ISSN 1859 1531 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92) 2015 11 NGHIÊN CỨU DÙNG PHỤ GIA KHOÁNG PUZƠLAN QUẢNG NGÃI ĐỂ THAY THẾ CHO MỘT PHẦN XI MĂNG TRONG BÊ TÔNG APPLICATION OF POZZOLANI[.]
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 11 NGHIÊN CỨU DÙNG PHỤ GIA KHOÁNG PUZƠLAN QUẢNG NGÃI ĐỂ THAY THẾ CHO MỘT PHẦN XI MĂNG TRONG BÊ TÔNG APPLICATION OF POZZOLANIC MINERAL ADMIXTURE AT QUANG NGAI TO PARTLY REPLACE PORTLAND CEMENT IN CONCRETE Nguyễn Văn Hướng1, Nguyễn Văn Tươi2, Nguyễn Thị Lộc2, Phạm Cường2 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; nvhuongtltdud@gmail.com Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải II Tóm tắt - Các loại phụ gia puzơlan đóng vai trị quan trọng kết hợp với xi măng pooclăng chúng thường góp phần tăng cường độ, độ bền bê tông, tăng hiệu kinh tế đồng thời góp phần giảm nhiễm mơi trường Quảng Ngãi có tiềm tương đối lớn nguyên liệu khoáng để sản xuất phụ gia khoáng puzơlan Sáu mẫu cấp phối bê tông kiểm nghiệm nghiên cứu này: mẫu dùng với xi măng pooclăng (đối chứng) năm mẫu dùng puzơlan Quảng Ngãi thay cho 10%, 15%, 20%, 25% 30% xi măng Tất hỗn hợp bê tông cấp phối cho có độ sụt 11cm ± cm Kết rằng: với thay tỷ lệ nhỏ 10%, bê tông hỗn hợp chất kết dính xi măng – puzơlan Quảng Ngãi làm tăng cường độ giảm độ rỗng thời gian sau (28 ngày) so với mẫu bê tông đối chứng Tuy nhiên, cường độ bị giảm độ rỗng tăng mẫu có tỷ lệ thay từ 15% trở lên Abstract - Pozzolans play an important role when added to Portland cement because they usually increase the mechanical strength and durability of concrete, increase the economic efficiency as well as contribute to minimising environmental problems Quang Ngai has a relatively large potential of raw mineral materials to produce pozzolanic mineral admixture Six concrete mixtures were tested in this study: one mixture of Portland cement (control) and five mixtures with 10%, 15%, 20%, 25% and 30% of cement replaced by Quang Ngai pozzolan All the mixtures were prepared with the same slump of 11±1 cm The results show that the replacement up to 10% of Quang Ngai natural pozzolan leads to improvement of concrete strength and porosity reduction 28-days later in comparison to that of control concrete However, the concrete strength decreases and porosity increases when the replacement level is 15% or more Từ khóa - Puzơlan Quảng Ngãi; phụ gia khống; bê tơng; hiệu ứng puzơlanic, cường độ; độ bền Key words - Quang Ngai pozzolan; mineral admixture; concrete; pozzolanic effect; strength; durability Đặt vấn đề Theo thống kê, lượng tiêu thụ bê tông giới trung bình vào khoảng 1m3/người năm [1] Trong bê tông, xi măng thành phần thiếu Tuy nhiên, việc sản xuất xi măng mang đến ô nhiễm lớn cho môi trường tiêu tốn nhiều lượng Cụ thể, nhà máy sản xuất xi măng thải khoảng 7% tổng lượng khí thải CO2 (khí gây hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu) tiêu tốn xấp xỉ 12-15% tổng lượng dùng ngành công nghiệp [2] Do đó, việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp nhằm giảm lượng dùng xi măng nguồn lượng thay cho sản xuất xi măng cần thiết Việc nghiên cứu vật liệu thay cho phần xi măng vật liệu puzơlan xỉ thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các nghiên cứu [3-9] việc dùng vật liệu thay mang lại hiệu ích: - Giảm nhiễm mơi trường, giảm nhiên liệu (năng lượng) tiêu thụ; - Có thể cải thiện đáng kể số tính chất hỗn hợp bê tông bê tông Cụ thể: cải thiện khả thi công, giảm phân tầng, giảm tách nước; có khả ức chế tác hại phản ứng kiềm cốt liệu, công sun-phát cơng axít; giảm nhiệt hyđrat xi măng (rất có ý nghĩa bê tơng khối lớn hay bê tông thi công điều kiện môi trường nhiệt độ cao); - Giảm giá thành Ở Việt Nam có số nghiên cứu sử dụng puzơlan tự nhiên để sản xuất bê tông [10-12] Các nghiên cứu chủ yếu sử dụng puzơlan tự nhiên cho bê tông đầm lăn (BTĐL) bê tông khối lớn Thật vậy, luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đỗ Hồng Hải thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phụ gia puzơlan vào công nghệ thi công đập bê tông trọng lực Việt Nam” Đề tài dùng puzơlan Long Phước (Vũng Tàu) làm phụ gia khoáng hoạt tính cho bê tơng để giảm nhiệt bên khối đổ bê tông nhằm giảm ứng suất nhiệt không phát sinh vết nứt nhiệt Đồng thời luận án so sánh việc dùng puzơlan Long Phước với tro bay Phả Lại, khẳng định khả dùng puzơlan thiên nhiên thay tro bay bê tông khối lớn [10]; Với nghiên cứu “Ảnh hưởng phụ gia khoáng tro bay nhiệt điện puzơlan thiên nhiên đến số tính chất lý bê tông đầm lăn (RCC)”, sở thí nghiệm so sánh puzơlan Gia Quy (Vũng Tàu) tro bay Phả Lại dùng BTĐL, Nguyễn Quang Phú cộng đưa kết luận: 1) tro bay puzơlan thiên nhiên có tác dụng làm tăng tính cơng tác hỗn hợp bê tông Tuy nhiên, tro bay với nhiều ưu điểm hình thái cấu trúc hạt thành phần hoạt tính so với puzơlan thiên nhiên, nên độ cơng tác hỗn hợp có chứa tro bay tốt độ công tác hỗn hợp bê tông chứa puzơlan thiên nhiên; 2) Tro bay puzơlan thiên nhiên có khả làm tăng cường độ chịu kéo chịu nén bê tông BTĐL sử dụng tro bay thường đạt cường độ cao so với BTĐL sử dụng puzơlan thiên nhiên Ở ngày tuổi sớm, BTĐL sử dụng puzơlan tự nhiên phát triển cường độ chậm hơn, với BTĐL sử dụng tro bay cường độ bê tơng sớm phát triển cao nhanh hơn; 3) Khả chống thấm bê tông cải thiện sử dụng phụ gia thành phần hỗn hợp bê tông Với hỗn hợp bê tơng sử dụng phụ gia khống tro bay bê tơng ngày tuổi thiết kế đạt mác chống thấm cao 12 Nguyễn Văn Hướng, Nguyễn Văn Tươi, Nguyễn Thị Lộc, Phạm Cường hẳn so với bê tơng sử dụng phụ gia khống puzơlan thiên nhiên Ngồi ra, độ chống thấm bê tơng sử dụng tro bay cịn đạt cao ngày tuổi sau đó, với bê tơng sử dụng puzơlan thiên nhiên khả chống thấm không thay đổi [11] Năm 2012, chủ đề phụ gia khống BTĐL, nhóm tác giả Đinh Xuân Anh Nguyễn Như Oanh [12] thực tổ hợp thí nghiệm hai loại xi măng khác (PC40 Kim Đỉnh PC40 Hà Tiên 1), bốn loại puzơlan thiên nhiên (Núi Thơm, Gia Quy, Lương Sơn, Núi Voi) hai loại tro bay (Forcmosa – Tây Đô Phả Lại) Kết nghiên cứu nhóm tác giả ảnh hưởng tro bay puzơlan thiên nhiên đến đặc tính bê tơng (tính cơng tác, cường độ, khả chống thấm) phù hợp với kết Nguyễn Quang Phú cộng [11] Hình Hình Hai loại cốt liệu phù hợp với TCVN 7570:2006 Trần Ngọc Tuyền Nguyễn Đăng Tư “Nghiên cứu sử dụng puzơlan Khe Mạ - Thừa Thiên Huế làm phụ gia hoạt tính cho xi măng Portland” [13] rằng: thành phần puzơlan Khe Mạ tự nhiên có chứa lượng lớn pha SiO2.nH2O vơ định hình, với độ hút vơi thấp (37 mgCaO/g) Sau hoạt hóa nhiệt 500oC giờ, độ hút vôi tăng mạnh (81 mgCaO/g), đạt mức độ hoạt tính trung bình theo TCVN 3735-82 Với tính chất này, puzơlan Khe Mạ với hàm lượng từ 10 đến 30% kết hợp với clinker Long Thọ tạo xi măng Long Thọ PCB đáp ứng yêu cầu tiêu TCVN 6260:1997 Hình Đường thành phần hạt đá Tóm lại: Chúng ta dễ dàng thấy nghiên cứu nước phần nhiều nghiên cứu hiệu sử dụng puzơlan thiên nhiên cho bê tông đầm lăn, ảnh hưởng puzơlan thiên nhiên đến thuộc tính học độ bền bê tông dùng puzơlan thiên nhiên sản xuất xi măng PCB Kết cho thấy việc dùng puzơlan thiên nhiên hứa hẹn mang lại hiệu tích cực cường độ độ bền cho bê tông, sử dụng lượng puzơlan thiên nhiên hợp lý kết hợp với phụ gia hóa học Mặt khác, mang lại hiệu giá thành xem vật liệu thân thiện với môi trường Tuy nhiên, chưa có cơng bố khoa học nghiên cứu ứng dụng phụ gia puzơlan Quảng Ngãi cho bê tơng Mặc dù, nơi có trữ lượng dồi (hơn 200 triệu puzơlan) sử dụng cho nhiều cơng trình như: Cơng trình thuỷ điện Đăk Mi (Quảng Nam), cơng trình thủy điện Đăkđrinh (Quảng Ngãi) gần nhất, Công ty Cổ phần bê tơng Hịa Cầm dùng Puzơlan Quảng Ngãi IDICO sản xuất bê tông tự lèn cho cơng trình Tượng đài Bà Mẹ Việt Nam Anh Hùng đỉnh núi Cấm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Do vậy, báo nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia khoáng puzơlan Quảng Ngãi đến bê tơng xi măng, từ xác định tỷ lệ thay tối ưu puzơlan Quảng Ngãi cho phần xi măng Nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Vật liệu thí nghiệm - Xi măng (XM): sử dụng xi măng Sơng Gianh PC40, tính chất hóa - lý phù hợp với TCVN 2682:2009 - Đá cát: sử dụng đá dăm 1x2 mỏ đá Hốc Khế Hịa Nhơn – Đà Nẵng cát sơng Túy Loan Hòa Phong – Đà Nẵng Các tiêu cốt liệu xác định theo TCVN 7572:2006, đường thành phần hạt tương ứng Hình Đường thành phần hạt cát - Nước (N): nước dùng để trộn bê tông, trộn vữa, rữa cốt liệu bảo dưỡng bê tông nước thủy cục, loại nước phù hợp với TCVN 4506: 2012 - Phụ gia hóa học: sử dụng phụ gia hóa dẻo Lotus_R201 loại D & G Cơng ty Cổ phần Hóa chất Hoa Sen, phù hợp theo tiêu chuẩn ASTM C494 Bảng Thành phần hóa học puzơlan Núi Đầu Voi Tên tiêu Hàm lượng (% theo khối lượng) SiO2 47,6 Al2O3 17,5 CaO 9,7 Na2O 3,5 K2O 1,4 LOI 1,2 STT - Phụ gia khoáng (PZ): sản phẩm thương mại Puzơlan Núi Đầu Voi – IDICO, sản xuất Công ty THHHMTV Xây dựng IDICO Quảng Ngãi Puzơlan Núi Đầu Voi - IDICO sản xuất cách khai thác đá tự nhiên mỏ đá núi Đầu Voi - Quảng Ngãi sau nghiền mịn đóng bao Chúng tơi tiến hành phân tích thành phần hóa học Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (QUATEST 2) Kết thành phần hóa học Puzơlan Núi Đầu Voi Bảng 2.2 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm Các thiết bị dụng cụ phục vụ cho thí nghiệm gồm: ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 - Máy trộn vữa dung tích lít máy trộn bê tơng dung tích 250 lít; - Bộ thiết bị thử sụt bê tơng loại N1, thí nghiệm phù hợp với TCVN 3016:1993; - Khuôn đúc vữa 4x4x16 cm3, khuôn đúc bê tông kích thước 15x15x15 cm3 15x15x60 cm3; - Quy trình thí nghiệm đo độ rỗng phương pháp thâm nhập nước phù hợp với ASTM C642:06, thiết bị gồm: hệ thống bão hịa mẫu điều kiện chân khơng, cân (đo khơng khí thủy tĩnh), tủ xảy hiệu Memmert; - Máy thử nén uốn vữa loại Matest E160-01D bê tơng loại UNIT TEST AD 300/AL, thí nghiệm phù hợp với TCVN 3118:1993 TCVN 3119:1993 2.3 Cấp phối mẫu nội dung thí nghiệm - Các cấp phối bê tông xây dựng sở sau: + Chất kết dính (CKD) xem tổng khối lượng xi măng puzơlan + Phụ gia hóa dẻo giảm nước dùng loại R_201 với liệu lượng lít cho 100 kg hỗn hợp chất kết dính + Đối với mẫu cấp phối đối chứng (PC), chất kết dính 100% xi măng Cấp phối PC xây dựng sở đạt cường độ 28 ngày khoảng 450 daN/cm2 hỗn hợp bê tông có độ sụt 11cm ± 1cm + Để nghiên cứu khả thay puzơlan Quảng Ngãi cho phần xi măng, đưa tỷ lệ thay (10%, 15%, 20%, 25% 30%) Lượng nước dùng cho cấp phối dùng puzơlan phải thay đổi cho đạt độ sụt tương đương cấp phối PC 11cm ± 1cm Chi tiết thành phần cấp phối bê tông Bảng - Trong nghiên cứu này, chúng tơi thực thí nghiệm sau: + Thí nghiệm cốt liệu: xác định độ ẩm đường thành phần hạt; + Xác định số hoạt tính cường độ với xi măng pc lăng, xác định theo TCVN 6882:2001; + Xác định tính chất lý bê tông: cường độ nén, cường độ kéo uốn độ rỗng Bảng Bảng thiết kế cấp phối bê tông (1m3 bê tông) 13 biến bê tơng, để có sở đề nghị sử dụng puzơlan Quảng Ngãi xác định độ hoạt cường độ puzơlan Quảng Ngãi tro bay Mê Kông Kết thể Hình Hình Chỉ số hoạt tính cường độ puzơlan tro bay Kết Hình rằng: + Ở thời điểm ngày, số hoạt tính puzơlan Quảng Ngãi tro bay tương đương (chỉ số hoạt tính puzơlan tro bay tương ứng 84,45% 84,78%) Tuy nhiên, sau thời điểm ngày 28 ngày số cường độ tro bay phát triển nhanh hơn; + Chỉ số hoạt tính thời điểm ngày 28 ngày puzơlan Quảng Ngãi tương ứng 76% 78,88% lớn 75% Do đó, puzơlan tự nhiên Quảng Ngãi thỏa mãn phụ gia khống hoạt tính cho bê tông theo QCVN 16-3:2011 - Kết đo độ sụt ban đầu giảm độ sụt theo thời gian Hình Kết cho thấy: + Nhìn chung, việc thay phần xi măng puzơlan Quảng Ngãi (20% 30%) làm giảm độ sụt thời điểm ban đầu, ngoại trừ trường hợp thay 10% xi măng puzơlan (tăng thêm 2,06% nước trộn dẫn đến tăng 4,3% độ sụt); + Quá trình giảm sụt theo thời gian cấp phối bê tông 100% xi măng cấp phối bê tông hỗn hợp chất kết dính (xi măng – puzơlan) Cụ thể độ giảm sụt 60 phút đầu diễn chậm, sau 90 phút tốc độ giảm sụt diễn nhanh Ký hiệu cấp phối Thành phần PC 90PC10PZ 85PC15PZ 80PC20PZ XM (kg) 360 324 306 288 75PC- 70PC25PZ 30PZ 270 252 PZ (kg) 36 54 72 90 108 Cát (kg) 793 793 793 793 793 793 Đá (kg) 1061 1061 1061 1061 1061 1061 R201 (L) 3,6 3,6 3,6 3,6 3,6 3,6 N (lít) 160,0 163,3 166,7 170,0 173,3 176,7 N/CKD 0,44 0,45 0,46 0,47 0,48 0,49 Lưu ý: lượng nước ghi Bảng bao gồm lượng nước cát (độ ẩm 5%) lượng nước đá (độ ẩm 0,4%) Kết thảo luận - So với puzơlan tự nhiên tro bay dùng phổ Hình Biểu đồ giảm sụt theo thời gian - Kết cường độ nén thực mẫu 15x15x15 Nguyễn Văn Hướng, Nguyễn Văn Tươi, Nguyễn Thị Lộc, Phạm Cường 14 cm cường độ kéo uốn thực mẫu 15x15x60 cm3 thời điểm ngày, ngày 28 ngày tương ứng Hình Hình Để tìm mối quan hệ cường độ nén cường độ kéo uốn, biểu diễn tất 18 cặp giá trị Hình Kết Hình 5, Hình Hình cho thấy: + Khi thay 10% xi măng puzơlan dẫn đến phát triển cường độ (nén kéo uốn) tương đương nhau, chí thời điểm 28 ngày cấp phối bê tông với tỷ lệ thay 10% cho cường độ cao 2% so với mẫu đối chứng PC Kết kết hợp yếu tố sau: Hiệu phản ứng puzơlanic (pozzolanic effect): puzơlan Quảng Ngãi có chứa lượng SiO2 vơ định hình tác dụng với portlandite (Ca(OH)2: chất sinh q trình thủy hóa xi măng CaO có puzơlan tác dụng với nước) nước để tạo thành gen C-S-H làm tăng tính dính kết đá xi măng – cốt liệu tăng mật độ C-S-H dẫn đến giảm độ rỗng tăng cường độ [14] Điều minh chứng kết thí nghiệm độ rỗng cường độ mẫu bê tông 90PC-10PZ; Hiệu ứng lấp đầy (filler effect): hạt puzơlan mịn phân tán lấp vào khoảng trống làm chặt cấu trúc đá xi măng; Hiệu ứng vật liệu xi măng: lượng nhỏ puzơlan Quảng Ngãi bị thủy hóa giống xi măng, tham gia vào q trình phát triển cường độ + Với tỷ lệ thay lớn (15%) cường độ giảm so với mẫu đối chứng PC Điều lý giải thay xi măng puzơlan Quảng Ngãi làm giảm lượng xi măng Cường độ bê tông tranh chấp hiệu ứng tăng cường độ puzơlan giảm cường độ giảm xi măng Do vậy, với loại bê tơng có thay 15% hiệu ứng tăng cường độ puzơlan không bù đắp cường độ giảm xi măng dẫn đến giảm cường độ bê tông + Mối tương quan cường độ nén cường độ kéo uốn bê tông 100% xi măng bê tông hỗn hợp chất kết dính (xi măng – puzơlan) theo phương trình: Rku = 0,094Rn + 11,456 Hình Quá trình phát triển cường độ kéo uốn Hình Quan hệ cường độ nén cường độ kéo uốn Hình Độ rỗng cấp phối bê tơng tuổi 28 ngày Hình Q trình phát triển cường độ nén - Độ rỗng loại bê tông 28 ngày tuổi xác định theo phương pháp thẩm thấu nước điều kiện chân khơng Kết thể Hình Kết cho thấy rằng: với mẫu bê tông 90PC-10PZ cho độ rỗng nhỏ (16.33%), điều có nghĩa thay 10% xi măng puzơlan Quảng Ngãi dẫn đến giảm độ rỗng so với mẫu PC Tuy nhiên, tỷ lệ thay puzơlan tăng 10% độ rỗng tăng tỷ lệ với lượng puzơlan thay ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 Kết luận Bằng thí nghiệm xác định thành phần hóa học puzơlan Quảng Ngãi, xác định tham số vật lý cốt liệu, tính chất hỗn hợp bê tơng tính chất lý bê tơng, báo có số kết luận sau: - Nguồn nguyên liệu puzơlan từ đá phun trào khu vực Quảng Ngãi có chất lượng đáp ứng yêu cầu sử dụng làm phụ gia khống hoạt tính sản xuất xi măng, bê tơng nguyên liệu để sản xuất gạch không nung; - Việc thay puzơlan Quảng Ngãi cho phần xi măng làm giảm độ sụt ban đầu hỗn hợp bê tông; - Với tỷ lệ thay xi măng 10% puzơlan Quảng Ngãi mang đến hiệu tích cực cho bê tơng tăng cường độ giảm độ rỗng bê tông; - Giá thành thương mại Puzơlan IDICO nửa giá thành xi măng, với tỷ lệ thay xi măng puzơlan Quảng Ngãi lên đến 20% mang lại hiệu kinh tế cho sản xuất bê tông; [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Scrivener KL., Kirkpatrick RJ., Innovation in use and research on cementitious material, Cement Concrete Research, 2008, Vol 38(2), p.128–36 [2] Ali MB., Saidur R., Hossain MS., A review on emission analysis in cement industries, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 2011, Vol 15(5), p.2252–2261 [3] Hassan AAA., Abouhussien AA., Mayo J., The use of silica-breccia as a supplementary cementing material in mortar and concrete, Construction and Building Materials, 2014, Vol 51(31), p.321–328 [4] Nguyen VH., Leklou N., Aubert JE., Mounanga P., The effect of natural pozzolan on delayed ettringite formation of the heat-cured mortars, [12] [13] [14] 15 Construction and Building Materials, 2013, Vol 48, p.479–484 Segui P., Aubert JE., Husson P., Measson M., Utilization of a natural pozzolan as the main component of hydraulic road binder, Construction and Building Materials, 2013, Vol 40, p.217–223 Senhadji Y., Escadeillas G., Mouli M., Khelafi H., Benosman, Influence of natural pozzolan, silica fume and limestone fine on strength, acid resistance and microstructure of mortar, Powder Technology, 2014, Vol 254, p.314–323 Shehata MH., Thomas MDA., The role of alkali content of Portland cement on the expansion of concrete prisms containing reactive aggregates and supplementary cementing materials, Cement and Concrete Research, 2010, Vol 40(4), p.569–574 Thomas M., The effect of supplementary cementing materials on alkali-silica reaction: A review, Cement and Concrete Research, 2011, Vol 41(12), p.1224–1231 Usón AA., López-Sabirón AM., Ferreira G., Sastresa EL., Uses of alternative fuels and raw materials in the cement industry as sustainable waste management options, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 2013, Vol 23, p.242–260 Đỗ Hồng Hải Nghiên cứu ứng dụng phụ gia puzơlan vào công nghệ thi công đập bê tông lực Việt nam Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, 2007 Nguyễn Quang Phú, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thành Lệ, Ảnh hưởng phụ gia khoáng tro bay nhiệt điện puzơlan thiên nhiên đến số tính chất bê tơng đầm lăn (RCC), Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường, 2011, Số 33, p.94-101 Đinh Xuân Anh, Nguyễn Như Oanh Nghiên cứu đề xuất sử dụng phụ gia khoáng hoạt tính cho bê tơng đầm lăn đập Tân Mỹ tỉnh Ninh Thuận khía cạnh kinh tế kỹ thuật, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường, 2012, Số 36, p.24-31 Trần Ngọc Tuyền, Nguyễn Đăng Tư, Nghiên cứu sử dụng puzơlan Khe Mạ - Thừa Thiên Huế làm phụ gia hoạt tính cho xi măng Portland Tạp chí Hóa học-Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 2010, Số 5A(48), p.213-219 Meddah MS., Tagnit-Hamou A., Pore structure of concrete with mineral admixtures and its effect on self-desiccation shrinkage, ACI Material Journal, 2009, Vol 106(3), p.241-250 (BBT nhận bài: 07/05/2015, phản biện xong: 29/06/2015) ... p.2252–22 61 [3] Hassan AAA., Abouhussien AA., Mayo J., The use of silica-breccia as a supplementary cementing material in mortar and concrete, Construction and Building Materials, 2 014 , Vol 51( 31) ,... Materials, 2 013 , Vol 48, p.479–484 Segui P., Aubert JE., Husson P., Measson M., Utilization of a natural pozzolan as the main component of hydraulic road binder, Construction and Building Materials,... Materials, 2 013 , Vol 40, p. 217 –223 Senhadji Y., Escadeillas G., Mouli M., Khelafi H., Benosman, Influence of natural pozzolan, silica fume and limestone fine on strength, acid resistance and microstructure