Ôn tập phần Văn học Soạn bài Ôn tập phần Văn học ngắn gọn Câu 1 (trang 214 sgk Ngữ văn 12 Tập 1) Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX Giai đoạn Thành tựu chủ yếu Chặ[.]
Ôn tập phần Văn học Soạn Ôn tập phần Văn học ngắn gọn: Câu (trang 214 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Quá trình phát triển văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỉ XX: Giai đoạn Thành tựu chủ yếu Chặng đường 1945 1954 - Văn học gắn bó sâu sắc với cách mạng kháng chiến chống Pháp; khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp - quần chúng nhân dân; thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến - Thành tựu chính: Truyện ngắn kí có tác phẩm tiêu biểu Một lần tới Thủ đô, Trận phố Ràng Trần Đăng, Đôi mắt nhật kí Ở rừng Nam Cao,… Thơ có Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh, Bên sơng Đuống Hồng Cầm,… Kịch có Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tưởng,… Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964 -Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, phạm vi xã hội Các tác phẩm tập trung khai thác đề tài kháng chiến chống Pháp thực đời sống trước cách mạng tiêu biểu : Tranh tối tranh sáng Nguyễn Công Hoan Sống với thủ đô Nguyễn Huy Tưởng, Viết đề tài xây dựng CNXH : Sông Đà Nguyễn Tuân, Bốn năm sau Nguyễn Huy Tưởng, - Thơ ca : Gió lộng Tố Hữu, ánh sáng phù sa Chế Lan Viên - Kịch : Ngọn lửa Nguyễn Vũ, Chị Nhàn Đào Hồng Cẩm Chặng - Chủ đề : Yêu nước, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng tiêu biểu đường từ “Người mẹ cầm súng” Nguyễn Thị, “Rừng xà nu” năm 1965 Nguyễn Trung Thành đến năm - Truyện kí : Nguyễn Tuân, Nguyễn Thành Long, khuynh 1975 hướng mở rộng đào sâu thực đồng thời bổ sung tăng cường chất suy tư, luận Ra trận, Máu hoa tố Hữu, Hoa ngày thường, chim báo bão Chế Lan Viên, Đầu súng trăng treo Chính Hữu, xuất đóng góp số nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Chặng đường từ 1975 đến hết kỉ XX -Đổi thơ ca tiêu biểu Chế Lan Viên Hiện tượng mở rộng thơ ca sau năm 1975 thành tựu bật thơ ca giai đoạn : Những người tìm tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn Nguyễn Đức Mậu, - Một số bút bộc lộ ý thức muốn đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp nhận thực đời sống : Đất trắng Nguyễn Trọng oánh, - Từ năm 1986, văn học gắn bó với sống ngày Phóng xuất đề cập văn xi thực khởi sắc với tập truyện ngắn Chiếc thuyền xa, Cỏ lau Nguyễn Minh Châu - Từ sau năm 1975 kịch nói phát triển mạnh mẽ Hồn trương ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, Mùa hè biển Xuân Trình Câu (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 – 1975: - Văn học vận động theo khuynh hướng cách mạng hố, mang đậm tính dân tộc sâu sắc - Văn học gắn bó mật thiết với vận mệnh chung đất nước: + Văn học tập trung vào đề tài : Tổ quốc chủ nghĩa xã hội + Đây đặc điểm văn học Việt Nam (1945 - 1975) Văn học giai đoạn gắn bó với vận mệnh chung Đất Nước cộng đồng dân tộc Đề tài bao trùm văn học Tổ Quốc chủ nghĩa xã hội - Văn học phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng: + Kết hợp khuynh hướng sử thi khuynh hướng lãng mạn + Đây đặc điểm thể khuynh hướng thẩm mỹ văn học Việt Nam năm 1945 - 1975 Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển văn học giai đoạn Câu (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh: - Coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng - Chú trọng tính chân thật tính dân tộc văn học - Xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm => Quan điểm giúp giải thích sáng tác Người có văn, thơ lời lẽ giản dị, gần gũi, dễ hiểu có tác phẩm đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực, phong cách độc đáo Câu (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Bản Tuyên ngơn Độc lập * Mục đích đối tượng “Tun ngơn độc lập - Mục đích: + Khẳng định quyền lợi tự độc lập dân tộc Việt Nam + Cuộc tranh luận ngầm vạch trần luận điệu xảo quyệt kẻ địch dư luận quốc tế - Đối tượng hướng đến tuyên ngôn: + Nhân dân giới + Đồng bào nứơc + Bọn đế quốc Anh, Mĩ, thực dân Pháp * Làm rõ Tun ngơn độc lập vừa văn luận mẫu mực vừa văn chan chứa tình cảm lớn: - Tun ngơn độc lập văn luận mẫu mực: + Lập luận chặt chẽ tồn : Trích dẫn văn tuyên ngôn Pháp, Mĩ đồng thời suy rộng vấn đề độc lập dân tộc bên cạnh quyền người quyền công dân + Luận điểm xác đáng có sức thuyết phục: Tố cáo chà đạp chân lí thực dân Việt Nam, đặc biệt lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác Lên án phản bội trắng trợn, đê hèn, vong ân bội nghĩa chúng, khẳng định quyền tự chủ đáng nhân dân Việt Nam + Lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng biện => Sức mạnh lí lẽ thật Tác giả dùng hàng loạt thực tế lịch sử để chứng minh thực dân Pháp “đã không bảo hộ” Việt Nam, thực dân Pháp phản bội Việt Nam, TD Pháp reo rắt nhiều tội ác với nhân dân Việt Nam => Dùng thực tế để khẳng định : Sự độc lập Việt Nam phù hợp với lẽ phải công lý đạo lý - Tuyên ngôn độc lập văn xúc động lòng người: + Chất văn tác phẩm bộc lộ qua lòng Bác nước nhà, dân tộc gây xúc động sâu sắc tới người nghe Đó lòng yêu nước nồng nàn lòng tự hào dân tộc mãnh liệt, khát vọng độc lập, tự với ý thức tâm giữ vững quyền tự do, độc lập Tất thể câu chữ giọng văn vừa thiết tha, vừa hùng hồn, đanh thép + Ngơn ngữ xác, giàu sắc thái biểu cảm, từ ngữ chọn lọc súc tích Dùng hàng loạt động từ xác giàu sắc thái biểu cảm, điệp từ, điệp ngữ có tính khẳng định nhấn mạnh Câu (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Tố Hữu nhà thơ trữ tình - trị - Tố Hữu thi sỹ - chiến sĩ, kiểu mẫu nhà văn - chiến sĩ thời đại cách mạng - Thơ ông trước hết nhằm phục vụ đấu tranh cách mạng, cho nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng - Tố Hữu đem đến cho dòng thơ cách mạng tiếng nói trữ tình với cảm xúc, tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp nói tơi cá thể bừng sáng thức tỉnh sâu sắc lí tưởng cách mạng Một tơi riêng tư có hồ hợp với chung - người người đời - Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống trị Đất Nước, từ tình cảm trị thân nhà thơ, ơng nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng sống cách mạng thơ hay Tố Hữu thường có kết hợp chủ đề : Lẽ sống cách mạng, niềm vui lớn ân tình cách mạng Trong thơ Tố Hữu chủ yếu dân tộc cách mạng - Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn Đó cảm hứng lãng mạn cách mạng Thơ ông tập trung thể vẻ đẹp lí tưởng người sống mới, thể niềm tin vững vào tương lai tươi sáng cách mạng, Đất Nước, cịn nhiều khó khăn, hi sinh gian khổ Câu (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Nghệ thuật biểu thơ Việt Bắc đậm đà sắc dân tộc - Tố Hữu phát huy nhiều mạnh thể thơ lục bát truyền thống + Cấu tứ : Là cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình “ta” “mình”, người người lại hát đối đáp với + Nhà thơ ý sử dụng kiểu tiểu đối ca dao, có tác dụng nhấn mạnh ý thơ, tạo nhịp thơ uyển chuyển cân xứng, hài hoà làm cho lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc thấm sâu vào tâm tư : “Mình rừng núi nhớ ai-Trám bùi để rụng, măng mai để già” - Về ngôn ngữ thơ: Tố Hữu trọng lời ăn tiếng nói nhân dân giản dị, mộc mạc sinh động để tái lại thời cách mạng kháng chiến đầy gian khổ mà dạt tình nghĩa Đó : ngơn ngữ giàu hình ảnh cụ thể, ngơn ngữ giàu nhạc điệu, thơ Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp ngôn ngữ dân gian => Tất tạo giọng điệu trữ tình nghe tha thiết, êm ái, ngào âm hưởng lời ru đưa ta vào kỉ niệm nghĩa tình thuỷ chung Câu (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): a, Bài Nguyễn Đình Chiểu, ngơi văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng): Những luận điểm viết: Mở đầu: Luận điểm trung tâm - Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn dân tộc, tìm hiểu đề cao Trình bày nét đặc sắc đời, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - LĐ 1: Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước - LĐ 2: Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu - LĐ 3: Giá trị nghệ thuật tác phẩm Lục Vân Tiên - Phần kết bài: Tác giả khẳng định đời, nghiệp Nguyễn Đình Chiểu gương sáng - Luận điểm phù hợp với nội dung viết, cách xếp luận điểm khác với cách xếp thông thường tác giả nói tới người, lịng Nguyễn Đình Chiểu, trình bày nét đặc sắc thơ văn ông b, - Mấy ý nghĩa thơ (Nguyễn Đình Thi): Các luận điểm triển khai: - Thơ tiếng nói tâm hồn người - Hình ảnh, tư tưởng, tính chân thực thơ - Ngơn ngữ thơ khác loại hình ngơn ngữ kịch, truyện, kí c, Trong Đơ-xtơi-ép-xki Luận điểm Nỗi khổ vật chất, tinh thần, vươn lên nhà văn - Vinh quang, cay đắng đời Đô-tôi-xep-xki - Cái chết ông yêu mến, khâm phục nhân dân dành cho Đôtôi-ep-ski Câu (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Vẻ đẹp, hình tượng người lính Tây Tiến Quang Dũng - Vẻ đẹp hào hùng đỗi hào hoa lính Tây Tiến - Khí phách ngang tàng, tinh thần lạc quan trước khó khăn - Hồn cảnh chiến đấu gian khổ, bệnh sốt rét, hành quân địa hình hiểm trở - Những người lính kiên cường, vượt qua khó khăn, bệnh tật - Tinh thần lạc quan, yêu đời Chất bi tráng: chết Tây Tiến khơng mang cảm giác bi lụy, tang tóc - Nghệ thuật + Cảm hứng lãng mạn thực chiến tranh tàn khốc + Sử dụng thủ pháp đối lập gây ấn tượng, mạnh mẽ thiên nhiên, người miền Tây, lính Tây Tiến - So sánh Đồng Chí + Hiện thực chiến tranh tái chân thực + Chính Hữu tơ đậm đời thường, có thật sống: hình ảnh đời sống người dân, sức mạnh tinh thần đồng đội sát cánh bên Câu (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Khám phá riêng nhà thơ quê hương đất nước: a) Nguyễn Đình Thi với thơ “Đất nước”: - Hình ảnh đất nước qua hai mùa thu (Mùa thu xưa : đẹp, buồn/ Mùa thu : đẹp, vui) - Đất nước hào hùng chiến đấu - Đất nước vinh quang chiến thắng => Tóm lại, Nguyễn Đình Thi tự hào, ngợi ca đất nước vất vả đau thương, bất khuất, anh hùng chiến thắng chống Pháp b Nguyễn Khoa Điềm với đoạn trích “Đất Nước” - Đất nước bắt nguồn từ gần gũi nhất, thân thiết bình dị đời sống vật chất đời sống tâm linh người - Đất nước cảm nhận từ phương diện địa lí lịch sử thời gian không gian - Đất nước nơi thống yếu tố lịch sử, văn hoá, phong tục - Từ cảm nhận dẫn đến thái độ đầy trách nhiệm cá nhân cộng đồng Một cảm nhận riêng mang tầm thời đại Tư tưởng đất nước nhân dân => Tóm lại, Nguyễn Khoa Điềm thức tỉnh tuổi trẻ người nhận biết cội rễ nguồn mạch Đất Nước Khám phá truyền thống "đất nước nhân dân" Cảm xúc lắng sâu nhận thức trách nhiệm, cảm xúc lắng sâu nhận thức trách nhiệm, hình ảnh thơ khơi nguồn ca dao thần thoại => Nhận xét: Hai thơ đời hai thời điểm khác nhau, hai nhà thơ có tiếng nói thời đại khác họ có thông điệp khác đất nước từ góc nhìn văn hóa khác Nhưng điểm gặp gỡ hội tụ tình yêu quê hương đất nước ý thức trách nhiệm phải giữ gìn, bảo vệ non sông đất nước Câu 10 (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): a Phân tích hình tượng sóng : - Sóng hình ảnh ẩn dụ người gái yêu, hoá thân, phân thân tơi trữ tình nhà thơ Cùng với hình tượng sóng thơ cịn có hình tượng em-cái tơi trữ tình nhà thơ “Em” “Sóng” có lúc phân đơi để soi chiếu lại hoa nhập vào (để tạo nên âm vang cộng hưởng) - Hình tượng sóng trước hết gợi từ âm hưởng dạt, nhịp nhàng thơ Đó nhịp sóng biển liên tiếp triền miên Đó cịn nỗi lịng tràn ngập, khao khát tình u vơ hạn, đồng điệu với sóng biển - Qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh diễn tả vừa cụ thể vừa sinh động nhiều trạng thái tâm trạng cung bậc tình cảm khác trái tim người phụ nữ rạo rực khát khao yêu đương + Mỗi trạng thái tâm hồn cụ thể người phụ nữ u tìm thấy tương đồng với khía cạnh, đặc tính sống + Dùng hình tượng sóng để biểu chưa đủ chưa hết, chưa thoả trữ tình nhà thơ nhiều trực tiếp nói lên tình cảm tha thiết mãnh liệt - Xn Quỳnh mượn hình tượng sóng để nói nghĩ tình u + Đó hành trình khởi đầu, từ bỏ chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến tình yêu bao la rộng lớn cuối khát vọng sống tình u vĩnh viễn hố tình u + Những ý nghĩ tự tản mạn từ chiều sâu thi thứ có vận động quán b) Phát biểu cảm nhận - Qua hình tượng sóng thơ, cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Người phụ nữ mạnh bạo chủ động bày tỏ khát khao yêu đương mãnh liệt rung động rạo rực lịng - Tâm hồn phụ nữ giàu khao khát, khơng n lặng Đó tâm hồn sáng thuỷ chung vô hạn => Quan niệm tình yêu gần gũi với người có gốc rễ tâm hồn dân tộc Câu 11 (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Dọn làng (Nông - Tái chân thực nỗi khổ - Diễn đạt giản dị, chân Quốc Chấn) người dân thực - Tố cáo tội ác giặc - Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh đậm phong cách văn hóa Tây Nguyên Tiếng hát tàu - Khát vọng niềm hân (Chế Lan Viên) hoan tâm hồn nhà thơ trở nhân dân, đất nước – cội nguồn sáng tạo nghệ thuật Sáng tạo hình ảnh, liên tưởng thú vị, cảm xúc gắn với suy tưởng, triết lí Đị Lèn (Nguyễn - Người cháu nhớ tới tuổi - Thủ pháp đối lập, Duy) thơ bên bà ngôn ngữ tự nhiên, giản dị - Tình cảm bà cháu đậm sâu, cảm động Bác ơi! (Tố Hữu) - Tiếng khóc xót thương - Thể thơ tám tiếng, trước Bác Hồ biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, giọng điệu trữ - Khắc họa hình tượng Hồ tình đặc trưng Chủ tịch – người có lí tưởng, giàu nhân ái, khiêm tốn, giản dị Câu 12 (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua truyện ngắn Chữ người tử tù tùy bút Người lái đò Sơng Đà: - Những điểm thống nhất: + Có cảm hứng mãnh liệt trước cảnh tượng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan nghệ sĩ + Tiếp cận giới thiên phương diện thẩm mỹ, tiếp cận người thiên phương diện tài hoa nghệ sĩ + Ngòi bút tài hoa, uyên bác - Những điểm khác biệt: + Nếu Chữ người tử tù, Nguyễn Tn tìm đẹp q khứ “vang bóng thời”, Người lái đị Sơng Đà, nhà văn tìm đẹp sống + Trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân tìm chất tài hoa nghệ sĩ tầng lớp người thực nghệ sĩ Còn Người lái đị Sơng Đà, ơng tìm chất tài hoa nghệ sĩ đại chúng nhân dân Cái đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ ông thành tích nhân dân lao động Câu 13 (trang 215 sgk ngữ văn 12 tập 1): Cảm hứng thẩm mĩ văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tùy bút Ai đặt tên cho dòng sông: + Vẻ đẹp sông Hương phong phú, đa dạng có biến chuyển tâm trạng người + Ngòi bút đặc sắc đầy cảm hứng, tài hoa tác giả thể loại bút kí - So sánh liên tưởng độc đáo với hiểu biết sâu rộng lịch sử văn hóa, nghệ thuật - Ngơn ngữ giàu chất tạo hình, sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, so sánh ... Chủ tịch – người có lí tưởng, giàu nhân ái, khiêm tốn, giản dị Câu 12 (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám 1945... lao động Câu 13 (trang 215 sgk ngữ văn 12 tập 1): Cảm hứng thẩm mĩ văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng: + Vẻ đẹp sơng Hương phong phú, đa dạng có biến chuyển tâm... tụ tình yêu quê hương đất nước ý thức trách nhiệm phải giữ gìn, bảo vệ non sơng đất nước Câu 10 (trang 215 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): a Phân tích hình tượng sóng : - Sóng hình ảnh ẩn dụ người gái