CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY 12232019 1 Trần Sơn Ninh Khái niệm Phán đoán (judgement) là một hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, trong đó các hạn từ được kết hợp với nhau theo những nguyên. Bài 6: các hình thức tư duy logic Môn Phương pháp luận nghiên cứu Khoa Học
12/23/2019 PHÁN ĐOÁN Trần Sơn Ninh Cấu trúc phán đốn Chủ từ (cịn gọi: chủ ngữ), phận nêu lên đối tượng mà tư tưởng đề cập (đối tượng tư tưởng) Kí hiệu: S (lấy mẫu tự S chữ Subjectum tiếng Latin) Thuộc từ (còn gọi: tân từ, vị từ, vị ngữ), phận nêu lên khái niệm dấu hiệu có liên hệ với đối tượng tư tưởng Ký hiệu: P (lấy mẫu tự P chữ Praedicatum tiếng Latin) Hệ từ (còn gọi: từ nối, liên từ), phận thiết lập mối quan hệ chủ từ với thuộc từ, nói lên khẳng định hay phủ định dấu hiệu thuộc hay không thuộc đối tượng tư tưởng Chủ từ thuộc từ phán đoán gọi chung hạn từ (terme − gọi danh từ, hay thuật ngữ) Khái niệm: Phán đốn (judgement) hình thức tư trừu tượng, hạn từ kết hợp với theo nguyên tắc, trật tự định nhằm khẳng định phủ định điều Phán đốn chân thật(Chính xác) giả dối (sai lầm) tuỳ theo phản ánh xác hay khơng xác thực khách quan Trong ngơn ngữ học toán học, ứng với phán đoán mệnh đề Mệnh đề (sơ cấp) câu theo tiêu chuẩn khách quan ý nghĩa nội dung phản ánh chúng, (chân) hay sai (ngụy) Phân loại phán đoán Căn theo cấu trúc, phán đoán phân thành: phán đoán đơn phán đoán phức Phán đoán đơn phán đoán tạo thành kết hợp hai hạn từ Ví dụ: “Trái Đất trịn”, “Trái Đất khơng vng” Phán đốn phức phán đoán tạo thành liên kết nhiều phán đốn đơn Sự liên kết thường thơng qua kết tử logic (cịn gọi: tác tử logic, liên từ logic) khác nhau, có ngữ điệu (hoặc dấu phẩy) 12/23/2019 Phân loại phán đoán Căn theo nội hàm thuộc từ, phán đoán phân thành: Phán đoán xác (jugement catégorique) (hay: PĐ quyết, PĐ đặc tính, PĐ thuộc tính) loại phán đốn khẳng định hay phủ định mối liên hệ đối tượng với thuộc tính Ví dụ: “Bạn vẽ đẹp”, “Cảnh nơi khơng đẹp” Phán đốn quan hệ loại phán đoán phản ánh mối quan hệ đối tượng Ví dụ: “Hơm nóng hơm qua” Phán đốn tồn loại phán đoán khẳng định hay phủ định tồn đối tượng Ví dụ: “Ngày cịn chiến tranh lạnh”, “Khơng có sống Mặt Trăng” Các phép liên kết logic phán đoán Phép phủ định – Phủ định kép: Hai phán đoán chân thật (a) phủ định (∼ a) luôn mâu thuẫn nhau, nghĩa a ∼ a sai, ngược lại Và phủ định phán đốn phủ định (tức “phủ định kép”, kí hiệu: ∼ (∼a), đọc là: không a), ta có giá trị chân lí giống với giá trị chân lí phán đốn khẳng định; tức ∼(∼a) tương đương logic với a Phép hội (ứng với phán đốn liên kết): Phán đốn liên kết có giá trị phán đoán thành phần đúng, sai trường hợp khác Phép tuyển (ứng với phán đoán lựa chọn): Có hai phép tuyển: tuyển lỏng (ứng với phán đốn lựa chọn liên kết) tuyển chặt (ứng với phán đoán lựa chọn gạt bỏ) Phép kéo theo (ứng với phán đốn có điều kiện): Phán đốn có điều kiện có giá trị sai phán đoán thành phần đứng trước đúng, phán đoán thành phần đứng sau sai, trường hợp khác Phép tương đương: phán đốn tương đương có giá trị phán đoán thành phần sai, sai trường hợp khác Phân loại phán đoán Căn theo chất phán đoán, phán đoán xác phân thành hai loại: Phán đoán khẳng định loại phán đốn phản ánh thuộc tính thuộc đối tượng Ví dụ : “Trái Đất trịn” Phán đốn phủ định loại phán đoán phản ánh thuộc tính khơng thuộc đối tượng Ví dụ: “Trái Đất khơng vng” Phán đốn phủ định có nhiều dạng thức, phủ định thuộc từ phủ định chủ từ phủ định hệ từ phủ định phán đốn Trong ngơn ngữ tự nhiên, thường dùng tác tử phủ định như: “không”, “chẳng”, “khơng phải (là)”, “đâu phải”, “đâu có”, “nào có”, “chớ có”,“Bảo / Nói rằng… sai / khơng đúng”,v.v SUY LUẬN Khái niệm: Suy luận (raisonnement, cịn gọi: suy lí) hình thức tư xuất phát từ hay vài phán đốn có (gọi tiền đề), người ta rút phán đoán (gọi kết luận), theo quy tắc logic xác định (gọi lập luận hay luận chứng) Phân loại suy luận: Căn theo cách thức lập luận, người ta thường phân chia suy luận thành ba loại: suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp suy luận loại tỉ 12/23/2019 Suy luận diễn dịch Suy luận diễn dịch trực tiếp: Đây hình thức suy luận mà kết luận rút từ tiền đề Phép chuyển hóa phán đốn Thực phép suy diễn này, ta chuyển đổi chất phán đoán không làm thay đổi nội dung ngoại diên chủ từ phán đoán Phép hoán vị (hay đảo ngược, nghịch đảo) hạn từ Thực phép suy diễn này, ta hốn đổi vị trí chủ từ thuộc từ phán đoán cho nhau, với điều kiện, sau hốn vị, tính chu diên hạn từ phán đốn xuất phát khơng tăng lên Phép đối lập thuộc từ Nếu ta thực hai phép hoán chuyển phán đoán (chuyển hoá phán đoán hoán vị hạn từ) ta thực phép suy diễn đối lập thuộc từ Suy luận diễn dịch Suy luận diễn dịch gián tiếp (tam đoạn luận): Đây hình thức suy luận mà kết luận rút từ hai tiền đề Trong toán học, để lập luận chặt chẽ, người ta thường dùng tam đoạn luận để suy từ giả thiết kết luận Ví dụ: Hai góc đối đỉnh nhau, (mà) O1 O2 hai góc đối đỉnh, O1 = O2 TĐL gồm: Tam đoạn luận xác Tam đoạn luận tỉnh lược Tam đoạn luận có điều kiện Tam đoạn luận lựa chọn Tam đoạn luận phức Tam đoạn luận hợp hai Tam đoạn luận lựa chọn – có điều kiện (song quan luận) Tam đoạn luận xác Tam đoạn luận tỉnh lược Định nghĩa: Tam đoạn luận xác hình thức suy luận diễn dịch gồm ba phán đốn, phán đốn phán đoán xác Các tiên đề (axiome) tam đoạn luận xác quyết: Tiên đề (hay công lí) điều chân lí đơn giản, khơng thể chứng minh, dùng làm xuất phát điểm hệ thống lí luận Có hai tiên đề tam đoạn luận xác quyết: Cái toàn thể bao hàm phận Cho nên, khẳng định (hay phủ định) tồn loại đối tượng có nghĩa khẳng định (hay phủ định) phận Tiên đề phản ánh mối quan hệ khái niệm mặt ngoại diên Thuộc tính thuộc tính vật thuộc tính thân vật Nghĩa là, thuộc tính khái niệm loại thuộc tính khái niệm hạng Tiên đề phản ánh mối quan hệ khái niệm mặt nội hàm Khái niệm: Tam đoạn luận tỉnh lược loại tam đoạn luận xác đơn, có phán đốn khơng nói, viết rõ ra, người nghe ngầm hiểu cách tự nhiên, đó, dễ dàng phục hồi Lưu ý: Tam đoạn luận loại thường sử dụng giao tiếp thường ngày, dễ mắc sai lầm 12/23/2019 Tam đoạn luận có điều kiện Tam đoạn luận lựa chọn Đây loại tam đoạn luận mà đại tiền đề phán đốn có điều kiện Có hai loại TĐL có điều kiện: tam đoạn luận có điều kiện túy tam đoạn luận xác - có điều kiện Tam đoạn luận có điều kiện túy: TĐL có tiền đề kết luận phán đốn có điều kiện Tam đoạn luận xác − có điều kiện: TĐL có đại tiền đề phán đốn có điều kiện, tiểu tiền đề kết luận phán đoán xác Tam đoạn luận phức Khái niệm: TĐL xây dựng cách liên kết nhiều tam đoạn luận xác đơn với nhau, đó, phán đốn kết luận TĐL trước tiền đề TĐL sau Tam đoạn luận phức tiến: Trong TĐL loại này, kết luận TĐL trước đại tiền đề TĐL sau Tam đoạn luận phức thoái: Trong TĐL loại này, kết luận TĐL trước tiểu tiền đề TĐL sau Đây loại tam đoạn luận mà hay hai tiền đề phán đoán lựa chọn Loại suy luận này, toán học gọi quy tắc lựa chọn Tam đoạn luận lựa chọn túy: TĐL có tiền đề kết luận phán đoán lựa chọn Tam đoạn luận xác – lựa chọn: TĐL có đại tiền đề phán đốn lựa chọn, tiểu tiền đề kết luận phán đoán xác Tam đoạn luận hợp hai Đây loại tam đoạn luận phức, có hai tiền đề hai tam đoạn luận tỉnh lược Ví dụ: Nghệ thuật ăn tinh thần người , nghệ thuật ni dưỡng tâm hồn; Âm nhạc nghệ thuật , âm nhạc dùng âm diễn đạt tình cảm; Vậy, âm nhạc ăn tinh thần người 12/23/2019 Tam đoạn luận lựa chọn – có điều kiện (song quan luận) Khái niệm: hình thức suy luận diễn dịch gián tiếp, tiền đề phán đốn lựa chọn phán đốn có điều kiện Trong suy luận loại này, tiền đề chứa nhiều khả lựa chọn (“song đề”, “tam đề” ) Song đề kiến thiết: tiền đề có điều kiện nêu lên hai khả dẫn đến hệ quả; tiền đề lựa chọn khẳng định hai khả năng; kết luận khẳng định hệ Song đề phá hủy: Trong suy luận loại này, tiền đề có điều kiện nêu lên quan hệ nhân – điều kiện hai hệ tương ứng; tiền đề lựa chọn phủ định hai hệ quả; kết luận phủ định điều kiện Suy luận quy nạp Quy nạp hình thức lập luận từ riêng lẻ đến phổ biến Suy luận quy nạp bao gồm quy nạp đầy đủ quy nạp không đầy đủ Suy luận quy nạp đầy đủ: Suy luận quy nạp đầy đủ (hay quy nạp hoàn toàn, quy nạp hình thức, quy nạp nghiêm ngặt, quy nạp Aristote) phép suy luận kết luận chung rút từ tiền đề bao quát tất đối tượng lớp Suy luận quy nạp không đầy đủ: Suy luận quy nạp khơng đầy đủ (hay quy nạp khơng hồn tồn, quy nạp phóng đại) phép suy luận kết luận chung rút từ số tiền đề đại diện cho lớp đối tượng Quy nạp khơng đầy đủ có tác dụng lớn nghiên cứu, phát minh khoa học, kết luận khái quát từ số trường hợp định Nhưng vậy, kết luận quy nạp khơng đầy đủ sai lầm Suy luận loại tỉ Khái niệm: phương pháp suy luận vào số thuộc tính giống hai đối tượng để rút kết luận thuộc tính giống khác chúng Đây hình thức quy nạp đặc biệt: xuất phát từ tiền đề riêng để rút kết luận riêng Những điều kiện bảo đảm độ tin cậy suy luận loại tỉ Số kiện tương tự hai đối tượng nhiều xác suất kết luận loại tỉ cao Số kiện thuộc tính chất chung hai đối tượng nhiều xác suất kết luận loại tỉ cao Những kiện tương tự hai đối tượng phải có liên quan trực tiếp với kết luận ... định (gọi lập luận hay luận chứng) Phân loại suy luận: Căn theo cách thức lập luận, người ta thường phân chia suy luận thành ba loại: suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp suy luận loại tỉ 12/23/2019... Suy luận diễn dịch Suy luận diễn dịch gián tiếp (tam đoạn luận) : Đây hình thức suy luận mà kết luận rút từ hai tiền đề Trong toán học, để lập luận chặt chẽ, người ta thường dùng tam đoạn luận. .. đoạn luận phức Tam đoạn luận hợp hai Tam đoạn luận lựa chọn – có điều kiện (song quan luận) Tam đoạn luận xác Tam đoạn luận tỉnh lược Định nghĩa: Tam đoạn luận xác hình thức suy luận