1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÍ TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ KHU VỰC BÀN THAN, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 510,21 KB

Nội dung

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÍ TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ KHU VỰC BÀN THAN, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

88 Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kiều Oanh HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÍ TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ KHU VỰC BÀN THAN, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM CURRENT STATUS AND PROPOSED SOLUTION TO INTEGRATED MANAGEMENT OF COASTAL WATER QUALITY IN THE AREA OF BAN THAN, NUI THANH DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE Phạm Thị Kim Thoa1, Nguyễn Thị Kiều Oanh2 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; ht062007@mail.ru Học viên cao học K25, ngành Công nghệ Mơi trường, Đại học Đà Nẵng; Oanhccqnam@gmail.com Tóm tắt - Biển ven bờ khu vực Bàn Than nơi tiếp nhận nguồn nước đổ biển hệ thống sông Tam Kỳ - sơng Trầu qua cửa An Hịa Cửa Lở Chất lượng môi trường nước chịu tác động nhiều hoạt động kinh tế, xã hội, từ nhiều địa phương khác Hiện nay, chất lượng nước biển ven bờ Bàn Than nằm giới hạn cho phép Qua đợt khảo sát vị trí với tiêu phân tích: Độ pH; Độ mặn; DO; COD; TSS; Fe; váng dầu, mỡ; dầu mỡ khống Coliform cho kết quả: ngồi tiêu Fe, tiêu lại nằm giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008 Tuy nhiên, có số khu vực phép nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh dùng cho mục đích du lịch Để quản lý tốt môi trường nước biển ven bờ Bàn Than phục vụ phát triển bền vững cần có quản lý tổng hợp Abstract - Coastal water of Ban Than area is the reception of the water source towards the sea of Tam Ky river system and Trau River through An Hoa and Cua Lo gates Therefore, water quality is affected by economic, and social activities from many different locations Currently, coastal water quality of Ban Than area itself is still within the limits allowed Over surveys are done at locations with the analytical criteria of pH; Salinity; DO; COD; TSS; Fe; scum oil, grease; mineral oil and Coliform.The results show that apart from Fe indicators, the other indicators are within the limits allowed by QCVN 10:2008 However, only some areas can serve aquaculture, aquatic conservation or tourism To manage the environmental quality of coastal seawater of Ban Than area for sustainable development requires the integrated management Từ khóa - quản lý tổng hợp; Bàn Than; nước biển ven bờ; phát triển bền vững; QCVN 10:2008/BTNMT Key words - integrated management; Ban Than; coastal seawater; sustainable development; QCVN 10: 2008/BTNMT Đặt vấn đề Mũi Bàn Than thuộc xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Với vị trí địa lý thuận lợi, ba mặt sơng, mặt giáp biển, điều kiện khí hậu hiền hịa, ngồi thắng cảnh đẹp ghềnh đá Bàn Than, phong cảnh hữu tình, nên thơ, có nghĩa địa cá Ông lớn nước, người dân Tam Hải cịn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống địa Do vậy, bên cạnh hệ thống nghỉ dưỡng cao cấp Le Domaine De Tam Hai Resort, tương lai không xa Bàn Than tiếp tục điểm nghỉ dưỡng lôi Bên cạnh đó, khu vực biển Bàn Than vùng biển có tính đa dạng sinh học cao, có hệ sinh thái rạn san hô đa dạng kéo dài 10 số, nơi tập trung sinh sống nhiều loại hải sản quý tôm hùm, tôm sú, ốc hương, cá mực loại nơi sinh đẻ, phát triển loại ấu trùng tôm hùm Mũi Bàn Than địa phương thuộc Khu kinh tế mở Chu Lai, lại nằm khu vực cửa ngõ hướng biển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nên chắn hoạt động kinh tế có tác động định điều kiện tự nhiên, môi trường khu vực xã Tam Hải đặc biệt chất lượng nước biển ven bờ khu vực Trong nghiên cứu này, tiến hành đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp môi trường nước biển ven bờ khu vực Bàn Than, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam nhằm phục vụ phát triển bền vững kỹ thuật làm việc với cộng đồng (SocMon SEA) [2]: - Tổ chức điều tra thu thập thông tin phiếu địa phương - Sử dụng phiếu điều tra cho 02 đối tượng người dân đại diện quyền địa phương Trên sở tài liệu hướng dẫn điều tra kinh tế xã hội, kết hợp với số liệu điều tra dân số xã Tam Hải [2], [6], [7], [8] xác định cỡ mẫu điều tra 97 phiếu đại diện cho 97 hộ dân (với số hộ dân toàn xã năm 2014 2.291 hộ, độ tin cậy 95%, sai số cho phép 10%) theo công thức sau: N n= + N * (e) Trong đó: n: cỡ mẫu; N: số lượng tổng thể; e: sai số tiêu chuẩn [9] 2.2 Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu thứ cấp Thu thập thơng tin cần thiết từ tài liệu có liên quan báo cáo kinh tế, xã hội UBND xã Tam Hải, báo cáo quan quản lý địa phương, báo cáo khoa học Sở Khoa học – Công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trường, tài liệu nghiên cứu, viết 2.3 Phương pháp nghiên cứu thực địa Tổ chức khảo sát, nghiên cứu thực địa, lựa chọn vị trí lấy mẫu nước để phân tích chất lượng mơi trường nước biển ven bờ Tiêu chí xác định vị trí lấy mẫu nước vị trí chịu ảnh hưởng trực tiếp hoạt động phát triển có khả gây tác động đến chất lượng môi trường nước biển ven bờ Qua khảo sát, tác giả chọn vị trí lấy mẫu Hình Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn Phương pháp chủ yếu làm việc với cộng đồng địa phương để điều tra thu thập thông tin thông qua công cụ PRA ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 89 nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trường thuộc Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng 2.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Từ kết phân tích, so sánh với tiêu QCVN 10:2008/ BTNMT, xử lý số liệu Microsoft Excel Hình Ví trí điểm lấy mẫu phục vụ nghiên cứu Việc thu mẫu thực đợt, gồm có 01 đợt thực mùa khô năm 2013 (ngày 18/8/2013), 01 đợt mùa mưa năm 2013 (ngày 11/12/2013) 01 đợt vào mùa khơ năm 2014 (ngày 17/5/2014) Các tiêu phân tích: Độ pH; Độ mặn; DO; COD; TSS; Fe; váng dầu, mỡ; dầu mỡ khống Mẫu phân tích Phịng thí Kết nghiên cứu 3.1 Kết phân tích mẫu nước biến ven bờ khu vực Bàn Than, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Theo Bảng 1: Tổng hợp kết phân tích chất lượng nước vị trí đợt 3.1.1 Đánh giá chung (*) Tham khảo kết phân tích Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Nam tháng 08, 12/2013 5/2014 [3] Bảng Kết phân tích chất lượng nước vị trí lấy mẫu đợt TT Thông số Đơn vị pH Độ mặn DO mg/l TSS mg/l COD mg/l Fe mg/l Váng dầu, mỡ mg/l Dầu mỡ khoáng 0/ 00 mg/l Coliform MPN/10 (*) 0ml Kết Đợt 3 3 3 3 M1 7,7 7,8 M2 7,8 7,5 7,7 M3 7,7 7,6 7,6 M4 7,8 7,5 7,9 M5 7,9 7,7 7,8 M6 7,7 7,5 7,6 31 31,4 32,6 30,1 25,6 31,8 20,5 32 5,8 6,1 6,2 44,5 28 25 2,6 2,3 2,2 0,225 0,186 0,211 0,0015 KPH 0,0024 0,14 0,12 0,25 93 93 43 25,3 32,1 5,9 6 30,5 20 15 2,1 1,8 1,6 0,203 0,152 0,186 KPH KPH 0,0012 0,11 0,08 0,16 23,1 31,9 6,4 6,2 6,1 20,8 14 12 1,9 1,6 1,5 0,198 0,188 0,188 KPH KPH KPH KPH 0,04 0,085 23 32 5,8 6,3 5,8 23,8 15 10 2,2 1,9 1,7 0,21 0,195 0,192 KPH KPH KPH 0,12 0,1 0,096 20,6 31,7 6,1 6,2 6,2 35,8 18 13 2,8 1,9 1,4 0,243 0,186 0,226 KPH KPH KPH KPH 0,06 0,055 43 430 23 22 31,3 6,1 6,2 5,9 24,5 15 12 2,1 1,5 1,6 0,208 0,166 0,214 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 3.1.2 Đánh giá theo tiêu phân tích Các tiêu pH, DO, TSS, COD vị trí phân tích vào đợt nằm giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008 Độ mặn nước biển dao động khoảng từ 29,5‰ đến 32,6‰ Chỉ tiêu Fe tất vị trí lấy mẫu đợt lấy mẫu vượt giới hạn cho phép nước biển ven bờ dùng Giá trị giới hạn theo QCVN 10: 2008 /BTNMT V1 V2 V3 6,5-8,5 6,5-8,5 6,5-8,5 6,5-8,5 6,5-8,5 6,5-8,5 6,5-8,5 6,5-8,5 6,5-8,5 ≥5 ≥5 ≥5 50 50 50 3 0,1 0,1 0,1 0 0 0 ≥4 ≥4 ≥4 50 50 50 4 0,1 0,1 0,1 0 0,1 0,1 0,1 0,3 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 cho mục đích ni trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh bãi tắm, thể thao nước theo QCVN 10: 2008 Váng dầu mỡ có xuất vị trí M1 thời điểm lấy mẫu đợt vị trí M1, M2 đợt Cả đợt vào mùa khô (2013 2014), không phát đợt lấy mẫu vào mùa mưa 2013 Dầu mỡ khoáng xuất số vị trí đợt lấy mẫu Trong đó, QCVN 10:2008 quy định tiêu 90 Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kiều Oanh vùng biển ven bờ dùng cho mục đích ni trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh; khơng 0,1mg/l khu vực dùng cho mục đích tắm biển, thể thao nước không 0,2mg/l nước biển ven bờ nơi khác Chỉ tiêu Coliform khu vực cảng Kỳ Hà Cửa Lở nằm giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008 đợt lấy mẫu 3.1.3 Đánh giá theo vị trí lấy mẫu phân tích Tại vị trí M1 (gần cảng Kỳ Hà): Đây vị trí có nhiều tiêu vượt giới hạn cho phép Cụ thể: đợt đợt 3, mùa khơ năm 2013 2014, vị trí có 03 tiêu vượt giới hạn cho phép Fe, váng dầu mỡ dầu mỡ khoáng; đợt 2, mùa mưa năm 2013, có tiêu vượt giới hạn cho phép Fe dầu mỡ khoáng Tại vị trí M2 (gần khu dân cư tập trung): Vào mùa khơ, nơi có nhiều tiêu vượt giới hạn cho phép: tháng năm 2013, có tiêu (Fe, dầu mỡ khống), tháng 5/2014 có tiêu (Fe, váng dầu mỡ, dầu mỡ khống) Tuy nhiên, vào mùa mưa vị trí có 01 tiêu vượt giới hạn cho phép Fe Ở đợt phân tích, vị trí có 02 tiêu vượt giới hạn cho phép Fe dầu mỡ khống Trong đó, tiêu dầu mỡ khoáng vượt giới hạn cho phép khu vực dùng cho mục đích ni trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh; giới hạn cho phép khu vực dùng cho mục đích tắm biển, thể thao nước Tại vị trí M5 (gần khu du lịch): Trong đợt lấy mẫu, có đợt phát tiêu vượt giới hạn cho phép Fe; đợt vào mùa mưa năm 2013 đợt (mùa khơ năm 2014), ngồi Fe cịn có tiêu vượt giới hạn cho phép khu vực nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh dầu mỡ khoáng, nằm giới hạn cho phép khu vực tắm biển, thể thao nước (0,06mg/l 0,055 mg/l) ngày người dân tự đào hố chôn lấp đem đốt đổ trực tiếp sông Trường Giang biển Đông c Nhận thức người dân BVMT nước biển ven bờ Thông qua vấn trực tiếp 107 người dân, đại diện cho 107 hộ gia đình sinh sống lâu năm xã Tam Hải, cho thấy: 100% người dân hỏi cho so với năm trước đây, nước biển Bàn Than bẩn nhiều Có đến 71,4% người dân sống thôn Đông Tuần, nơi tiếp giáp với sông Trường Giang, đoạn đổ biển cửa An Hòa, trả lời gia đình xử lý rác thải cách đổ trực tiếp sơng khơng có chỗ để chôn lấp đốt rác Qua vấn, đại diện quyền địa phương cho biết: vùng biển ven bờ khu vực Bàn Than nơi hứng chịu tất rác thải trầm tích, phù sa từ khu vực vũng An Hòa suốt dịng Trường Giang đổ Biển Đơng qua cửa An Hịa Cửa Lở, xem nơi đoạn “cuối đường ống” dòng thải 3.2.2 Hiện trạng ngành nghề thách thức chất lượng môi trường nước biển ven bờ a Nghề ni trồng thủy sản (NTTS) Diện tích ni tơm ao có lót bạt địa bàn Tam Hải có xu hướng gia tăng Cùng với xu hướng đó, diện tích rừng ngập mặn địa phương dần giảm đáng kể để phục vụ nuôi tôm; lượng chất thải từ ao nuôi đưa môi trường tăng theo tỷ lệ thuận Bảng Số liệu NTTS xã Tam Hải từ năm 2009 đến 2013 [7], [8] Diện tích ni tơm (ha) Sản lượng (tấn) Giá trị (tỷ đồng) Nuôi Năm Tổng Nuôi Nuôi Tổng Nuôi Nuôi Nuôi Tổng giá diện sản trong ao ao lót trị ao lót tích ao đất lượng ao đất lót bạt ao đất bạt bạt Tại vị trí M6 (giữa Bàn Than Hịn Chén): Ở vị trí này, đợt lấy mẫu có 01 tiêu vượt giới hạn cho phép Fe Các tiêu TSS, COD, Fe mức thấp so với vị trí khác 2009 40 40 30 30 1,35 1,35 2010 18 18 90 90 5,1 5,1 2011 27 19 103,5 - - - 2012 25 12 13 209,5 4,5 3.2 Kết điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, vấn người dân đối tượng có liên quan 2013 28,85 3.2.1 Hiện trạng công tác bảo vệ môi trường a Về lực quản lý BVMT địa phương Địa phương chưa bố trí cán có chuyên môn chuyên ngành môi trường để đảm nhiệm cơng tác Bên cạnh đó, qua tham khảo, nghiên cứu báo cáo kinh tế xã hội UBND xã Tam Hải gần năm từ 2009 đến 9/2014, cho thấy: hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng… địa phương đưa vào nội dung báo cáo, có nêu số liệu cụ thể đánh giá tình hình, kết thực hàng năm Tuy nhiên, nội dung báo cáo công tác quản lý, bảo vệ tài ngun, mơi trường cịn sơ sài, chí có báo cáo khơng đề cập đến công tác Điều cho thấy, công tác quản lý, BVMT Tam Hải chưa thực quyền địa phương quan tâm mức b Hiện trạng môi trường địa phương Đến nay, Tam Hải chưa có hệ thống thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, tất rác thải sinh hoạt phát sinh hàng 21,85 453 - 9,71 205 21,31 0,81 20,5 486 59,2 0,75 58,45 b Nghề khai thác thủy sản Bảng Thống kê số liệu tàu thuyền sản lượng KTTS xã Tam Hải từ năm 2009 đến năm 2013 [7], [8] Số lượng tàu cá (chiếc) Giá trị khai thác (tỷ đồng) Sản Tổng sản Tổng Từ lượng lượng Tổng Từ khai Tàu cá Năm công suất khai khai thác khai thác giá trị thác Tổng từ (CV) thác rong mơ (tấn) khai cộng 90cv tôm rong (tấn) trở lên thác hùm mơ 2009 435 8.763 3.039 41,42 3,8 2010 415 10.535 2.567 40,835 2011 410 14.100 3.067 66,3 5,8 2,4 400 2012 445 36 15.796 3.648 87,24 13,5 2,79 320 2013 448 36 16.390 2.345 47,690 0,66 110 9/2014 415 26 17.596 - (-) – Chưa có số liệu thống kê cụ thể Đến tháng 9/2014 số lượng tàu cá so với năm 2009 (giảm 20 chiếc) tổng công suất tăng gấp đôi, 200,16% Việc phát triển tàu cá quy mô địi hỏi cần có sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng tương xứng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 để đáp ứng nhu cầu phục vụ cho đội tàu địa phương Tàu lớn cần có bến cá, khu neo đậu, tránh trú bão quy mô phù hợp yêu cầu luồng lạch vào phải đủ độ sâu, rộng Ngoài ra, việc phát triển tàu cá xa bờ đặt vấn đề vệ sinh môi trường vùng nước đậu tàu dầu cặn, chất thải sinh hoạt từ tàu xả thải biển mà chưa có hệ thống thu gom, xử lý [4] Việc sử dụng xung điện, chất độc, chất nổ khai thác thủy sản gây hủy diệt nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái, cịn gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Việc khai thác san hô bừa bãi neo đậu tàu cá khai thác vùng rạn gây ô nhiễm môi trường biển, phá hoại nơi trú ngụ, sinh sản loài hải sản, từ đe dọa đến tính đa dạng sinh học hệ sinh thái biển ven bờ, đe dọa định hướng xây dựng khu bảo tồn biển Bàn Than tương lai c Dịch vụ du lịch Hiện nay, Tam Hải có 01 khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái người Pháp đầu tư đạt tiêu chuẩn Ngoài khu du lịch trên, Tam Hải đánh giá địa phương có tiềm lớn du lịch Theo Nghị số 145/2009/NQ-HĐND ngày 22/7/2009 HĐND tỉnh Quảng Nam quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, định hướng 2020, Tam Hải thuộc khu vực "quy hoạch xây dựng trung tâm hội thảo, hội nghị, trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí khu nghỉ dưỡng, sân golf cao cấp kết hợp thăm quan di tích văn hóa - lịch sử, nơi có phong cảnh đẹp " [1] Với tiềm quy hoạch, định hướng quyền địa phương, chắn thời gian đến, Tam Hải phát triển du lịch, đó, vấn đề bảo vệ chất lượng môi trường nước biển ven bờ, bảo vệ hệ sinh thái biển cần thiết cấp bách d Cảng biển Tại khu vực, ngồi cảng Kỳ Hà, cịn có 01 cảng cá, 01 khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá 01 cảng hàng hóa phục vụ cho KCN Tam Hiệp Các cảng hoạt động Việc tàu cá tàu hàng vào thường xuyên chắn có tác động định đến mơi trường khu vực vụng An Hịa ảnh hưởng đến vùng biển ven bờ Bàn Than Hoạt động cảng biển trở thành tác nhân làm thay đổi bề mặt đáy vụng An Hòa ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực Bàn Than e Cơng nghiệp, thương mại dịch vụ Do vị trí địa lý đặc biệt, nằm cửa sông lớn cửa Lở cửa An Hịa, nơi sơng Trường Giang đổ biển Đông, khu vực biển Bàn Than nơi tiếp nhận tất chất thải có dịng Trường Giang, có nguồn thải từ khu công nghiệp Tam Hiệp thuộc Khu Kinh tế mở Chu Lai, Núi Thành 3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường nước biển ven bờ khu vực Bàn Than 3.3.1 Cải tiến phương pháp, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức BVMT nước biển ven bờ Bàn Than Đối tượng tuyên truyền không người dân mà bao gồm cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành; Hình thức tuyên truyền cần đổi mới, đa dạng hóa; 91 Cần quan tâm đến đối tượng tuyên truyền học sinh, sinh viên; Đào tạo đội ngũ cán tuyên truyền viên 3.3.2 Tăng cường khung pháp lý thể chế, xây dựng sách; xác lập chế đồng quản lý bảo vệ môi trường theo nguyên tắc quản lý tổng hợp Rà soát quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành kinh tế, quy hoạch sử dụng đất khu vực ven sông Trường Giang khu vực Bàn Than; UBND tỉnh cần ban hành quy chế quản lý, BVMT nước biển ven bờ khu vực Bàn Than nhằm phục vụ phát triển bền vững; Xây dựng cam kết sử dụng quản lý tài nguyên, BVMT vùng ven biển quan quản lý cộng đồng cư dân; Hệ thống hoá, rà soát, điều chỉnh, bổ sung đầy đủ quy định pháp lý nhiều lĩnh vực liên quan đến quản lý bảo vệ môi trường nước biển ven bờ, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Ổn định nâng cao đời sống người dân, bảo đảm sinh kế cho người dân 3.3.3 Tăng cường công tác quan trắc, giám sát môi trường, đa dạng sinh học khu vực biển Bàn Than Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát diễn biến môi trường, đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản khu vực biển Bàn Than, Núi Thành; Đánh giá nguồn tải lượng chất gây ô nhiễm từ lưu vực sông Trường Giang đổ biển Bàn Than qua Cửa Lở, Cửa An Hòa; Tăng cường BVMT cảng Kỳ Hà, cảng cá Tam Giang, khu neo trú đậu tránh trú bão An Hòa, cung cấp dịch vụ thu gom chất thải từ hoạt động tàu thuyền cảng, khu neo đậu tàu 3.3.4 Xây dựng đề án chuyển đổi cấu nghề nghiệp, tổ chức chương trình phát triển kinh tế xã hội Dạy nghề tạo hội việc làm nhằm góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp thực chuyển đổi nghề nghiệp; Tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh khai thác xa bờ, nuôi trồng thủy sản theo mơ hình Vietgap, tổ chức du lịch sinh thái, lặn ngắm san hô để phát huy lợi địa phương vừa kết hợp BVMT; Xây dựng thực dự án đầu tư phát triển điều kiện sống cộng đồng ven biển; Đối với nghề nuôi tôm ao ni có lót bạt có nguy gây ô nhiễm môi trường, nay, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 1177/QĐ-UBND ngày 15/4/2014, đó, Tam Hải quy hoạch 37,5ha Chính quyền địa phương, quan chuyên môn trách nhiệm giao Điều để triển khai thực hiện; người dân hướng dẫn quan chuyên môn để xây dựng ao nuôi, hệ thống xử lý nước thải, cấp thoát nước theo quy định [5] 3.3.5 Huy động tham gia cộng đồng quản lý, bảo vệ môi trường nước biển ven bờ Xây dựng kế hoạch, tạo chế cho cộng đồng tham gia sử dụng bền vững nguồn lợi tự nhiên có liên quan chặt 92 Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kiều Oanh chẽ đến công tác BVMT (nguồn lợi thủy sản, dược liệu, sinh vật cảnh, vật liệu xây dựng ); Tổ chức điều tra, khoanh vùng giao khu vực khai thác tự nhiên tương ứng với địa bàn cư trú cho nhóm cộng đồng để họ tự quản lý bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản khai thác, có hướng dẫn, kiểm tra, giám sát quan chức quyền địa phương 3.3.6 Phát triển du lịch sinh thái bền vững Tạo điều kiện cho nhà đầu tư du lịch sinh thái đầu tư, khai thác du lịch khu vực Lấy mơ hình Cù Lao Chàm để xây dựng định hướng phát triển tương lai, khu vực biển Bàn Than có đa dạng sinh học không thua nhiều so với khu vực Cù Lao Chàm, lại gần sân bay Chu Lai, quốc lộ 1A, gần tuyến đường sắt Bắc – Nam, việc di chuyển lại dễ dàng, thuận lợi 3.3.7 Nâng cao lực quản lý, thực thi pháp luật quan chức địa phương công tác kiểm soát, xử lý vi phạm BVMT Phân bổ biên chế cán chuyên ngành Môi trường; Ngăn chặn hình thức sản xuất, khai thác gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước biển ven bờ, gây đe dọa đến tính bền vững tồn vẹn HST tính đa dạng sinh học hệ sinh thái 3.3.8 Tăng cường sở vật chất, trang bị kỹ thuật cho nghiên cứu, quản lý đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán công tác quản lý BVMT Đào tạo, tăng cường lực quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, đa dạng sinh học cho cán sở, ban, ngành có liên quan địa phương vùng ven biển Bàn Than; Tổ chức tập huấn cho cán người dân địa phương phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng; Tăng cường lực cho hoạt động quan trắc môi trường; nghiên cứu khoa học 3.3.9 Tổ chức thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn xã Tam Hải để giải tình trạng người dân đổ thải trực tiếp sông, biển Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Nước biển ven bờ khu vực Bàn Than, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam có hàm lượng Fe vượt tiêu chuẩn cho phép khu vực dùng cho mục đích NTTS, bảo tồn thủy sinh thể thao, tắm biển Chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực Bàn Than mũi Bàn Than Hòn Chén, cách bờ khoảng 600m, tương đối tốt, tiêu quan trọng pH, DO, TSS, COD, váng dầu mỡ, dầu mỡ khoáng, coliform nằm giới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quy định khu vực NTTS bảo tồn thủy sinh Các khu vực khác gồm khu vực Bãi Bấc khu vực gần Cửa Lở, nơi có khu du lịch sinh thái Pháp, đáp ứng quy chuẩn quy định để khai thác phục vụ du lịch, không đủ điều kiện để NTTS bảo tồn thủy sinh Khu vực biển ven bờ gần cảng Kỳ Hà nơi có chất lượng mơi trường số vị trí lấy mẫu phân tích, có nhiều tiêu chưa đáp ứng quy chuẩn quy định khu vực dùng cho mục đích NTTS, bảo tồn thủy sinh, tắm biển, hoạt động thể thao nước, nhiên nằm giới hạn cho phép chất lượng nước biển ven bờ Chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực Bàn Than chịu tác động nhiều yếu tố, chịu ảnh hưởng từ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, từ nhiều địa phương khác Do đó, để quản lý tốt chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực Bàn Than địi hỏi phải có quản lý tổng hợp cần tham gia tích cực cộng đồng quan tâm đạo liệt, đồng quyền địa phương 4.2 Kiến nghị Chính quyền địa phương tổ chức thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn xã Tam Hải để giải tình trạng người dân vứt rác xuống sông, biển Những kết nghiên cứu chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực Bàn Than, ban đầu, điều kiện thời gian, kinh phí có hạn nên chưa thể phân tích hết tất tiêu theo QCVN 10:2008 chưa thể mở rộng phạm vi vị trí lấy mẫu phân tích nhiều Do đó, cần tiếp tục có nghiên cứu để đánh giá sát chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực Bàn Than thời gian đến Qua thực nghiên cứu, tác giả đại diện quyền địa phương người dân phản ánh tình trạng ô nhiễm môi trường nước thải từ ao nuôi tôm trải bạt địa bàn xã Tam Hải gián tiếp gây ảnh hưởng đến chất lượng nước biển ven bờ Vấn đề cần nghiên cứu sâu kỹ để có đánh giá cụ thể mức độ ô nhiễm, tác động, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2009), Nghị quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, định hướng 2020 [2] Leah Bunce & Bob Pomeroy (2003), Hướng dẫn quan trắc kinh tế xã hội cho nhà quản lý vùng bờ Đông Nam Á (SocMonSEA), Ủy ban quốc tế Vùng bảo tồn biển, Vụ Nuôi trồng thủy sản/Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á, Trung tâm Nghề cá giới, Mạng lưới kiểm sốt rạn san hơ tồn cầu NOAA [3] Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Nam (2012, 2013, 2014), Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Quảng Nam năm 2012, 2013, 2014 [4] Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội [5] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Quyết định phê duyệt quy hoạch tạm thời vùng ni tơm thẻ lót bạt ven biển hai huyện Thăng Bình Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014-2018 [6] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2013), Báo cáo Số liệu phục vụ xây dựng Đề án liên quan xã đảo [7] Ủy ban nhân dân xã Tam Hải, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 [8] Ủy ban nhân dân xã Tam Hải (2014), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đề nghị công nhận Tam Hải xã đảo [9] http://www.depocen.org/vn/dao-tao/khoa-hoc-co-ban/170-phuongphap-dieu-tra-chon-mau.html (BBT nhận bài: 16/03/2015, phản biện xong: 13/04/2015) ... ven bờ khu vực Bàn Than, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Theo Bảng 1: Tổng hợp kết phân tích chất lượng nước vị trí đợt 3.1.1 Đánh giá chung (*) Tham khảo kết phân tích Sở Tài ngun Mơi trường Quảng. .. sinh địa bàn xã Tam Hải để giải tình trạng người dân đổ thải trực tiếp sông, biển Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Nước biển ven bờ khu vực Bàn Than, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam có hàm lượng. .. NTTS, bảo tồn thủy sinh, tắm biển, hoạt động thể thao nước, nhiên nằm giới hạn cho phép chất lượng nước biển ven bờ Chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực Bàn Than chịu tác động nhiều

Ngày đăng: 16/11/2022, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w