tiêu thức số lượng: độ tuổi, mức lương, suất lao động TH1: Lượng biến tiêu thức biến thiên ít, lượng biến hình thành tổ VD: Phân tổ HGĐ theo số (1 con, con, con) Phân tổ công nhân theo bậc thợ (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7) 4|Page  TH2: Lượng biến tiêu thức biến thiên nhiều, số tổ xác định phụ thuộc vào quan hệ chất lượng Lượng biến tích lũy đến mức độ chất thay đổi làm nảy sinh tổ Trong TH này, tổ gồm phạm vi lượng biến với giới hạn: Giới hạn (xmin): Là lượng biến nhỏ để hình thành tổ Giới hạn (xmax): Là lượng biến lớn mà q chất đổi dẫn đến hình thành tổ Giá trị khoảng cách tổ (hi): Là chênh lệch giới hạn giới hạn hi = ximax - ximin h = 0: Phân tổ khơng có khoảng cách tổ h > 0: Phân tổ có khoảng cách tổ h nhau: Phân tổ có khoảng cách tổ 𝒙𝒎𝒂𝒙 − 𝒙𝒎𝒊𝒏 𝒉= (𝑥𝑚𝑎𝑥 , 𝑥𝑚𝑖𝑛 lượng biến lớn nhỏ tiêu thức 𝒏 tổng thể; n số tổ định phân chia) Phân tổ mở: Là phân tổ mà tổ giới hạn tổ cuối khơng có giới hạn Giới hạn = tổ Giới hạn tổ Giới hạn = Giới hạn tổ cuối tổ - Trị số khoảng cách tổ thứ Trị số khoảng cách tổ đứng trước VD: Có tài liệu bậc thợ 40 công nhân phân xưởng Hãy phân tổ công nhân phân xưởng theo bậc thợ 4 3 6 3 4 3 5 Giải: Phân tổ công nhân Số công nhân 13 7 Tổng cộng 40 VD: Hãy phân tổ nhân viên công ty theo Năng suất lao động thành tổ có khoảng cách nhau: (Đvt: triệu đồng) 28.7 31.0 33.0 35.0 29.0 33.9 33.3 29.4 31.8 36.9 28.0 34.3 29.8 32.1 33.8 35.2 34.9 36.6 30.2 32.4 34.8 28.9 33.1 38.9 37.2 36.7 30.4 32.9 34.6 43.0 Giải: 43 − 28 ℎ= = (𝑡𝑟đ) 5|Page Phân tổ nhân viên theo suất lao động (trđ) 28 – 31 31 – 34 34 – 37 37 – 40 40 – 43 Tổng cộng Số nhân viên (người) 10 30 VD: Có tài liệu phân tổ cơng nhân theo mức lương phân xưởng Hãy phân tổ lại nhằm mục đích so sánh tiền lương cơng nhân (thành tổ có khoảng cách tổ mở) Phân xưởng A Mức lương Tỷ lệ công nhân (trđ/người) (%) 5–6 6–7 12 7–8 18 8–9 26 – 10 25 10 – 11 11 – 12 12 – 13 Tổng cộng 100 Phân xưởng B Mức lương Tỷ lệ công nhân (trđ/người) (%) – 5.5 5.5 – 10 – 8.5 30 8.5 – 10 21 10 – 11.5 15 11.5 – 13 16 14 – 14 Tổng cộng 100 Giải: Nhận xét: Mức lương phân xưởng B cao phân xưởng A tỷ lệ cơng nhân có mức lương từ triệu đồng trở lên cao phân xưởng A Phân tổ công nhân Tỷ lệ công nhân theo mức lương (%) (trđ/người) Phân xưởng A Phân xưởng B Dưới 17 14 7–9 44 30 – 11 32 36 Trên 11 20 Tổng cộng 100 100 c Bảng thống kê  Khái niệm: Bảng thống kê hình thức trình bày loại tài liệuc thống kê cách có hệ thống, hợp lý rõ ràng nhằm nêu lên đặc trưng lượng tượng nghiên cứu (thường kết tổng hợp thống kê)  Tác dụng: Giúp tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu nghiên cứu phương pháp khác  Cấu thành:  Về hình thức gồm:  Tiêu đề: chung: tên gọi chung bảng thống kê nhỏ: tên riêng hàng ngang, cột dọc  Các hàng ngang, cột dọc: phản ánh quy mô bảng  Các tài liệu số: phản ánh đặc trưng số lượng tượng nghiên cứu  Về nội dung gồm:  Phần chủ đề (chủ từ): Trình bày đối tượng nghiên cứu gồm đơn vị nào, loại hình Chủ từ thuộc cột bên trái 6|Page  Phần giải thích: Là tiêu giải thích, thuộc cột bên phải d Đồ thị thống kê  Khái niệm: Là hình vẽ, đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước tài liệu thống kê  Tác dụng:  Hình tượng hóa phát triển, biểu kết cấu, quan hệ so sánh tiêu thức với  Là phương tiện để tuyên truyền, biểu dương kết hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội  Các loại: biểu đồ hình cột; biểu đồ diện tích; biểu đồ hình tượng; loại đồ thị (đường gấp khúc, đường tròn, ) loại đồ thống kê Phân tích thống kê  Khái niệm: Dựa vào kết tổng hợp thống kê nhằm tính tốn, phân tích rút chất, quy luật tượng nghiên cứu  Ý nghĩa:  Là giai đoạn cuối trình nghiên cứu thống kê, kết phân tích khơng phủ nhận kết trình nghiên cứu  Nhằm phản ánh chất, tính quy luật tượng nghiên cứu  Dựa vào kết phân tích thống kê giúp cho việc đề xuất sách cho phù hợp 7|Page CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ I          Phương pháp số tuyệt đối Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa số tuyệt đối  Khái niệm: Là phương pháp biểu quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu điều kiện thời gian địa điểm cụ thể  Đặc điểm: Luôn bao hàm nội dung KT – XH điều kiện thời gian địa điểm cụ thể không tùy ý lựa chọn mà phải điều tra thực tế tổng hợp xác  Ý nghĩa:  Số tuyệt đối xác thật khách quan có sức thuyết phục  Là phương pháp để áp dụng phương pháp thống kê khác Các loại số tuyệt đối Số tuyệt đối thời kỳ: Phản ánh quy mô, khối lượng tượng thời kỳ định Các số tuyệt đối thời kỳ có tích lũy lượng theo thời gian nên cộng trị số với để có trị số lớn cho thời kỳ dài VD: doanh thu, lợi nhuận, GDP, Lợi nhuận năm 2016: 18 tỷ; năm 2017: 20 tỷ; năm 2018: 22 tỷ  Lợi nhuận giai đoạn 2016 – 2018: 60 tỷ Số tuyệt đối thời điểm: Phản ánh mặt lượng tượng thời điểm định (chỉ phản ánh đặc điểm tượng thời điểm đó) Cộng trị số số tuyệt đối thời điểm khơng có ý nghĩa số tuyệt đối thời điểm ln biến đổi có ý nghĩa thời điểm định VD: số học sinh, sinh viên học; số lao động làm việc; giá trị hàng hóa tồn kho; Đơn vị đo Đơn vị tự nhiên: m; kg; lít; lượt; cái; chiếc; Đơn vị tiền tệ: VND; USD; Rúp; Đơn vị thời gian: ngày công; công; II Phương pháp số tương đối Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa số tương đối Khái niệm: Là phương pháp biểu quan hệ so sánh hai mức độ tượng nghiên cứu Có thể xảy trường hợp sau:  Hai mức độ loại (cùng tiêu) khác thời gian  Hai mức độ loại (cùng tiêu) khác không gian hay phận tổng thể  Mức độ bô phận với mức độ tổng thể  Mức độ kế hoạch với mức độ thực tế tiêu ngược lại  Hai mức độ khác (của tiêu khác nhau) có mối liên hệ với VD: vận tốc, mật độ dân số, suất lao động, hệ số sinh, hệ số chết, Đặc điểm:  Số tương đối không trực tiếp thu thập qua điều tra mà kết so sánh từ hai số tuyệt đối có  Mỗi số tương đối có gốc so sánh tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, có nhiều loại số tương đối Ý nghĩa:  Là phương pháp phân tích thống kê nhằm phân tích đặc điểm cấu thành, mức độ phổ biến, tốc độ phát triển, tượng KT – XH điều kiện lịch sử phát triển 8|Page   Có vai trị quan trọng việc lập kiểm tra tình hình thực kế hoạch Được dùng để biểu tình hình thực tế tượng nghiên cứu cần giữ bí mật số tuyệt đối VD: tốc độ tăng trưởng; ngân sách chi cho quốc phòng tăng 2%, Các loại số tương đối  Số tương đối động thái (T): Phản ánh mối quan hệ so sánh mức độ loại tiêu hai thời kỳ (thời điểm) khác nhau, nhằm phân tích xu hướng hướng biến đổi (tăng / giảm) tốc độ phát triển (nhanh / chậm) tượng nghiên cứu qua thời gian 𝐓= 𝐲𝟏 𝐲𝟎  Y1: mức độ thực tế thời kỳ nghiên cứu / báo cáo  Y0: mức độ thực tế tượng kỳ gốc VD: Doanh thu doanh nghiệp kỳ gốc 10 tỷ đồng, kỳ nghiên cứu 12 tỷ đồng Hãy xác định số tương đối động thái doanh thu (tốc độ phát triển doanh thu) 12 y1 = 12 tỷ  𝑇 = 10 = 1,2 lần (120%) y2 = 10 tỷ  tăng 20% hay tỷ đồng  Số tương đối kế hoạch: Dùng để lập kiểm tra tính hình thực kế hoạch Thường tính số % Bao gồm:  Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (Kn): Là tỷ lệ so sánh mức độ cần đạt (mức độ kế hoạch) tiêu với mức độ thực tế kỳ gốc 𝐊𝐧 = 𝐲𝐤 𝐲𝐨 𝟏𝟎𝟎 yk: mức độ cần đạt tiêu kỳ kế hoạch  Số tương đối thực kế hoạch (Kt): Là tỷ lệ so sánh giữu mức thực tế đạt với mức kế hoạch tiêu 𝐊𝐭 = 𝐲𝟏 𝐲𝐤 𝟏𝟎𝟎  Mối liên hệ số tương đối động thái với số tương đối kế hoạch T = Kn x 𝐲𝐤 T = x 𝐲𝐨 Kt 𝐲𝟏 𝐲𝐤 = 𝐲𝟏 𝐲𝟎  Chú ý số tương đối kê hoạch  Nhóm tiêu thuận (phấn đấu tăng): doanh thu, lợi nhuận, GPD, suất lao động, tiền lương, kết tính ra:  Lớn 100%  Vượt mức kế hoạch  Bằng 100%  Hoàn thành kế hoạch  Nhỏ 100%  Khơng hồn thành kế hoạch  Nhóm tiêu nghịch (phấn đấu ngày giảm): giá thành, giá cả, lượng lao động hao phí/đơn vị sản phẩm,  Lớn 100%  Khơng hồn thành kế hoạch  Bằng 100%  Hoàn thành kế hoạch  Nhỏ 100%  Vượt mức kế hoạch VD: Doanh thu doanh nghiệp kỳ gốc 10 tỷ đồng; kỳ nghiên cứu 12 tỷ đồng Dự kiến kỳ kế hoạch đạt 10,5 tỷ đồng doanh thu Hãy xác định số tương đối kế hoạch doanh thu nhận xét y1 = 12 tỷ; y0 = 10 tỷ; yk= 10,5 tỷ 10,5  Kn = 10 100 = 105%  Dự kiến hoàn thành vượt mức kế hoạch 5% tương ứng 0,5 tỷ đồng 12  Kt = 10,5 100 = 114,28%  Vượt mức kế hoạch 14,28% tương ứng với 1,5 tỷ đồng 9|Page  Số tương đối kết cấu (di) Là kết so sánh giá trị số tuyệt đối phận với số tuyệt đối tổng thể, cho phép xác định tỷ trọng phận cấu thành tổng thể Qua phân tích đặc điểm cấu thành tượng 𝐝𝐢 =      𝐲𝐢 ∑ 𝐲𝐢 = 𝐲𝐢 𝐲  yi : mức độ phận i  ∑ yi = 𝑦: mức độ tổng thể Số tương đối cường độ: Là kết so sánh mức độ khác loại (2 tượng khác nhau) có mối liên hệ với nhau, biểu mức độ phổ biến tượng điều kiện lịch sử cụ thể VD: suất lao động; giá thành đơn vị sản phẩm; mật độ dân số; tỷ suất lợi nhuận; GDP bình quân đầu người, Đơn vị biểu số tương đối Số lần; số %; 0/00; 0/000; Người/km2; triệu đồng/người; triệu đồng/sản phẩm, km/h;  Chú ý: Điều kiện vận dụng số tuyệt đối số tương đối Khi sử dụng số tương đối số tuyệt đối phải xét đến đặc điểm tượng để rút kết luận đắn VD: Trong tổng số bệnh nhân nhập viện ngày hôm qua, số người chết chiếm 50% sai Phải vận dụng kết hợp số tuyệt số tương đối số tương đối tính từ số tuyệt đối; số tương đối khác tùy thuộc gốc so sánh khác nhau; ý nghĩa số tương đối cịn phụ thuộc vào số tuyệt đối VD: Có tài liệu doanh thu cửa hàng: Thực kế hoạch Loại hàng Kế hoạch (trđ) Thực (trđ) (%) A 000 440 122 B 000 200 120 C 000 600 115 Tổng cộng 12 000 14 240 Hãy tính số tương đối thực kế hoạch chung cho cửa hàng Giải: 𝑦1 14 240 𝐾𝑡 = 𝑦 × 100 = 12 000 × 100 = 118,67% 𝑘  vượt mức kế hoạch 18,67% tương ứng 240 trđ VD: Có tình hình tiêu thụ hàng hóa Cơng ty thương mại X sau: Mức tiêu thụ hàng hóa (trđ) Kỳ báo cáo so với Loại hàng kỳ gốc (%) (T) Kỳ gốc (y0) Kỳ báo cáo(y1) Tổng số 000 640 108 A 400 210 115 B 600 430 93 Với số liệu tính loại số tương đối nào? Giải: Số tương đối động thái, số tương đối kết cấu, số tương đối so sánh So sánh: + A với B: Kỳ gốc = 207,69% Kỳ báo cáo = 255,56% + Kết cấu: Kỳ gốc = 67.5%; 32,5% Kỳ báo cáo = 71,9%; 28,1% VD: Kế hoạch doanh nghiệp dự kiến vượt mức giá trị sản phẩm 8% so với kỳ gốc Thực tế so với kỳ gốc giá thành đơn vị sản phẩm giảm 7% Tính số tương đối kế hoạch 10 | P a g e ...2|Page CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC VÀ THỐNG KÊ KINH DOANH I Đối tượng nghiên cứu thống kê học thống kê kinh doanh Đối tượng nghiên cứu thống kê học Nghiên cứu mặt lượng mối quan... theo (một số) tiêu thức  Đơn vị thống kê: Thể đơn vị cá biệt tổng thể thống kê Tiêu thức thống kê: Phản ánh đặc điểm riêng có tổng thể thống kê Chỉ tiêu thống kê: Phản ánh mặt chất từ nghiên...      Quá trình nghiên cứu thống kê Điều tra thống kê a Khái niệm, ý nghĩa điều tra thống kê Khái niệm: Điều tra thống kê tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập, ghi chép

Ngày đăng: 16/11/2022, 21:10

w