KHOA HäC X HéI T¢Y NGUY£N (Sè 2/2022) 3 qu¶n lý, sö dông §Êt cña c¸c c«ng ty n«ng, l¢m nghiÖp cã nguån gèc tõ n«ng, l¢m trêng ë vïng t¢y nguyªn hiÖn nay NguyÔn Duy Thôy* Tr¬ng ThÞ H¹nh** TrÇn ThÞ Th[.]
KHOA HọC XÃ HộI TÂY NGUYÊN (Số 2/2022) quản lý, sử dụng Đất công ty nông, lÂm nghiệp có nguồn gốc từ nông, lÂm trường vùng tÂy nguyên Nguyễn Duy Thụy* Trương Thị Hạnh** Trần ThÞ Thanh Thđy*** Tóm tắt: Hiện nay, cơng ty nông, lâm nghiệp địa bàn Tây Nguyên Nhà nước giao/cho thuê diện tích đất, rừng tương đối lớn để bảo vệ nguồn đất, rừng phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đem lại phát triển kinh tế - xã hội cho tồn vùng nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, quản lý, sử dụng đất, rừng công ty nông, lâm nghiệp Tây Nguyên gặp nhiều vấn đề tình trạng đất, rừng; lấn chiếm, tranh chấp đất đai, hợp đồng giao khốn, sử dụng đất sai mục đích; làm nhà đất nông, lâm nghiệp Để giải tình trạng cần có đạo, phối hợp chặt chẽ chủ thể quản lý, sử dụng đất từ Trung ương đến địa phương Từ khoá: Quản lý, sử dụng đất; công ty nông, lâm nghiệp; Tây Nguyên Abstract: Currently, agricultural and forestry companies in the Central Highlands are allocated/leased a relatively large area of land and forest by the State to protect land and forest resources and develop production and business in order to bring about economic - society development for the region in particular and the country in general However, the management and use of land and forests at agricultural and forestry companies in the Central Highlands are facing many problems such as loss of land and forests; land dispute and encroachment, contracts of allocating and using land for wrong purposes; building houses on agricultural and forestry land To solve this situation, it is necessary to have close coordination between land managers and users from the central to local levels Keywords: Land management and use; agricultural and forestry companies; Central Highlands Tây Nguyên gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng, có diện tích tự nhiên 54.641 km2, dân số 5.842.681 người với 54 dân tộc sinh sống [6, tr.227 - 230] Đây địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng mơi trường sinh thái Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, thực đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước, nơng, lâm trường (NLT) trước xếp, đổi thành công ty nông, lâm nghiệp (NLN) Các công ty NLN địa bàn tỉnh Tây Nguyên quản lý, sử dụng diện tích đất đai lớn góp phần vào Đặt vấn đề TS Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên TS Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên ThS Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên Qu¶n lý, sử dụng đất công ty nông, lâm nghiÖp phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung, Tây Nguyên nói riêng; nhiên, tồn số hạn chế công tác quản lý, sử dụng đất Bài viết bàn luận việc quản lý, sử dụng đất công ty NLN có nguồn gốc từ NLT vùng Tây Nguyên nay, phát vấn đề cộm đưa số giải pháp nâng cao việc quản lý, sử dụng đất, rừng cho công ty có nguồn gốc từ NLT Thực trạng quản lý, sử dụng đất, rừng công ty nông, lâm nghiệp có nguồn gốc từ nơng, lâm trường vùng Tây Ngun Các cơng ty NLN hình thành từ việc đổi mới, xếp phát triển NLT theo Nghị số 28/2003/NQ-TW ngày 16/6/2003 Bộ Chính trị, Nghị định số 170/2004/NĐCP, Nghị định số 200/2004/NĐ-CP, v.v trở thành công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thành viên (MTV), công ty TNHH hai thành viên (2TV), công ty cổ phần ban quản lý rừng Sự thay đổi cách thức tổ chức, quy chế hoạt động dẫn đến thay đổi hoạt động quản lý sử dụng đất, rừng công ty NLN 1.1 Quản lý, sử dụng đất, rừng nông, lâm trường vùng Tây Nguyên trước thực Nghị 28/2003/NQ-TW Kể từ sau năm 1975, Đảng Nhà nước ban hành triển khai nhiều chủ trương, sách lớn với mục đích khai thác lợi tài nguyên đất, rừng để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên - số có chủ trương thành lập NLT Các NLT thành lập với nhiệm vụ chủ yếu khai hoang mở rộng diện tích canh tác, phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp; đóng vai trò làm trung tâm xây dựng số vùng kinh tế địa bàn thưa dân cư; kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng địa bàn xung yếu Ban đầu, NLT hình thành từ binh đồn quân đội làm kinh tế, Liên hiệp xí nghiệp nơng, lâm cơng nghiệp, sau chuyển thành nơng trường, lâm trường thuộc Trung ương hay thuộc tỉnh Trong giai đoạn này, NLT quản lý, sử dụng diện tích đất, rừng tương đối lớn, cụ thể: Tỉnh Gia Lai - Kon Tum có 56 NLT, gồm 15 nơng trường cà phê, cao su, chè 41 lâm trường Nếu tính NLT đơn vị quân đội tỉnh tổng diện tích quản lý 1.500.000 ha, chiếm xấp xỉ 60% diện tích tồn tỉnh [3, tr.78 - 79] Tỉnh Đắk Lắk có 106 NLT, gồm 64 nông trường 42 lâm trường Tổng diện tích quy hoạch tồn NLT 1.650.000 ha, chiếm 80% diện tích tỉnh [3, tr.78] Trước năm 1997, tỉnh Lâm Đồng có tổng cộng 37 NLT, gồm 18 nông trường 19 lâm trường Đến năm 1997, tỉnh xếp lại nên số lâm trường giảm xuống cịn 09 đơn vị nơng trường giữ ngun Chính vậy, số NLT tỉnh Lâm Đồng đến năm 1997 lại 27 đơn vị quản lý, sử dụng 196.780 đất, rừng [15] Trong giai đoạn này, bản, NLT tổ chức sản xuất theo kế hoạch định nộp sản phẩm theo tiêu pháp lệnh từ xuống, Nhà nước bao cấp tồn vật tư, kinh phí tiền lương Bên cạnh kết đạt được, quản lý, sử dụng đất, rừng NLT giai đoạn nhiều hạn chế Theo đánh giá Nghị 28/NQ-TW cho thấy có 03 vấn đề lớn sau: (i) Hiệu sử dụng đất đai NLT cịn thấp, diện tích đất chưa KHOA HäC X· HéI T¢Y NGUY£N (Sè 2/2022) sử dụng cịn nhiều; (ii) Quản lý đất đai, tài nguyên rừng nhiều yếu kém; (iii) Tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai hộ dân với NLT xảy nhiều nơi [1] Tình trạng chặt phá rừng tự nhiên xảy thường xuyên, thời điểm năm 2000, diện tích rừng Tây Nguyên 2,99 triệu ha, giảm gần triệu khoảng 100 triệu m3 gỗ so với năm 1975 [13] Điển hình, rừng quốc gia Kon Ka Kinh (giáp ranh Gia Lai - Kon Tum) lâm trường Măng Đen (Kon Rẫy, Kon Tum) bị triệt hạ tới gần 300 Đến năm 2003, số diện tích giao quản lý cịn nhiều diện tích chưa NLT sử dụng, cụ thể khoảng 6.242 ha, Đắk Lắk 4.843 ha, Gia Lai 1.353 ha; Đắk Nông 42 ha, Lâm Đồng Trong khi, khoảng 32.463 hộ dân tộc thiểu số thiếu đất ở, đất sản xuất với diện tích 13.343,53 ha1[7] Một số nông trường chưa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào chỗ, đồng bào dân tộc thiểu số gắn bó với nơng trường, ổn định sản xuất, đời sống Một số NLT bao chiếm đất canh tác làng dân tộc chỗ, cụ thể Nông trường 712 thuộc Binh đoàn 15 Đức Cơ (Gia Lai) khoanh gần 200 đất người Gia Rai 03 làng Breng I, II, III để trồng cao su (1996), Công ty Cao su Chư Sê lấn chiếm 97 đất người Gia Rai, xã Ia Rbông (1997) [3, tr.152] Nhiều vấn đề xúc xảy cộng đồng dân cư địa phương với NLT tranh chấp quyền sử dụng đất rừng (do chồng lấn, ranh giới không rõ ràng), lấn chiếm đất đai, nhiều nơi gây mâu thuẫn, xung đột xã hội 1.2 Quản lý, sử dụng đất, rừng công ty nông, lâm nghiệp vùng Tây Nguyên (346ha), Đắk Lắk 12.937 hộ (3030,51ha), Lâm Đồng 8.503 hộ (7.179,00ha) Số hộ dân tộc thiểu số thiếu đất ở, đất sản xuất địa phương là: Kon Tum 6.256 hộ (1.376,18ha), Gia Lai 3.195 hộ (1.411,84ha); Đắk Nông 1.572 hộ Trước bối cảnh chủ trương, sách xếp, đổi giai đoạn trước chưa đủ để thay đổi hoạt động yếu NLT, đến năm 2003, Bộ Chính trị có Nghị 28/NQ-TW ngày 16/6/2003 đạo tiếp tục xếp, đổi phát triển NLT Sau Nghị định số 118/2014/NĐ-CP, ngày 17/12/2014 xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty NLN Tại địa phương, UBND tỉnh Tây Nguyên ban hành văn bản, đạo xây dựng đề án xếp, đổi công ty NLN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đạt số kết quả, chuyển biến việc đổi mới, xếp phát triển NLT Báo cáo Hội nghị đánh giá thực trạng công tác quản lý, sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên cho thấy: Tây Ngun có 201 cơng ty NLN, chiếm gần 1/3 công ty NLN nước quản lý khoảng 50,8% diện tích tự nhiên tồn vùng [13] Trong đó, có 108 cơng ty thuộc đối tượng rà soát, xếp lại sau rà soát, xếp, 13 công ty bị giải thể, 02 công ty chuyển thành ban quản lý rừng phòng hộ Tổng diện tích đất giữ lại sau rà sốt, xếp 1.008.713 Diện tích đất bàn giao phần toàn địa phương 155.300 Đối với diện tích đất giao cho địa phương, diện tích dự kiến phương án sử dụng 109,4 nghìn Các cơng ty NLN thuộc quản lý địa phương xây dựng đề án triển khai thực cụ th nh sau: Quản lý, sử dụng đất công ty nông, lâm nghiệp Tnh k Lk: Tổng số công ty NLN thuộc UBND tỉnh quản lý 23 công ty, quản lý sử dụng 219.684 ha, có 13 cơng ty lâm nghiệp, quản lý 201.226 10 công ty nông nghiệp quản lý 18.485 [8] Đối với 13 công ty lâm nghiệp, tỉnh Đắk Lắk trì, củng cố, phát triển tái cấu với 06 công ty TNHH MTV; chuyển đổi 01 công ty thành ban quản lý rừng phịng hộ; chuyển thành cơng ty TNHH 2TV 06 công ty [8] Đối với 10 công ty nông nghiệp 01 cơng ty chuyển thành cơng ty TNHH 2TV, 05 công ty chuyển thành công ty cổ phần 04 công ty giải thể [4] Tỉnh Gia Lai: Tổng số công ty NLN thuộc UBND tỉnh quản lý 14 công ty, quản lý sử dụng 115.181,34 ha, 11 cơng ty lâm nghiệp với diện tích quản lý 148.869,34 03 cơng ty nơng nghiệp, diện tích quản lý 6.312 Đối với 11 công ty lâm nghiệp, tỉnh Gia Lai trì, củng cố, phát triển tái cấu công ty thực nhiệm vụ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích UBND tỉnh triển khai việc đo đạc, lập hồ sơ địa hình, đóng mốc giới ngồi thực địa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đối với công ty nông nghiệp trước Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, chuyển thành công ty cổ phần Hiện nay, cơng ty hồn thành việc cổ phần hố vào sản xuất kinh doanh ổn định [10] Tỉnh Kon Tum: Tổng số công ty NLN thuộc UBND tỉnh quản lý 13 công ty, quản lý sử dụng 228.980,4 ha, 07 cơng ty lâm nghiệp với diện tích đất 208.878,2 ha; 01 cơng ty TNHH với diện tích 9.722,3 05 cơng ty nơng nghiệp với diện tích quản lý 10.379,9 Tỉnh Kon Tum trì, củng cố, phát triển tái cấu 07 công ty TNHH MTV; chuyển thành 03 ban quản lý rừng đặc dụng; xếp 08 ban quản lý rừng phòng hộ Đối với công ty nông nghiệp, tỉnh củng cố, phát triển tái cấu công ty Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ với 05 công ty thành lập thêm Công ty TNHH nguyên liệu giấy Miền Nam [17] Tỉnh Lâm Đồng: Tổng số công ty NLN thuộc UBND tỉnh quản lý 19 công ty, quản lý sử dụng 544.793 ha, đó: 08 công ty lâm nghiệp, 02 vườn quốc gia, 16 ban quản lý rừng, quản lý 537.000 11 công ty nông nghiệp quản lý 7.793 Tỉnh Lâm Đồng thực xếp, đổi lâm trường 26 đơn vị chủ rừng Nhà nước; 08 cơng ty TNHH MTV lâm nghiệp trì, củng cố, phát triển tái cấu; xếp 16 ban quản lý rừng Đồng thời, số diện tích tỉnh xếp đưa quy hoạch loại rừng, UBND tỉnh thu hồi, giao địa phương quản lý Đối với công ty nông nghiệp, tỉnh thu hồi đất, giao địa phương quản lý, bố trí sử dụng 4.575 ha; chuyển thành cơng ty cổ phần với 11 công ty [11] Tỉnh Đắk Nông: Tổng số công ty NLN thuộc UBND tỉnh quản lý 11 cơng ty, sử dụng diện tích 222.011,15 ha, 08 cơng ty lâm nghiệp quản lý, sử dụng diện tích 217.478,49 ha; 03 cơng ty nơng nghiệp quản lý, sử dụng diện tích 4.532,66 Đối với công ty lâm nghiệp, tỉnh Đắk Nơng trì, củng cố, phát triển tái cấu với 07 công ty TNHH MTV lâm nghiệp; chuyển đổi 01 cơng ty thành ban quản lý rừng phịng hộ Đối với công ty nông nghiệp, tỉnh trì, củng cố, phát triển tái cấu với 01 công ty TNHH MTV; chuyển thành công ty KHOA HäC X· HéI T¢Y NGUY£N (Sè 2/2022) cổ phần với 02 công ty cà phê giải thể 01 công ty cà phê [5] Các công ty NLN Tây Nguyên có bước chuyển biến quản lý, sử dụng đất, bước rà soát, xây dựng phương án sử dụng đất đảm bảo phù hợp với trạng, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch 03 loại rừng địa phương Các địa phương linh hoạt khuyến khích cơng ty chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh; số diện tích địa phương xếp đưa quy hoạch loại rừng xử lý việc thu hồi đất giao địa phương quản lý Diện tích đất giao tiếp tục giao địa phương tuân thủ quy định Nghị định 118/2014/NĐ-CP, gồm đất cho thuê, cho mượn; đất bị lấn chiếm; đất tranh chấp; đất cấp trùng; đất liên doanh liên kết đất giao khốn Q trình NLT xếp, đổi phù hợp với chế thị trường giúp cải thiện đời sống người lao động, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn vùng biên giới Tuy vậy, nhiều vấn đề từ thực tiễn quản lý, sử dụng đất đai công ty tranh chấp hợp đồng người nhận khốn cơng ty; lấn chiếm, chặt phá rừng làm nương rẫy; tranh chấp đất đai người dân với cơng ty; tình trạng người dân địi lại đất, v.v Một số vấn đề đặt từ thực tiễn quản lý, sử dụng đất đai công ty nơng, lâm nghiệp có nguồn gốc từ nơng, lâm trường vùng Tây Nguyên Thứ nhất, hợp đồng giao khoán công ty nông lâm nghiệp bộc lộ bất cập dẫn đến mâu thuẫn với hộ nhận khoán Hiện nay, công ty với hộ nhận khoán tồn loại hợp đồng giao khoán: khốn gọn; khốn có đầu tư chi phí sản xuất hàng năm; khốn theo tỷ lệ vốn đầu tư hình thành vườn khoán liên kết sản xuất Các hợp đồng ký kết theo Nghị định số 12-CP ngày 02/3/1993, Nghị định số 01-CP ngày 04/01/1995, Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Chính phủ; hợp đồng có thời hạn từ 2530 năm, có hợp đồng khốn kéo dài đến 50 năm [9] Những hình thức giao khoán đặt nhiều vấn đề dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện kéo dài thời gian qua, đặc biệt công ty nông nghiệp địa bàn Tây Nguyên Tại Đắk Lắk, từ năm 2011 đến nay, cấp, ngành tiếp nhận 50 vụ liên quan đến hợp đồng giao khốn, địi lại đất từ cơng ty nơng nghiệp Điển Cơng ty cổ phần cà phê Thắng Lợi, tình trạng khiếu kiện diễn phức tạp Cụ thể, từ tháng 10/2018, số hộ nhận khoán kiến nghị yêu cầu công ty giải vấn đề như: Hợp đồng giao khoán phải thực theo Nghị định số 135/2005/NĐ-CP, chế độ bảo hiểm xã hội phải thực theo Luật Bảo hiểm, chế độ trợ cấp nghỉ chấm dứt hợp đồng lao động, chi phí quản lý, chi phí sản xuất chung, v.v Trước tình hình đó, lãnh đạo cơng ty triển khai họp đơn vị sản xuất để giải thích trả lời văn gửi người lao động nhận khoán Song, người lao động nhận khốn khơng đồng tình mà tập trung đơng người đến công ty để gây áp lực phải giải vấn đề kiến nghị Mặt khác, nhóm người cầm đầu dùng mạng xã hội để tuyên truyền sai thật; đe dọa người nhận khoán hợp tác với cơng ty bị lập; tổ chức họp cơng khai chống lại sách cổ phần hoá Đảng Nhà nước, trực tiếp l Quản lý, sử dụng đất công ty nông, lâm nghiệp cỏc quyt nh ca UBND tỉnh Đắk Lắk, tập trung đông người đến công ty gây áp lực, vơ hiệu hố máy quản lý công ty [9] Tại Đắk Nông, việc người dân chống đối liên quan đến hợp đồng giao khoán diễn biến phức tạp, chẳng hạn Nông trường cà phê Đắk Ngo (huyện Tuy Đức)2, từ tháng 11/2013 đến nay, nhiều hộ nhận khoán bị số đối tượng kích động, khống chế có hành vi chiếm giữ đất đai, vườn cây, không thực nghĩa vụ nộp khoán trả nợ, tự ý phá bỏ vườn (hơn 22 cà phê trồng năm 2000), chặt 40 muồng đen che bóng (lấy 30m3 gỗ), làm nhà trái phép đất sản xuất nông nghiệp (49 căn), ngăn cản, đe dọa đánh đập cán quản lý công ty, v.v Điều gây nhiều khó khăn q trình sản xuất, kinh doanh công ty, từ năm 2012 - 2018, giá trị sản lượng người dân nhận khoán chiếm dụng lũy kế gần 32 tỷ đồng [14] Đối với công ty lâm nghiệp, mâu thuẫn liên quan đến hợp đồng giao khốn hơn, Đắk Lắk, có đơn vị xảy tình trạng Công ty TNHH HTV Lâm nghiệp Phước An Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Buôn Ja Wầm, tổng số đơn khiếu kiện tranh chấp hợp đồng khoán đơn vị 39 đơn [9] Tại Đắk Nông, việc lớn mâu thuẫn hưởng dụng đất rừng Công ty TNHH MTV Nam Nung với cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ Từ năm 1997, có 74 hộ dân bn Ja Ra, Rcập, xã Nam Nung góp 220 đất trồng nông nghiệp vào liên kết trồng cao su tiểu điền Năm 2002, tiếp tục có 98 hộ dân bn Đắk Thuộc Công ty TNHH MTV cà phê Đắk Nông Prí, xã Nâm N’dir đưa 196,2 đất rẫy cũ tiểu khu 1289 vào liên kết trồng cao su với lâm trường Đến năm 2002, có tổng cộng 172 hộ dân 416,2 người dân đưa vào để liên kết trồng cao su theo hình thức Tuy nhiên, theo phản ánh hộ dân tham gia góp đất liên kết, cơng ty không thực hợp đồng ký kết hưởng lợi khai thác mủ cao su nên dẫn đến việc người dân đòi lại đất Cụ thể, năm 2013, có 98 hộ dân khiếu nại địi lại 196,2 đất Do địi đất khơng nên từ năm 2018 đến nay, 74 hộ dân buôn Ja Ra, Rcập, xã Nâm Nung khai thác mủ 220 cao su, khơng nộp sản lượng khốn cho công ty mà yêu cầu trả lại đất [2] Nhìn chung, việc kéo dài ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh cơng ty đồng thời gây nên tâm lý hoang mang Nhân dân Việc giải dứt điểm mâu thuẫn liên quan đến hợp đồng nhận khoán cần thiết, sở pháp lý, hoạt động công ty lợi ích hợp pháp Nhân dân Thứ hai, công tác quản lý đất, rừng lỏng lẻo dẫn đến tình trạng lấn chiếm đất đai cơng ty nơng, lâm nghiệp Thời gian qua, tình trạng đất đai, đặc biệt đất rừng bị người dân xâm canh, lấn chiếm công tác quản lý, sử dụng đất hiệu thời gian dài Công tác quản lý, sử dụng đất công ty NLN thiếu chặt chẽ, lực lượng quản lý bảo vệ rừng mỏng, diện tích lớn; tình trạng dân di cư tự lấn chiếm, chặt phá rừng làm nương rẫy kéo dài, đến chưa xử lý dứt điểm KHOA HäC X· HéI T¢Y NGUY£N (Sè 2/2022) Bảng Diện tích đất lâm nghiệp cơng ty nơng, lâm nghiệp quản lý bị lấn chiếm địa bàn tỉnh Tây Nguyên Số lượng Diện tích quản lý Diện tích bị lấn chiếm STT Tỉnh cơng ty (ha) (ha) Kon Tum 280.000 22.000 Gia Lai 11 212.047,74 51.000 Đắk Lắk 13 197.254,59 20.000 Đắk Nông 87.551,48 17.637,53 Lâm Đồng 157.262,69 52.041 Tổng 46 934.116,5 162.678,53 Nguồn: Tổng hợp từ cáo cáo tình hình quản lý sử dụng đất nơng, lâm trường địa bàn tỉnh Tây Nguyên (2022) Số liệu bảng cho thấy, diện tích bị nên bị lấn chiếm Bên cạnh đó, có 20 đất lấn chiếm cơng ty NLN tồn vùng trồng cỏ bị hộ dân xung quanh lấn 162.678,53 ha, chiếm 17,4% tổng diện tích chiếm tồn Một số cơng ty bị hộ dân đất, rừng cơng ty quản lý; đó, lấn chiếm đất để làm nhà trái phép Công lớn tỉnh Lâm Đồng, Gia ty TNHH MTV Cà phê Ea Ktur (huyện Cư Lai, Kon Tum, Đắk Lắk Đắk Nông Mục Kuin), Cơng ty cà phê 720 (huyện M’Đrắk) đích sử dụng đất sau lấn chiếm để trồng [9] Ở Đắk Nông, Nông trường cà phê Đắk điều, cao su, hồ tiêu, cà phê, loại nông Ngo với diện tích đất giao, thuê nghiệp ngắn ngày khác số diện tích 755,0194 bị người dân lấn chiếm, trồng rừng Ở công ty lâm nghiệp, tình xâm canh đến 245 ha, chiếm 32,4% tổng diện trạng lấn chiếm đất rừng diễn phổ biến Tại tích nơng trường [14] tỉnh Đắk Lắk, 29 hộ dân tộc Mường, Mán, Dao trú xã Ea Tar, Ea M’Roh, Ea Kiết, huyện Cư M’gar lấn chiếm đất Công ty TNHH Lâm nghiệp Buôn Ja Wầm; số người dân đồng bào dân tộc thiểu số xã Đắk Nuê, huyện Lắk lấn chiếm đất, phá hoại tài sản Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lắk liên kết với Công ty Cổ phần Agrilak, v.v Tình trạng lấn chiếm đất đai cơng ty nơng nghiệp xảy tồn Ví dụ, Cơng ty 715B (huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk) có 28,5 ha, bao gồm 8,5 cà phê từ năm 1993 - 1996 bị mùa liên tục, khơng thể giao khốn, vườn bị bỏ hoang Thứ ba, tình trạng tranh chấp đất đai người dân với công ty NLN diễn biến phức tạp Từ tượng xâm canh, lấn chiếm dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai địa bàn Tây Nguyên diễn biến ngày phức tạp, kéo dài khó giải quyết, nhiều nơi trở thành “điểm nóng” Tại tỉnh Đắk Lắk, theo thống kê, từ năm 2011 đến nay, cấp, ngành tỉnh tiếp nhận 849 vụ việc tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến đất đai, đó, cấp tỉnh 96 vụ, cấp huyện 753 vụ Trong số này, tranh chấp, lấn chiếm đất đai công ty, mua bán sang nhượng trái phép 361 Qu¶n lý, sư dụng đất công ty nông, lâm nghiệp vụ [8] Một số vụ lấn, chiếm rừng, đất lâm nghiệp điển hình, gây xung đột, tranh chấp đất đai phức tạp, kéo dài như: vụ 96 hộ dân tộc thiểu số chỗ dân tộc Dao trú thị trấn Ea Súp, xã Ea Lê xã Cư Kbang (huyện Ea Súp) xung đột với Công ty cổ phần cao su Phước Hoà; vụ 225 người dân tộc Hmông trú xã Vụ Bổn (huyện Krông Pắc) lấn chiếm, xung đột khiếu kiện liên quan đến 370 đất Công ty TNHH HTV Lâm nghiệp Phước An, v.v [9] Tỉnh Đắk Nông tỉnh có tình trạng tranh chấp đất đai phức tạp với 18.637,53 đất bị lấn chiếm tranh chấp [2] Tại Lâm Đồng, phần diện tích cơng ty lâm nghiệp quản lý có 4.399,13 đất tranh chấp [12] Trên liệt kê vụ việc điển hình số công ty NLN Trên thực tế, hầu khắp cơng ty xảy tình trạng Thứ tư, số công ty NLN sử dụng đất sai mục đích, hoạt động thiếu hiệu Về việc sử dụng đất sai mục đích: Một số cơng ty NLN Tây Nguyên quản lý, sử dụng diện tích đất lớn khơng có vốn đầu tư, lực tổ chức sản xuất hạn chế, nhiều đơn vị sử dụng đất khơng mục đích, cho thuê, liên doanh liên kết không quy định Tại tỉnh Lâm Đồng, công tác quản lý, sử dụng đất đai số tổ chức không chặt chẽ, để xảy tình trạng lấn chiếm, sử dụng đất khơng mục đích, giao khốn đất trái pháp luật đất có nguồn gốc NLT quốc doanh chưa xử lý dứt điểm Theo thống kê Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lâm Đồng, có khoảng 40.000 đất lâm nghiệp bị người dân lấn chiếm 10 sản xuất ổn định thời gian dài Tình trạng diễn phổ biến công ty lâm nghiệp Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, 28.462,86 sử dụng đất sai mục đích, đó, cơng ty lâm nghiệp quản lý 16.254,61 sử dụng sai mục đích [9] Nguyên nhân sử dụng đất khơng mục đích phần quản lý lỏng lẻo từ công ty lợi ích kinh tế trước mắt công nghiệp; giá trị kinh tế lâm nghiệp chậm Về hiệu hoạt động công ty NLN: Thực tiễn cho thấy, việc đổi mới, xếp công ty NLN “bình rượu cũ” cịn vấn đề cốt lõi hoạt động tổ chức máy, đổi sản xuất, kinh doanh chưa quan tâm Do đó, cơng ty NLN, việc đổi mơ hình tổ chức sản xuất chế hoạt động, tăng cường hiệu sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Các cơng ty NLN thiếu vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn để đầu tư dự án có chu kỳ sản phẩm dài ngày trồng rừng, trồng cao su, trồng cải tạo vườn cà phê già cỗi, cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt; hoạt động đầu tư chế biến sản phẩm tinh chế để xuất hạn chế, chưa khai thác mạnh riêng có vùng, đó, hiệu kinh doanh cơng ty nơng nghiệp khơng cao Tình trạng biểu nặng nề công ty lâm nghiệp Điển nay, địa bàn tỉnh Đắk Nơng có cơng ty lâm nghiệp quản lý diện tích rừng đất rừng lớn Tuy nhiên, hầu hết công ty hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả, chưa phát huy giá trị kinh tế rừng, chủ yếu quản lý, bảo vệ KHOA HäC X· HéI T¢Y NGUY£N (Sè 2/2022) diện tích rừng giao Chẳng hạn Cơng ty TNHH MTV đầu tư phát triển Đại Thành (huyện Đắk Mil), quản lý 18.000 rừng đất rừng với 46 cán bộ, công nhân viên, đơn vị phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ Nhà nước để cầm cự, trả lương cho người lao động Từ năm 2016, doanh nghiệp cải tổ lại máy, củng cố mơ hình tổ chức sản xuất, kinh doanh theo phương án xếp, đổi Bộ Chính trị, Chính phủ Mặc dù hoạt động theo chế doanh nghiệp công ty chưa có hoạt động sản xuất, kinh doanh đáng kể, nhiệm vụ chủ yếu tập trung quản lý, bảo vệ rừng [15] Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất công ty nơng, lâm trường có nguồn gốc từ nơng, lâm trường vùng Tây Nguyên Thứ nhất, cần giải vấn đề tồn đọng công ty NLN lấn chiếm, tranh chấp đất đai; làm nhà trái phép đất công ty; tranh chấp hợp đồng giao khốn; địi lại đất số hộ dân Lấn chiếm, tranh chấp đất đai, làm nhà trái phép đất cơng ty: Chính quyền địa phương phối hợp với công ty sở, ban, ngành liên quan rà sốt diện tích đất bị lấn chiếm, làm nhà trái phép trước có Chỉ thị 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 mà không phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương kiên xử lý, tháo dỡ trả lại đất cho công ty theo quy định pháp luật Nếu trường hợp phù hợp với quy hoạch duyệt làm văn đề xuất UBND tỉnh thu hồi giao lại cho địa phương quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật Đồng thời, yêu cầu chủ hộ làm văn cam kết giữ nguyên trạng, không lấn chiếm, mở rộng thêm Trong cam kết ghi rõ gia đình lấn chiếm, mở rộng thêm có điều khoản xử lý thích đáng kèm theo Đối với diện tích người dân lấn chiếm kể từ sau thời điểm Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 tuyệt đối phải giải tỏa thu hồi, đồng thời có kế hoạch phục hồi trồng lại rừng Tranh chấp hợp đồng giao khoán địi lại đất: Hợp đồng khốn nói đến lợi ích người giao khốn (cơng ty) người nhận khoán (các hộ dân) Nếu hợp đồng giao khoán đảm bảo lợi ích thỏa đáng hai bên pháp luật mang đến hiệu việc quản lý, sử dụng đất, phát triển kinh tế ổn định xã hội Để giải vấn đề tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến hợp đồng giao khoán, công ty cần tăng cường đối thoại, tuyên truyền, giải thích cho hộ nhận khốn cá nhân liên quan đến hợp đồng khoán để giải vấn đề vướng mắc Chú trọng thực đầy đủ chế độ, sách cho người lao động theo quy định pháp luật Đối với công ty lâm nghiệp, cần đánh giá chất lượng rừng đo đạc, kiểm đếm cẩn thận trước lúc giao Đối với công ty nông nghiệp, cần ý đến chất lượng vườn phương thức khoán Hiện nay, số cơng ty khốn theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP không phù hợp, phải thay Nghị định 168/2016/NĐ-CP Bên cạnh đó, kinh nghiệm hợp đồng khốn từ công ty thời gian qua cho thấy, cơng ty khốn gọn khơng 11 Qu¶n lý, sư dụng đất công ty nông, lâm nghiệp đầu tư hiệu sản xuất khơng có Vì vậy, nên chọn phương án khốn có đầu tư theo hạng mục, giai đoạn có kiểm sốt từ công ty Đồng thời, công ty cần nghiên cứu, xây dựng phương án tổ chức sản xuất hiệu để nâng cao thu nhập người lao động, cắt giảm tối đa chi phí cho máy gián tiếp Đối với hộ dân đòi lại đất, quyền địa phương cơng ty cần tun truyền, quán triệt để họ thấu hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc xếp, đổi công ty việc quản lý, sử dụng đất đai theo quy định pháp luật, kể diện tích đất trả địa phương phải bố trí theo quy định pháp luật khơng bố trí trực nguyện vọng hộ Thứ hai, đẩy nhanh việc rà soát, đo đạc, xác định ranh giới, cắm mốc giới lập phương án sử dụng đất hiệu Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm đất đai cơng ty NLN việc đo đạc, xác định ranh giới thiếu rõ ràng thực địa phương án sử dụng đất chưa hiệu Có cơng ty, công ty lâm nghiệp chưa xác định mốc giới thực địa nên người dân lấn chiếm đất đai Chính vậy, Nhà nước cần quan tâm, đầu tư kinh phí để cơng ty hồn thành việc đo đạc, xác định diện tích, ranh giới thực địa để quản lý, bảo vệ đất, rừng giao Lập phương án sử dụng đất để có kế hoạch sử dụng, quản lý đồng thời rà sốt diện tích người dân lấn chiếm, xác định đối tượng lấn chiếm diện tích chưa sử dụng sử dụng không hiệu trả địa phương để địa phương quản lý 12 Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra; phân công, phân cấp trách nhiệm rõ ràng cho người đứng đầu quyền giám đốc doanh nghiệp Tăng cường công tác tra, kiểm tra công tác quản lý đất, rừng Thành lập ban tra hàng năm tổ chức tra định kỳ đột xuất, toàn diện liên quan đến quản lý, bảo vệ rừng chế độ giao khoán để phát sai phạm kịp thời chấn chỉnh UBND tỉnh Tây Nguyên cần đạo sở, ban, ngành liên quan xây dựng giá trị rừng để làm sở xử lý chủ rừng đơn vị quản lý để xảy phá rừng, lấn chiếm đất đai Đẩy nhanh tiến độ điều tra, xử lý vụ vi phạm thời gian qua Kiên xử lý đối tượng vi phạm lâm nghiệp chống người thi hành công vụ Xử lý nghiêm, kịp thời tổ chức, cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm, tiếp tay, tiêu cực để xảy vụ phá rừng, lấn chiếm đất, rừng Việc xử lý không xử lý công ty để đất, rừng, cá nhân vi phạm mà xử lý người đứng đầu công ty đơn vị quản lý công ty để đất, rừng, v.v Thứ tư, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Luật Đất đai Luật Lâm nghiệp; tăng cường công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm đất đai công ty NLN nhận thức người dân, đồng bào dân tộc thiểu số pháp luật đất đai cịn nhiều hạn chế Vì vậy, quyền, cơng ty ban ngành liên quan cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai Tăng cường công tác tiếp công dân, đối thoại, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân để có biện pháp xử lý việc manh nha, KHOA HäC X· HéI T¢Y NGUY£N (Sè 2/2022) hoà giải từ sở, hạn chế khiếu nại đông người, vượt cấp tạo thành điểm nóng có hiệu ứng lây lan điểm khác Vận động người dân tự nguyện kê khai, giao trả lại đất lấn chiếm đăng ký trồng rừng có hỗ trợ Nhà nước, tạo điều kiện tăng thu nhập cho người dân, tiến tới giảm thiểu tình trạng phá rừng làm nương rẫy Thứ năm, quản lý chặt chẽ hộ tịch, hộ ổn định di dân tự Quản lý tốt công tác nhân khẩu, điều tra, thống kê hộ thường xuyên sống rừng, tuyên truyền vận động họ nơi cư trú, tạo điều kiện cho hộ làm ăn, hạn chế phụ thuộc vào rừng Đồng thời, sớm ổn định di dân tự mở lớp đào tạo nghề phi nơng nghiệp, đa dạng hố ngành nghề, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, kinh tế, ngành nghề vùng dân tộc thiểu số chỗ, tạo việc làm mới, giảm lệ thuộc vào nông nghiệp Đây việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm hạn chế tình trạng phá rừng, lấn chiếm, tranh chấp, khiếu kiện đất đai Thứ sáu, rà soát, đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh công ty tiếp tục việc thực xếp, đổi công ty NLN theo quy định Đối với công ty hoạt động kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ kéo dài khơng có khả khắc phục tiến hành xử lý công nợ; tài sản đất, rừng, vườn lâu năm, v.v tiến hành giải thể, đất đai giao địa phương theo quy định pháp luật Đối với công ty hoạt động hiệu khuyến khích tạo điều kiện cho công ty liên doanh, liên kết, cho thuê quy mô lớn với doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, áp dụng công nghệ cao, kết nối với thị trường để tăng hiệu sử dụng đất Tạo chuyển biến phương thức tổ chức quản lý quản trị doanh nghiệp; sản xuất NLN phải gắn với công nghiệp chế biến thị trường theo chuỗi giá trị hàng hoá Ưu tiên đơn vị sản xuất quy mô lớn để lập vùng chuyên canh Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy, thực trạng quản lý, sử dụng đất đai công ty NLN có nguồn gốc từ NLT vùng Tây Nguyên cho thấy tình trạng “bình mới, rượu cũ” Các cơng ty nắm giữ diện tích đất, rừng lớn hoạt động khơng hiệu Tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất, rừng; tranh chấp hợp đồng giao khốn, người dân khơng chịu nộp sản phẩm sau nhận khốn; tình trạng sử dụng sai mục đích; làm nhà trái quy định đất NLN; tình trạng khơng quản lý tốt diện tích giao sử dụng đất không hiệu diễn phổ biến hầu hết cơng ty Việc kéo dài tình trạng gây nhiều hệ lụy xấu cho xã hội Chính vậy, cơng ty NLN ban, ngành liên quan người dân cần có trao đổi, bàn bạc, thống phối hợp chặt chẽ để đưa phương án, chiến lược cụ thể hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý, sử dụng diện tích đất, rừng./ Tài liệu tham khảo [1] Bộ Chính trị (2003), Nghị 28/2003/NQTW ngày 16/6/2003, Về việc tiếp tục đổi mới, xếp phát triển nơng, lâm trường, Hà Nội 13 Qu¶n lý, sử dụng đất công ty nông, lâm nghiệp [2] Trương Thị Hạnh (2021), “Tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai công ty lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông số giải pháp”, Tạp chí Dân tộc học, số [3] Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Bùi Thị Hồng (2000), Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Sở NN&PTNT Đắk Lắk (2020), Báo cáo số 83/BC-SNN, ngày 26/3/2020, Kết xếp, đổi công ty nông, lâm nghiệp, Đắk Lắk [5] Sở NN&PTNT Đắk Nông (2019), Báo cáo tình hình quản lý sử dụng đất nơng lâm trường địa bàn tỉnh Đắk Nông, Đắk Nông [6] Tổng cục Thống kê (2020), Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019, Nxb Thống kê [7] UBTVQH (2015), Báo cáo số: 958/BCUBTVQH13, Kết giám sát việc thực sách, pháp luật quản lý sử dụng đất đai NLT quốc doanh giai đoạn 2004 - 2014, Hà Nội [8] UBND tỉnh Đắk Lắk (2020), Công văn số 1435/UBND-NNMT việc Đề nghị cử đồn cơng tác trung ương cơng tác quản lý, sử dụng đất có nguồn gốc từ NLT tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk [9] UBND tỉnh Đắk Lắk (2021), Báo cáo tình hình lấn chiếm, tranh chấp, khiếu kiện đất đai, hợp đồng khốn Cơng ty NLN chủ rừng khác địa bàn tỉnh, Đắk Lắk 14 [10] UBND tỉnh Gia Lai (2019), Báo cáo số 38/BC-UBND ngày 09/4/2019, Kết 05 năm thực sắp, xếp đổi công ty NLN theo Nghị số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 27/12/2014 Chính phủ, Pleiku [11] UBND tỉnh Lâm Đồng (2021), Báo cáo tham luận Hội thảo khoa học Quốc gia năm 2021: “Phân tán tích tụ ruộng đất Tây Nguyên nay: rào cản giải pháp” Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên chủ trì [12] http://baolamdong.vn/toasoan-bandoc/ 202012/dat-rung-khong-tra-lai-rung-truochet-trach-nhiem-thuoc-ve-cac-chu-rung3033153/index.htm, truy cập ngày 28/6/2022 [13] https://baotainguyenmoitruong.vn/botruong-tran-hong-ha-chu-tri-hoi-nghiquan-ly-su-dung-dat-dai-tai-5-tinh-taynguyen-224404.html [14] https://bnews.vn/quan-ly-dat-nong-lamtruong-bai-1-giai-bai-toan-tranh-chaplan-chiem-dat-dai/133079.html Diệu Thúy (2019), “Quản lý đất NLT - Giải toán tranh chấp, lấn chiếm đất đai”, truy cập ngày 11/7/2022 [15] https://laodong.vn/xa-hoi/not-tram-ocac-cong-ty-lam-nghiep-tren-tay-nguyen1057512.ldo Phan Tuấn (2022), “Nốt trầm công ty lâm nghiệp Tây Nguyên” Truy cập ngày 11/7/2022 [16] http://thongtindubao.gov.vn/Pages/New sDetail.aspx?newid=356 [17] https://tailieuhoinghi.monre.gov.vn/Dat a/files/ToaDam22082019 ... quản lý, sử dụng đất cơng ty NLN có nguồn gốc từ NLT vùng Tây Nguyên nay, phát vấn đề cộm đưa số giải pháp nâng cao việc quản lý, sử dụng đất, rừng cho công ty có nguồn gốc từ NLT Thực trạng quản. .. sau: Quản lý, sử dụng đất công ty nông, lâm nghiệp Tnh k Lắk: Tổng số công ty NLN thuộc UBND tỉnh quản lý 23 công ty, quản lý sử dụng 219.684 ha, có 13 cơng ty lâm nghiệp, quản lý 201.226 10 công. .. lại đất, v.v Một số vấn đề đặt từ thực tiễn quản lý, sử dụng đất đai công ty nơng, lâm nghiệp có nguồn gốc từ nơng, lâm trường vùng Tây Nguyên Thứ nhất, hợp đồng giao khoán công ty nông lâm nghiệp