NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÁCH PHÂN TỬ ACID NUCLEIC TỪ MẪU PHẨM SINH HỌC BẰNG HẠT NANO SẮT TỪ

5 5 0
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÁCH PHÂN TỬ ACID NUCLEIC TỪ MẪU PHẨM SINH HỌC BẰNG HẠT NANO SẮT TỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

66 Nguyễn Tường Vân, Phạm Thị Thu Vân, Ngô Diệu Quỳnh, Đặng Đức Long NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÁCH PHÂN TỬ ACID NUCLEIC TỪ MẪU PHẨM SINH HỌC BẰNG HẠT NANO SẮT TỪ RESEARCH ON A METHOD OF NUCLEIC ACID I[.]

66 Nguyễn Tường Vân, Phạm Thị Thu Vân, Ngô Diệu Quỳnh, Đặng Đức Long NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÁCH PHÂN TỬ ACID NUCLEIC TỪ MẪU PHẨM SINH HỌC BẰNG HẠT NANO SẮT TỪ RESEARCH ON A METHOD OF NUCLEIC ACID ISOLATION FROM BIOLOGICAL SAMPLES USING FERROMAGNETIC NANO PARTICLES Nguyễn Tường Vân1, Phạm Thị Thu Vân1, Ngô Diệu Quỳnh2, Đặng Đức Long2 Bệnh viện C Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; ddlong@dut.edu.vn Tóm tắt - Việc tách chiết các phân tử acid nucleic từ các mẫu sinh học là việc bản được tiến hành thường xuyên sinh học phân tử Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu ứng dụng hạt nano sắt từ thu tách acid nucleic, cụ thể xây dựng quy trình tách DNA từ mẫu vi khuẩn cách đơn giản, nhanh phịng thí nghiệm Hạt nano sắt từ được tổng hợp theo phương pháp đồng kết tủa sử dụng hỗn hợp muối Fe2SO4 FeCl3 môi trường kiềm với điều kiện không có oxi, pH = 12,3 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng DNA được khảo sát, qua đó, quy trình thu tách DNA được thực hiện với các thông số pH =8, nồng độ dung dịch NaCl 3M, PEG 6000 10%, 25oC và được rửa ethanol 99% Abstract - - Isolating nucleic acids from biological samples is a basic task carried out frequently in molecular biology field The application of ferromagnetic nanoparticles for a simple, quick nucleic acid isolation process is the goal of this study Ferromagnetic nanoparticles are synthesized by a copercipitation method using a mixture of Fe2SO4 and FeCl3 in a non - oxygen condition and a strong alkaline medium with pH =12.3 Factors affecting quantity and quality of isolated DNA were invested, Based on this, DNA isolation process was formed with identified parameters: pH = 8, NaCl solution 3M, PEG 6000 10%, 25oC, then washed by EtOH 99% Từ khóa - hạt nano từ tính; thu tách acid nucleic; PEG; NaCl; ethanol Key words - ferromagnetic nanoparticles; nucleic acid isolation; PEG; NaCl; ethanol Đặt vấn đề Với phát triển nhanh chóng mảng sinh học phân tử, nhu cầu tìm phương pháp tách chiết phân tử acid nucleic số lượng lớn, nhanh hơn, đơn giản ngày cấp thiết, mà phương pháp hóa học truyền thống phenol-cloroform không đáp ứng Trong lĩnh vực phân tách tinh sinh học, kỹ thuật sử dụng chất mang từ tính trở thành cơng cụ ngày phổ biến để tách phân tử sinh học acid nucleic, protein [2] Những năm gần đây, hạt nano từ tính, cụ thể hạt nano sắt từ ứng dụng rộng rãi số lĩnh vực y sinh học, sinh học phân tử nhờ tính chất ưu việt vật liệu nano từ [2], [8], [9] Với mức kích thước nano, hạt nano từ tính giúp cho thao tác qui mô phân tử tế bào So với vật liệu từ dạng khối, hạt nanosắt từ Fe3O4 có lực kháng từ nhỏ (gần không) từ độ bão hòa cao nên chúng nhạy với thay đổi từ trường bên ngồi [10] Có hai hướng tạo hạt nano sắt từ: thứ nghiền vật liệu khối đến kích thước nano; thứ hai tổng hợp hạt nano từ nguyên tử Cách thứ hai sử dụng rộng rãi so với cách thứ hiệu suất cao, dễ thực dễ điều khiển kích thước hạt tạo thành [10] Trong đó, phương pháp tiêu biểu nguyên tắc phương pháp đồng kết tủa Khi tổng hợp hạt nano sắt từ phương pháp đồng kết tủa kích thước hạt phụ thuộc vào pH môi trường, nồng độ tiền chất [8], [4] Bên cạnh khả thu tách acid nucleic từ mẫu hạt nano sắt từ, chất lượng độ tinh phân tử yếu tố quan trọng cần phải đảm bảo Các hạt nano sắt từ liên kết không chọn lọc với acid nucleic protein Do đó, q trình thu tách acid nucleic cần sử dụng thêm chất giúp hấp phụ chọn lọc acid nucleic với hạt nano sắt từ Thông thường phân tử protein chìa nhóm ưa nước bề mặt, tạo nên khả tan nước protein Nồng độ muối cao yếu tố gây tủa protein, hạn chế hịa tan protein mơi trường [5] Polyethylene glycol (PEG) có trọng lượng phân tử cao nhận thấy có khả giảm hút bám protein lên hạt nano sắt từ [6] Từ vấn đề nói trên, nghiên cứu thực hướng đến tìm phương pháp tách chiết acid nuleic, mà cụ thể Deoxyribo Nucleic Acid (DNA) hạt nano sắt từ tự tổng hợp phịng thí nghiệm Phương pháp nhanh hơn, đơn giản hơn, an tồn so với phương pháp hóa học truyền thống Kết nghiên cứu khảo sát 2.1 Tổng hợp hạt nano sắt từ 2.1.1 Khảo sát ảnh hưởng oxy lên từ tính hạt nano sắt từ Hạt nano sắt từ tổng hợp theo phương pháp đồng kết tủa dung dịch Fe2SO4 0,1 M dung dịch FeCl3 0,2 M mơi trường kiềm Mỗi thí nghiệm tổng hợp lập lần Thí nghiệm thực pH = 12, nhiệt độ 60oC khuấy từ 400 vòng/phút Tỷ lệ mol Fe2+: Fe3+: OH- 1:2:8 Dung dịch amoniac dùng làm chất tạo môi trường kiềm nhỏ giọt từ từ vào hỗn hợp dung dịch muối Fe2SO4 FeCl3 Sản phẩm thu sau phản ứng rửa nhiều lần nước cất đến pH nước rửa bảo quản nước cất sục khí trơ Trong thí nghiệm phản ứng thực môi trường sục khí trơ Ở thí nghiệm 2, phản ứng đồng kết tủa xảy điều kiện khơng sục khí trơ Sản phẩm thí nghiệm thí nghiệm gọi MNP a MNP b Phản ứng đồng kết tủa xảy thí nghiệm: ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 3+ - SDS pH môi trường trình đệm TE 1X Dịch ly giải trộn với binding buffer (PEG 6000 10%, NaCl 1,5 M), ủ với 1mg hạt nano sắt từ 10 phút Tiếp theo, loại dịch, thu giữ hạt nano sắt từ rửa lần ethanol tuyệt đối, rửa lần với ethanol 70% Sau cùng, giải hấp DNA khỏi hạt nano sắt từ đệm TE 1X, pH=8 Lượng DNA tách đánh giá phương pháp đo độ hấp thụ quang bước sóng A260 A280 phương pháp điện di 2.2.1 Khảo sát ảnh hưởng pH môi trường Các giá trị pH môi trường khảo sát: 7, 8, 10 pH môi trường không ảnh hưởng rõ rệt lên lượng DNA vi khuẩn tách hạt trần nano sắt từ Lượng DNA thu cao pH môi trường 8.Quan hệ lượng DNA tách pH mơi trường thể Hình DNA coi tinh tỷ số A260/A280 nằm khoảng 1,8-2 Tại mức pH khảo sát, DNA thu chưa đạt yêu cầu tinh Tỷ lệ mol Ký hiệu pH môi trường Fe2+:Fe3+:OHsản phẩm 1:2:8 12 MNP1 1:2:16 12,3 MNP2 1:2:32 12,6 MNP3 A260/A280 Bảng Điều kiện hệ phản ứng Thí STT nghiệm TN TN TN 67 Về kích thước hạt, MNP MNP có thời gian lắng lâu MNP1 Sau 10 phút, MNP1 tách lớp rõ rệt 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 1.58 0.31 1.62 1.57 0.33 pH A260 0.5 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 1.59 0.3 0.32 10 A260 Fe + 2Fe + 8OH → Fe3O4 + 4H2O Thời gian hạt nano sắt từ lắng xuống đáy bình thủy tinh tạo phân lớp dùng để so sánh sơ tương đối kích thước từ tính MNP a MNP b Thời gian để nam châm hút hạt sắt từ khỏi môi trường dùng để so sánh tương đối từ tính hai mẫu sản phẩm Khơng có chêch lệch lớn thời gian lắng MNP a MNP b Tuy nhiên, mẫu MNP a bị hút nam châm nhanh so với mẫu MNP b 2.1.2 Khảo sát ảnh hưởng pH mơi trường lên kích thước từ tính hạt nano oxit sắt từ Yếu tố pH môi trường thay đổi giá trị pH 12; 12,3 12,6 Phản ứng tổng hợp tiến hành điều kiện sục khí trơ, nhiệt độ môi trường nhiệt độ 60oC khuấy từ 400 vịng/phút Mỗi thí nghiệm lặp lần Ba thí nghiệm thực điều kiện khơng có oxi, nhiệt độ 60oC khuấy từ 400 vòng/phút 2+ A260/A280 Hình Giá trị A260 độ tinh DNA thu tách pH khác 2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian ủ Các thí nghiệm khảo sát thực pH = Các giá trị khảo sát: phút, 10 phút, 15 phút 20 phút Tại thời gian ủ khác nhau, lượng DNA thu khơng có chênh lệch đáng kể Nhìn chung, DNA thu chưa tinh Hình biểu diễn kết khảo sát thời gian ủ Hình Hạt nano sắt từ:(a)-(b)Mẫu MNP1 Và MNP2 trước sau bị nam châm hút; (c)-(d)Mẫu MNP2 MNP3 trước sau bị nam châm hút Về từ tính, MNP2 có từ tính mạnh mẫu sản phẩm Sau 10 giây, hầu hết hạt nano oxit sắt từ MNP2 bị hút lại nam châm, MNP1 MNP3 bị hút chậm 2.2 Tách chiết DNA hạt nano sắt từ Dịch tế bào vi khuẩn Bacillus subtilics sau nuôi qua đêm thu nhận tiến hành ly giải phá màng tế bào 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0.4 1.57 1.55 1.58 1.57 0.3 0.2 0.27 0.26 0.28 0.26 A260 A260/A280 Hình Hạt nano sắt từ:(a)Huyền phù hạt nano sắt từ; (b) Hạt nano sắt từ sau thời gian lắng 10 phút 0.1 10 15 20 Thời gian ủ, phút A260 A260/A280 Hình Giá trị A260 độ tinh DNA khảo sát thời gian ủ 2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NaCl Yếu tố pH thời gian ủ giữ cố định pH = phút Các mức nồng độ NaCl khảo sát 1,5M; 2M; 2,5 M 3M Nguyễn Tường Vân, Phạm Thị Thu Vân, Ngô Diệu Quỳnh, Đặng Đức Long Lượng DNA thu tăng theo tăng nồng độ NaCl binding buffer, DNA tách nhiều nồng độ NaCl 3M (Hình 5) 0.4 1.85 1.59 A260/A280 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 1.92 0.3 1.64 0.38 0.2 A260 A260/A280 Tỷ số A260/A280 tăng dần nồng độ NaCl khảo sát tăng Tại giá trị khảo sát 2,5 M 3M tỷ số A260/A280 nằm khoảng 1,8-2; DNA tách chiết đạt yêu cầu tinh 2.2.6 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên khả thu hồi DNA Các mức nhiệt độ khảo sát: 25oC, 37oC, 65oC Yếu tố pH, thời gian ủ, nồng độ NaCl nồng độ ethanol giữ cố định 8,15 phút, 3M 99% 0.29 0.22 0.1 0.16 2.5 1.9 1.94 1.93 1.93 1.95 0.47 0.48 0.52 0.55 0.55 1.5 2.5 Lượng hạt nano sắt từ, mg A260 A260/A280 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Hình Giá trị A260 độ tinh DNA thu tách với lượng hạt sắt từ khác 1.5 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 A260 68 Nồng độ NaCl, M A260 A260/A280 Hình Giá trị A260 độ tinh DNA thu tách nồng độ NaCl khác 2.2.4 Khảo sát lượng hạt nano sắt từ cần sử dụng Yếu tố pH, thời gian ủ nồng độ NaCl giữ cố định pH = 15 phút 3M Các băng DNA điện di có bề dày tăng dần từ mẫu a đến mẫu e Điều cho thấy lượng DNA thu tăng dần với tăng lượng hạt sử dụng Kết phù hợp với giá trị độ hấp thụ quang mà mẫu bước sóng A260 Với kết thu được, ước lượng tương đối lượng hạt nano sắt từ cần sử dụng để thu tách tối đa lượng DNA từ mẫu vi khuẩn có mật độ 109 tế bào/ml 2,5-3 mg cho 1,5ml dịch nuôi cấy 2.2.5 Khảo sát nồng độ ethanol giai đoạn rửa tủa Lượng DNA thu rửa tủa ethanol tuyệt đối cho giá trị A260 cao nhất; 0,63 Trong khi, lượng DNA thu giảm dần sử dụng ethanol nồng độ thấp làm chất rửa; cụ thể giá trị A260 mẫu rửa với ethanol 99% ethanol 70% đạt 0,55; mẫu rửa với ethanol 99% ethanol 50% đạt 0,51 Trong đó, mẫu đạt độ tinh với tỷ số A260/A280 nằm khoảng 1,8-2,0 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 1.92 0.55 99-70 1.92 0.63 1.93 0.51 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 A260 Hình Kết điện di DNA tách từ tế bào vi khuẩn nồng độ NaCl khác (Ghi chú: M1, M2, M3 M4 sản phẩm tách tương ứng với nồng độ NaCl 3M; 2,5M; 2M 1,5 M) A260/A280 Hình Kết điện di mẫu DNA tách lượng hạt nano sắt từ khác nhau.a,b,c,d e: mẫu sử dụng lượng hạt sắt từ 0,5mg; 1mg; 1,5mg; 2mg; 2,5mg 3mg 99-99 99-50 Nồng độ ethanol, % A260 A260/A280 Hình Giá trị A260 độ tinh DNA rửa tủa nồng độ ethanol khác Hình 10 Kết điện di mẫu DNA rửa với ethanol nồng độ 1, 3: mẫu rửa với ethanol 50%, 99% 70% 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0.8 1.86 1.89 1.86 0.7 0.6 0.5 0.4 0.61 A260 A260/A280 ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 0.3 0.46 0.37 0.2 0.1 25 37 Nhiệt độ,oC A260 65 A260/A280 Hình 11 Giá trị A260 độ tinh DNA giải hấp nhiệt độ khác Có giảm rõ rệt lượng DNA thu tăng giá trị nhiệt độ giải hấp (Hình 11) Khi nhiệt độ giải hấp 65oC, lượng DNA thu nửa lượng DNA thu giải hấp 25oC Bàn luận 3.1 Tổng hợp nano oxit sắt từ 3.1.1 Ảnh hưởng oxy Từ kết so sánh sản phẩm tổng hợp điều kiện có khơng có oxy, thấy có mặt oxy làm giảm từ tính hạt sắt từ Ngun nhân việc giảm từ tính giải thích Fe3O4 bị oxi hóa phần thành sắt(III) hydroxyt theo phản ứng sau: 4Fe3O4 + O2 + 18 H2O → 12Fe(OH)3 3.1.2 Ảnh hưởng pH môi trường Bảng pH môi trường trước sau phản ứng pH sau Tỷ lệ mol STT Hệ phản pH trước ứng phản ứng phản ứng Fe2+:Fe3+:OH1 Hệ 12 1:2:8 Hệ 12,3 1:2:16 Hệ 12,6 1:2:32 Lực ion dung dịch phản ứng yếu tố ảnh hưởng tới độ từ hóa hạt sắt từ Mơi trường phản ứng có lực ion cao hạt sắt từ tạo thành có độ từ hóa thấp [7] Điều với kết thí nghiệm, MNP2 bị hút nam châm nhanh MNP3 Tuy nhiên MNP1 có từ tính yếu MNP2, ngun nhân pH môi trường chưa đạt yêu cầu pH môi trường sau phản ứng hệ 8, thấp mức tối thiểu cần thiết cho phản ứng pH = Kích thước hạt sắt từ phụ thuộc vào độ pH lực ion môi trường Lực ion pH mơi trường cao kích thước hạt nhỏ, hai tham số ảnh hưởng cấu trúc hóa học bề mặt tinh thể hạt sắt từ dẫn đến tích điện bề mặt hạt [8] Kết MNP1 có thời gian lắng nhanh MNP2 MNP3 3.2 Tách chiết DNA hạt nano oxit sắt từ 3.2.1 Ảnh hưởng pH môi trường Yếu tố pH môi trường khảo sát nhằm đánh giá ảnh hưởng đến khả keo tụ hạt nano sắt từ với DNA hấp phụ protein với hạt nano sắt từ Về nguyên lý, loại protein bị tủa tách khỏi pha nước giá trị pH đẳng điện (pI) tương ứng Tại giá 69 trị pH khảo sát khơng biến tính hết loại protein có dịch ly giải Kết protein với DNA bị tách chiết, dẫn đến DNA thu không tinh Trong thời gian ủ, dịch ly giải hạt nano sắt từ vorted, DNA hạt sắt từ kết khối lại với tác dụng lực quay [3] pH môi trường không ảnh hưởng đến kết khối Do vậy, lượng DNA thu giá trị pH khảo sát khơng có chênh lệch đáng kể 3.2.2 Tác động thời gian ủ Để đảm báo tách hầu hết DNA khỏi dịch ly giải, thời gian ủ khảo sát Từ Hình 5, thấy sau ủ phút lượng DNA bám vào hạt nano oxit sắt từ đạt lớn không đổi theo thời gian 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ muối Dung dịch NaCl nồng độ cao đóng vai trị làm chất gây kết tủa protein Các chuỗi PEG bao phủ bề mặt hạt nano sắt từ, từ hạn chế hút bám protein [6] Vì vậy, bị tủa protein khơng thể hấp thụ lên hạt nano sắt từ DNA thu khơng cịn bị nhiễm protein 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ ethanol Phức hệ DNA hạt nano sắt từ sau thu tách cần xử lý để loại ion, chất bám sót lại Ethanol với nồng độ khác dùng làm chất loại rửa nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề đặt liệu DNA có bị rửa trơi, DNA có khả tan nước Kết khảo sát cho thấy giả thiết đặt 3.2.5 Ảnh hưởng nồng độ nhiệt độ Khi thêm đệm TE vào tủa để giải hấp, phân tử nước tương tác với phân tử DNA liên kết hydro phá bỏ hấp phụ DNA hạt sắt từ Nhiệt độ cao giúp đẩy nhanh trình giải hấp, nhiên, DNA dễ bị phân hủy nhiệt độ cao Từ kết thu thấy lượng DNA thu giảm nhiệt độ giải hấp tăng Kết luận Với kết nghiên cứu đem lại, quy trình tổng hợp hạt sắt từ hoàn chỉnh tự tổng hợp sản phẩm mong muốn Việc thu tách phân tử acid nucleic, mà cụ thể DNA, hạt sắt từ tự tổng hợp thành công; DNA tách đạt yêu cầu tinh Phương pháp hồn tồn mở rộng áp dụng cho việc tách chiết RNA mẫu phẩm sinh học khác huyết TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Bandyopadhyay, S Chatterjee and K Sarkar (2011) “Rapid isolation of genomic DNA fromE coli XL1 Blue strain approaching bare magnetic nanoparticles” Current science, vol 101, no [2] An-Hui Lu, E L Salabas, and Ferdi Schuth (2007).” Magnetic Nanoparticles: Synthesis, Protection, Functionalization, and Application”, Angewandte Chemie Int., Vol 46, pp 1222 – 1244 [3] Daniel C Leslie, Jingyi Li, Briony C Strachan, Matthew R Begley, David Finkler, A L Bazydlo,N Scott Barker, Doris M Haverstick, Marcel Utz, and James P Landers (2012)”, New Detection Modality for Label-Free Quantification of DNA in Biological Samples via Superparamagnetic Bead Aggregation”, Journal of the American Chemical Society Article, Vol 134, pp 5689−5696 [4] http://vietsciences.free.fr/thuctap_khoahoc/thanhtuukhoahoc/chetao hatnanooxytsattutinh.htm 70 Nguyễn Tường Vân, Phạm Thị Thu Vân, Ngô Diệu Quỳnh, Đặng Đức Long [5] Lê NgọcTú (2002) Hóa sinh cơng nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] Martina Pilloni, Julien Nicolas,Véronique Marsaud, Kawthar Bouchemal, Francesca Frongia, Alessandra Scano, Guido Ennas, Catherine Dubernet (2010)” PEGylation and preliminary biocompatibility evaluation of magnetite–silicananocomposites obtained by high energy ball milling”, International Journal of Pharmaceutics, vol 401,pp 103–112 [7] M Mohapatra and S Anand (2010), “Synthesis and applications of nanostructured iron oxides/hydroxides– a review” International Journal of Engineering, Science and Technology, Vol 2, No 8, pp 127-146 [8] Pedro Tartaj, Marıa del Puerto Morales, Sabino Veintemillas- Verdaguer, Teresita Gonzalez-Carre no and Carlos J Serna (2003) “TOPICAL REVIEW: The preparation of magnetic nanoparticles for applications in biomedicine”, Journal of physics d: applied physics, Institute of physics publishing [9] Sophie Laurent, Delphine Forge, Marc Port, Alain Roch, Caroline Robic, Luce Vander Elst and Robert N Muller (2008), “Magnetic Iron Oxide Nanoparticles: Synthesis, Stabilization, Vectorization, Physicochemical Characterizations, and Biological Applications”, Chemical Reviews, Vol 108, pp 2064-2110 [10] Trần Yến Mi, Dương Hiếu Đẩu Lê Văn Nhạn (2011) “Khảo sát ảnh hưởng nồng độ tiền chất lên khích thước từ tính hạt nano oxid sắt” Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2011:20b 272-280 (BBT nhận bài: 20/07/2015, phản biện xong: 24/07/2015) ... kết nghiên cứu đem lại, quy trình tổng hợp hạt sắt từ hoàn chỉnh tự tổng hợp sản phẩm mong muốn Việc thu tách phân tử acid nucleic, mà cụ thể DNA, hạt sắt từ tự tổng hợp thành công; DNA tách. .. 1.57 1.55 1.58 1.57 0.3 0.2 0.27 0.26 0.28 0.26 A260 A260/A280 Hình Hạt nano sắt từ: (a)Huyền phù hạt nano sắt từ; (b) Hạt nano sắt từ sau thời gian lắng 10 phút 0.1 10 15 20 Thời gian ủ, phút A260... 3.2 Tách chiết DNA hạt nano oxit sắt từ 3.2.1 Ảnh hưởng pH môi trường Yếu tố pH môi trường khảo sát nhằm đánh giá ảnh hưởng đến khả keo tụ hạt nano sắt từ với DNA hấp phụ protein với hạt nano sắt

Ngày đăng: 16/11/2022, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan