1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(SKKN HAY NHẤT) giải pháp để nâng cao kỹ năng ứng xử phòng chống bạo lực học đường ở THPT DTNT ngọc lặc

21 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 48,07 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KỸ NĂNG ỨNG XỬ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ NGỌC LẶC Ng[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KỸ NĂNG ỨNG XỬ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ NGỌC LẶC Người thực hiện: Lê Xuân Thế Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Khác THANH HĨA NĂM 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng giải vấn đề .3 2.4 Hiệu thực 10 Kết luận, kiến nghị 10 3.1 Kết luận 10 3.2 Kiến nghị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế thị trường, giao thoa, hội nhập trào lưu văn hóa giới, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao Giới trẻ việc chăm lo tốt điều kiện vật chất tiếp cận với nhiều kênh thơng tin khác qua có nhiều hội để học tập, phát triển thân hoàn thiện nhân cách Bên cạnh mặt tích cực kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ mà CNTT mang lại xuất hàng loạt tác động tiêu cực, thách thức, phát triển hoàn thiện nhân cách giới trẻ, đặc biệt lứa tuổi - thiếu niên Trong cộm tình trạng bạo lực học đường có xu gia tăng mạnh mẽ số vụ bạo lực mức độ nghiêm trọng Bạo lực học đường trở thành đề tài nóng bỏng, gây xơn xao dư luận ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, hiệu giáo dục đến tình hình an ninh trật tự xã hội Rất nhiều báo video clip đăng tải hình ảnh học sinh đánh mang tính bạo lực trường học, gây tâm lý lo lắng, hoang mang, xúc đời sống xã hội nói chung, cha mẹ học sinh học sinh nói riêng Những hành vi bạo lực học đường để lại hậu vô nghiêm trọng người: Gây ảnh hưởng tới sức khỏe tinh thần người bị hại, gây tâm lý hoang mang, lo sợ thể xác tinh thần nạn nhân gia đình Bạo lực học đường cịn gây ảnh hưởng tiêu cực đến người có hành vi bạo lực; Bị kỉ luật, bị chê trách chí bị xa lánh, ruồng bỏ Hành vi bạo lực học đường hồi chuông báo động nhân cách tuổi vị thành niên cần cộng đồng xã hội quan tâm Để học sinh nâng cao kỹ ứng xử, phòng, chống bạo lực học đường, nhận thức rõ hậu mà bạo lực học đường gây cho gia đình, xã hội, cho nạn nhân cho người gây bạo lực Xuất phát từ lý trên, với đòi hỏi xã hội, chất lượng dạy học ngày phải nâng cao kinh nghiệm cá nhân, nghiên cứu đề tài " Giải pháp để nâng cao kỹ ứng xử phòng chống bạo lực học đường Trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc"với kỳ vọng góp phần kinh nghiệm việc dạy học, bồi dưỡng nhân cách học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp để nâng cao kĩ ứng xử để phòng chống bạo lực học đường qua việc xây dựng kỹ Nhằm mục đích giúp học sinh có kĩ ứng xử cách linh hoạt, phù hợp với hồn cảnh cụ thể, để phịng chống hành vi bạo lực học đường, góp phần để bước hạn chế chấm dứt tình trạng bạo lực diễn trường học vào giai đoạn UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 1.3 Đối tượng nghiên cứu Xác định yêu cầu mặt khoa học thực tiễn việc xây dựng quy tắc ứng xử trường học để phòng chống bạo lực học đường; Nêu số thực trạng tồn việc giáo dục học sinh nay; Trình bày nét chung tiến trình giải vấn đề ví dụ cụ thể giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài; Rút số học kinh nghiệm cho thân, cho đồng nghiệp; Nêu số kiến nghị nhằm giải tốt việc giáo dục đạo đức học sinh để có khả ứng xử cách linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh cụ thể để phòng chống hành vi bạo lực học đường giảm thiểu hậu mà hành vi gây cho thân, gia đình, nhà trường xã hội 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương phap nghiên cưu tài liệu Phương phap thu thâp, xư li thông tin Phương phap lâp kê hoach Phương phap phân tich, đanh gia, tông hơp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Điều kiện cốt lõi việc giáo dục học sinh nhận thức hành vi bạo lực học đường; hiểu rõ bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy phạm vi trường học Bạo lực học đường thể nhiều dạng khác nhau: “Bao gồm hàng loạt hành vi bạo lực với mức độ khác nhau, từ không lời đến có lời, từ hành động đơn giản đến hành động thù địch, gây hấn, phá phách” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua nhiều năm nghiên cứu công tác giáo dục học sinh, thân nhận thấy: a Những thuận lợi thực đề tài Hiện với phát triển công nghệ thông tin sách báo phát triển phong phú, điều kiện thuận lợi cho khai thác thêm nguồn thông tin, học hỏi kinh nghiệm để làm đề tài Đề tài bạo lực học đường quan tâm nghiên cứu sâu rộng nhiều lĩnh vực, nhiều mặt, nhiều đối tượng học sinh [2] Đề tài nhận quan tâm Ban giám hiệu, đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm lớp Đề tài thực môi trường học đường tương đối tốt, có mâu thuẫn xảy nội học sinh, học sinh học sinh ngoan, có nhiều cố gắng học tập, phát huy phẩm chất lực tất học sinh toàn trường UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com b Những khó khăn thực đề tài Đối với học sinh bậc THPT, độ tuổi hình thành nhân cách, cá tính học sinh thể rõ nét qua hành động, cử học sinh; ln có tâm lí trung tâm nên việc xảy bạo lực học đường ln xảy Về phía giáo viên nhiều cá nhân giáo viên không tập trung trọng vào công tác giáo dục học sinh việc ứng xử với bạo lực học đường đơn vị [5] 2.3 Các giải pháp sử dụng giải vấn đề Biện pháp 1: Thay đổi cách tiếp cận nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Nguyên nhân nạn bạo lực học đường có nhiều nguyên nhân nên cách tiếp cận với nguyên nhân khác có cách tiếp cận khác - Từ phía học sinh: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường nói học sinh chưa giáo dục đầy đủ đạo đức, nhân cách, lối sống chưa có đủ kĩ cần thiết để ứng phó, giải tình xảy hàng ngày Tiếp theo chuyển biến tâm lý thân học sinh đối tượng từ 12-18 tuổi – lứa tuổi thích thể thân Đây giai đoạn học sinh có thay đổi tâm, sinh lý để hình thành nhân cách Nếu thiếu quan tâm sát gia đình, nhà trường, nhiều học sinh dễ có suy nghĩ hành vi thiếu chuẩn mực việc giải va chạm hàng ngày nhà trường, dễ xem bạo lực phương cách giải mâu thuẫn thể tơi Chỉ cần tác động kích thích xấu từ giới bên ngồi khiến bạn học theo, dẫn đến nhiều vụ đánh trường học nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực [4] Nhiều học sinh sử dụng Internet nhiều nên ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tình cảm, hình thành lối sống ảo Nhiều trường hợp trêu đùa, bình phẩm lẫn có hành xử thiếu văn hóa mạng xã hội dẫn đến phát sinh mâu thuẫn, bạo lực học đường Ảnh hưởng từ nhóm học sinh tiêu cực nguyên nhân gây nên hành vi bạo lực Các nhóm học sinh tiêu cực sở hình thành quan điểm định hướng dẫn đến hành vi phạm pháp; Các học sinh thường tuân theo định nhóm, dù thân có quan điểm riêng; Việc tham gia vào nhóm bạn tiêu cực có tác dụng làm tăng động thực hành vi bạo lực làm cho cá nhân cảm thấy tinh thần trách nhiệm hành vi giảm đi; Nhóm bạn tiêu cực có vai trò quan trọng việc giảm bớt nỗi sợ hãi thành viên trước trách phạt nhà trường, cha mẹ Một số bạn thiếu kĩ ứng xử, giao tiếp với bạn bè; thiếu kĩ kết bạn, bạn bè, thường bị bạn bè kì thị, cách li, chối bỏ có xu hướng bị bạo lực có hành vi BLHĐ khơng kiểm soát hành vi thân - Từ phía gia đình: Do giáo dục chưa đắn từ cha mẹ, cha mẹ thường nặng lời quát tháo dễ dẫn đến tình trạng bạo lực học đường UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhiều gia đình bận rộn với làm ăn kinh tế thiếu quan tâm chăm sóc giáo dục cái, không kịp thời phát hiện, giáo dục giúp em nhận sửa chữa sai lầm dẫn đến việc trượt dài sai lầm trước Nhiều gia đình nuông chiều thỏa mãn tất các yêu cầu con, không lường hết tác hại mạng xã hội thông tin Internet nên sẵn sàng trang bị cho cái, điện thoại, laplop để phục vụ học tập liên lạc Tuy nhiên trang thiết bị lại góp phần tạo nên mâu thuẫn dễ dẫn đến hành vi bạo lực - Từ phía nhà trường: Tình trạng q tải chương trình giáo dục tạo nên áp lực học tập cho HS; thiếu hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS; liên kết chưa tốt nhà trường với gia đình việc quản lí, kiểm soát giáo dục HS nguyên nhân gây hành vi bạo lực.[1] Giáo viên nhiều thời gian để quan tâm đến cá nhân nên bạo lực học đường ngày diễn nhiều Những bạn học sinh cá biệt bị giáo viên bạn bè xung quanh kì thị nên bạn trở nên bất mãn buông xuôi chuyện học hành lao theo trị chơi vơ bổ Đây nguyên nhân tạo nên thực trạng bạo lực học đường Các tổ chức Đoàn, Đội, Hội nhà trường địa phương chưa thường xuyên tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức phòng chống bạo lực học đường, chưa tổ chức nhiều hoạt động bổ ích để xây dựng tinh thần đoàn kết học sinh Với nguyên nhân, giáo viên cần có cách tiếp cận khác để linh hoạt việc giúp học sinh ứng xử với bạo lực học đường theo quy tắc linh hoạt hiệu - Từ phía xã hội: Những mặt trái kinh tế thị trường gây nên tác động tiêu cực, giới trẻ theo lối sống thực dụng, đua đòi, đề cao, thỏa mãn cảm xúc thân, xem nhẹ người khác nguyên nhân gây hành vi bạo lực học đường Sự bùng nổ công nghệ thông tin xuất mạng xã hội gây tác động tiêu cực học sinh Khiến bạn nhãng việc học tập tham gia hoạt động ngoại khóa; giảm quỹ thời gian tự học Đặc biệt việc sử dụng mạng xã hội nơi để trêu chọc, dọa nạt, bình phẩm lẫn nguyên nhân gây nhiều vụ bạo lực nhà trường Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường khơng thể khơng kể đến ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bao lực phim ảnh, sách báo, game bạo lực, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng ) Biện pháp 2: Hình thành quy tắc ứng xử phòng chống bạo lực học đường theo nhiều hình thức UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bắt đầu với trạng thực tế minh họa suốt trình nghiên cứu Một số vụ bạo lực học đường gây “choáng váng” cho em, để lại dư chấn khủng hoảng học sinh: + Tháng 3/2020, đối tượng P.V.T (17 tuổi) học sinh Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Ngọc Lặc (huyện Ngọc Lặc) đâm đối tượng khiến người chết, người bị thương + Tháng 4/2020, hai nhóm nữ sinh THPT huyện Thường Xuân Như Xuân vác gậy sắt đánh đường Để hiểu rõ hơn, cho em học sinh làm phiếu khảo sát sau đây, số liệu thu từ 539 học sinh Nhà trường: Thông tin hành vi bạn chứng kiến học cấp 2: Hành vi Học sinh trêu chọc hình thức bên ngồi Học sinh trêu chọc tiếng nói, dân tộc Giấu lấy đồ dùng bạn bè Nói sai thật người khác Mượn tiền bạn, đến hạn không trả Dùng vũ lực để lấy đồ bạn bè, học sinh khóa sau Dùng vũ lực để giải chuyện tình cảm Mâu thuẫn phát sinh từ việc sử dụng mạng xã hội Thường Thỉnh xuyên thoảng 11.11% 37.04% 6.48% 16.67% 22.22% 11.11% 5.56% 42.59% 62.96% 20.37% 7.04% 8.70% 4.81% 14.44% 25.93% 38.89% C Qua số liệu cho thấy có đến 509 lượt bạn thấy có “bóng dáng” bạo lực học đường mức độ thường xuyên Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc: Để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân hậu mà bạo lực học đường gây cho học sinh Tôi tiến hành khảo sát ý kiến toàn học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc phiếu trắc nghiệm thu kết sau: + Đối tượng tham gia khảo sát Tổng số 539 * Mục đích sử dụng Internet TT Mục đích Tìm tài liệu học tập Nghe nhạc Đọc báo Xem phim Nam Nữ SL % 132 24.5% Thường xuyên 24.0% 36.0% 6.0% 30.0% SL 407 Thỉnh thoảng 36.0% 44.0% 18.0% 10.0% Khôn UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chơi game Tham gia mạng xã hội Vấn đề khác 28.0% 52.0% 10.0% 34.0% 24.0% 54.0% * Những hành vi bạo lực học đường chứng kiến, thực Từng TT 10 11 12 Mục đích Nói xấu bạn bè Chế giễu, bình phẩm hình dáng, giới tính Đe dọa sử dụng bạo lực với bạn Vẽ bậy lên chỗ ngồi, quần áo đồ dùng bạn Ép buộc bạn làm việc mà bạn không muốn Lơi kéo bạn thân nhóm bạn tham gia đánh bạn Xúc phạm lời nói Nhục mạ, bình phẩm ác ý, đưa tin sai thật mạng xã hội Phá hoại đồ dùng bạn Trêu chọc nhau: xơ đẩy, ngáng chân, túm tóc… Đánh với bạn Nhờ người khác đe dọa, sử dụng bạo lực với bạn chứng kiến 45.5% Từng thực Sẽ n 39.4% 48.2% 41.7% 47.1% 17.6% 46.7% 33.3% 18.5% 22.2% 78.6% 13.3% 50.0% 27.3% 84.8% 9.6% 45.5% 36.4% 57.1% 28.6% 65.2% 27.4% 57.1% 28.6% * Nguyên nhân gây đánh TT Nguyên nhân Bị khiêu khích nên đánh Khơng ưa đánh Do bịa chuyện nói xấu gia đình bạn Muốn khẳng định thân Bắt chước nhân vật phim, 10 trị chơi Đánh lý tình cảm Do tương tác mạng xã hội Người khác nhờ đánh Khơng có lý đánh Gây ý người Thường gặp 45.4% 32.3% 15.2% 36.6% Ít 27.4% 29.8% 18.2% 43.9% 36.1% 34.4% 28.9% 21.3% 13.0% 7.0% 22.9% 30.7% 29.0% 26.1% 16.3% 34.3% * Tâm trạng bạn sau có hành vi bạo lực học đường với người khác (nếu có) K TT Tâm trạng Bình thường, chẳng Thường gặp 13.5% Ít K 23.6% UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lo sợ bị nhà trường kỉ luật Sợ bị báo thù Hả thể thân Lo sợ bố, mẹ, người lớn la mắng Ân hận thiếu kiềm chế * Những hành vi bạo lực cá nhân phải chịu đựng: TT 34.7% 37.5% 38.5% 32.5% 44.4% Thường Biểu 24.7% 18.8% 46.2% 29.0% 33.3% Ít Bị bạn bè nói xấu Bị bạn bè chế giễu, bình phẩm hình gặp 27.6% 28.0% dáng, giới tính Bị đe dọa sử dụng bạo lực Bị người khác vẽ bậy lên chỗ ngồi, quần 26.3% 36.8% 42.1% 36.8% áo đồ dùng Bị ép buộc làm việc mà bạn không muốn Bị xúc phạm lời nói Bị nhục mạ, bình phẩm ác ý, đưa tin sai 14.3% 29.2% 9.1% 28.6% 36.7% 28.4% thật mạng Bị người khác phá hoại đồ dùng Bị trêu chọc hình thức xô đẩy, ngáng 28.6% 43.8% 14.3% 37.5% 20.0% 20.0% 10 Bị bạn nhóm bạn khác đánh * Phản ứng bị bạn (hoặc nhóm bạn) bạo hành TT Phản ứng Thường Ít chân, túm tóc… Chịu đựng, khơng làm Cố gắng chạy khỏi trường Tìm cách trả thù: Gọi anh, chị, người 12.2% 14.3% 21.8% 36.9% nhà, hội bạn… 45.5% 36.4% Sợ hãi, van xin Tìm kiếm hỗ trợ từ người lớn, thầy cô, 50.0% 33.3% cha mẹ 58.3% 25.0% 6.3% 13.7% 33.3% 44.4% gặp Thỏa hiệp: Nộp tiền, quà làm theo yêu cầu Lao vào đánh trả, dù không cân sức * Tâm trạng bạn sau bị bạn (hoặc nhóm bạn) bạo hành Tâm trạng TT 43.8% 38.6% Bình thường Thường Ít gặp 14.6% 25.7% Xấu hổ với bạn bè Ln cảm thấy khơng an tồn, lo sợ bị 16.5% 22.6% bắt nạt 25.1% 26.5% UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mất lòng tin vào bạn bè, thầy cô Muốn trở nhà Cảm thấy trống rỗng, tất 22.7% 40.6% 25.3% 29.0% 21.4% 27.3% Vậy, với khảo sát vậy, cần phải đưa kỹ để phòng chống bạo lực học đường: Xuất phát từ việc nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân hậu bạo lực học đường gây ra, qua tài liệu [3] phối hợp với thầy cô giáo cung cấp qua phương tiện thông tin đại chúng, với kết khảo sát thực tế trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc áp dụng đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường quy tắc ứng xử để góp phần phịng chống nạn bạo lực học đường sau: Xây dựng Nhóm kỹ hạn chế nguyên nhân gây bạo lực học đường Kỹ Kỹ nhận biết dấu hiệu bạo lực học đường Cũng tệ nạn xã hội khác, bạo lực học đường có dấu hiệu đặc trưng tiềm ẩn biểu qua ứng xử ngày học sinh với Các dấu hiệu tiền bạo lực nhìn đểu, trêu đùa q khích, bị cho rìa, tẩy chay, ruồng bỏ, cô lập, bị gây sự, bị ức hiếp, hăm dọa, mang khí người… Nếu bạn nhận biết dấu hiệu bạo lực học đường dễ tránh xa tình gây nguy bùng phát hành vi bạo lực Kỹ Biết nhận thức đắn hành vi thân Phải hình thành kỹ nhận biết, phân tích, đánh giá hành vi, biểu thái độ người xung quanh, Biết phân định đâu - sai, tốt xấu Trong vụ bạo lực học đường, bạn nạn nhân thủ lĩnh hai gánh chịu tổn thương phát triển tâm sinh lý, nhân cách Nếu nhận thức bạo lực học đường hành vi xấu, không xã hội chấp nhận, chí vi phạm pháp luật, bạn lựa chọn cách ứng xử phù hợp Kỹ Kỹ hịa nhập tham gia tích cực nhóm bạn Tham gia hịa nhập vào nhóm bạn, hội bạn nhằm phòng chống bạo lực học đường Duy trì phát triển thân thiện mối quan hệ bạn bè giúp bạn tương tác cách tích cực với người xung quanh, qua né tránh trận ẩu đả nhờ bạn thông tin đến người khác có dấu hiệu việc gây sự, xung đột Kỹ Kĩ kiểm sốt tình cảm kiềm chế cảm xúc tiêu cực mối quan hệ Lứa tuổi học sinh coi trọng tình cảm tình bạn Một chút bất hòa làm cho “mất ăn, ngủ” Nếu rèn luyện kỹ kiểm sốt tình cảm có tâm lý ổn định, tránh trạng thái loạn, nguy tiêu cực UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cảm xúc lứa tuổi học sinh chưa ổn định, dễ bị xáo trộn, dễ bị kích động dẫn đến “làm càn” Do đó, cần rèn luyện kỹ kiểm sốt cảm xúc cách như: hít thở sâu, đếm từ 1-10, tìm cách để hạ hỏa Xây dựng cho học sinh Nhóm kỹ hạn chế nguy bạo lực học đường Kỹ Kĩ né tránh Khi xuất nguy xảy hành vi bạo lực điều bạn cần tảng lờ cơng kích; khơng trao đổi ánh mắt; đếm từ đến 5, hít thở sâu, bỏ thật nhanh Thực điều bạn làm giảm hưng phấn kẻ gây Kỹ Đàm phán với thân thiện Bạn cần nói với đối phương với giọng bình tĩnh, tốc độ chậm, rõ ràng Nhìn thẳng vào đối thương nói chuyện để đối phương thấy rõ bạn khơng có ý định gây hấn khơng có dấu hiệu sợ hãi qua từ bỏ ý định sử dụng bạo lực Kỹ Đàm phán với cương Sử dụng giọng nói đốn, mệnh lệnh chủ động như: "Dừng lại ngay! Bạn làm tơi đau! Tơi khơng thích bạn làm với tôi!"; Cảnh báo đối phương hậu hành vi bạo lực tiếp diễn; Không sử dụng câu bị động như: "Đừng đánh tôi! Xin tha cho tôi!"… Xây dựng kỹ hạn chế hậu bạo lực học đường Kỹ Tìm kiếm hỗ trợ Không thực yêu cầu đến nơi vắng người mà cần thông báo với người đáng tin cậy người thân gia đình, thầy giáo, hàng xóm, bạn thân người ngồi có mặt gần trường việc; Đi nhanh đến nơi có đơng người Kỹ Thốt khỏi tình bạo lực Đối tượng sử dụng vũ lực có thời gian đơi co, đe dọa bạn phải bình tĩnh quan sát tìm vị trí thích hợp để chạy hướng đường lớn, hướng cửa; nơi đông dân cư… Kỹ 10 Hạn chế tổn thương bạo lực Khi bạn chống cự bỏ chạy, bạn thủ tránh bị đánh từ phía, nên tìm vị trí tựa lưng vào tường, vào gốc vật che chắn phía sau Cần cuộn tròn người để bảo vệ vùng ngực, bụng, hai tay che theo hình khiên để bảo vệ phận đầu tai Kỹ 11 Xử lý sau hành vi bạo lực Cần báo cáo cho phụ huynh người có trách nhiệm để xử lý, tường trình lại toàn việc để quan chức đánh giá tính chất vụ việc có hình thức xử lý Tuyệt đối không suy nghĩ tiêu cực có cách làm tiêu cực bỏ học, tự vẫn, trả thù nhờ người xã hội giúp đỡ, toán để lại hậu kéo dài, nghiêm trọng Biện pháp 3: Giáo viên phải biết ứng dụng quy tắc đối tượng học sinh, hành động diễn để cho học sinh cảm thấy dễ tiếp nhận, dễ hiểu, dễ theo dõi UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối với đối tượng học sinh vụ việc cụ thể để áp dụng ứng xử cho phù hợp hiệu Động viên em, để em nắm vững trạng thái tâm lý, phức tạp xã hội, hướng dẫn em tìm hiểu 12 giá trị sống UNESCO, tạo nên xã hội văn minh, biết chung sống Giáo viên không cứng nhắc việc vận dụng quy tắc công tác ngày; phải quan sát tỉ mỉ hoạt động, biểu cảm đồng hành với suy nghĩ học sinh 2.4 Hiệu thực Mặc dù cách xử lí phịng chống bạo lực học đường thực nhiều lần, nhiều nơi, thực tế trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm trình dạy học giáo dục nhân cách học sinh đạt kết khả quan, cuối năm học 20202021 học sinh khối 12 có hạnh kiểm Tốt đánh giá cao mức độ trưởng thành em Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với tất giáo viên, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin thời đại ngày Tôi hi vọng với việc áp dụng đề tài giáo viên khác, đơn vị trường học khác đạt hiệu cao Qua thực tế áp dụng cho thấy hiệu sau: Góp phần tuyên truyền để người hiểu rõ bạo lực học đường, nguyên nhân tình trạng bạo lực học đường, hậu mà gây cho thân, gia đình xã hội Xây dựng kỹ ứng xử để giúp học sinh có cách ứng xử linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể để phòng chống giảm thiểu hậu hành vi bạo lực học đường gây cho thân, gia đình xã hội TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI ST T Hạnh kiểm Lớp Sĩ số 539 TỔNG 181 Khối 10 180 Khối 11 178 Khối 12 ST T TỔNG Khối 10 Tốt SL 49 16 16 15 TL 91.84 % 93.37 % 93.33 % 88.76 % Khá SL 37 Trung bình TL 6.86 % 6.63 % 6.67 % 7.30 % 12 12 13 SL 0 0 TL 0.00 % 0.00 % 0.00 % 0.00 % SL 0 0 SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Hạnh kiểm Lớp Sĩ số 538 182 Tốt SL 529 178 TL 98.33% 97.80% Khá SL Trung bình TL 1.67% 2.20% SL 0 TL 0.00% 0.00% SL 0 10 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khối 11 Khối 12 180 176 175 176 97.22% 100.00% 2.78% 0.00% 0 0.00% 0.00% 3.1 Kết luận, kiến nghị Kết luận Sau thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài vào chương trình dạy học, phạm vi hạn chế rút số kết luận sau: Đa phần học sinh hứng thú, nhận thức chất vấn đề kể học sinh tiếp cận phương pháp nhận thức nâng lên rõ rệt Phát huy tốt tinh thần độc lập suy nghĩ, tích cực chủ động học sinh, phát triển lực phẩm chất học sinh qua hoạt động Đối với giáo viên, giáo viên trang bị thêm kỹ ứng xử sư phạm trình giảng dạy giáo dục học sinh Bạo lực học đường vấn đề vấn đề nhức nhối nóng bỏng tồn xã hội quan tâm, người cần nâng cao ý thức người xung quanh để ngăn chặn hành vi này, góp phần xây dựng mơi trường học tập an toàn, lành mạnh đáp ứng yêu cầu phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục phát động 3.2 Kiến nghị Sở Giáo dục đào tạo thường xuyên tổ chức chuyên đề rèn luyện kỹ sống, nhằm mục đích trao đổi kinh nghiệm giáo dục học sinh để vận dụng vào thực tiễn hiệu Trên giải pháp tơi q trình giáo dục học sinh; hiểu biết kinh nghiệm chắn không tránh khỏi sai sót, mong góp ý thầy đồng nghiệp để hồn thiện hơn./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Lê Xuân Thế 11 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Trọng Nam Các văn đạo việc phòng chống bạo lực học đường, từ năm học 2018 - 2019 [2] Phạm Minh Thu Hành vi bạo lực học đường học sinh Tạp chí Tâm lí học, số - 2017 [3] Huỳnh Văn Sơn Kĩ phòng chống bạo lực học đường NXB Đại học TP Hồ Chí Minh - 2017 [4] Phan Thị Mai Hương Thực trạng bạo lực học đường Hà Nội - 2009 [5] Nguyễn Thị Mai Hương - Nguyễn Thu Hà - Một số nghiên cứu mối quan hệ yếu tố môi trường xã hội với bạo lực học đường 12 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Xuân Thế Chức vụ đơn vị công tác: TTCM, Trường Dân tộc nội trú THPT Ngọc Lặc TT soạn giáo án, đề thi mơn Hóa học” “Sử dụng Add-Ins tự tạo word để hỗ trợ soạn loại đánh giá (Ngành GD cấp xếp loại huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Ngành GD cấp Tỉnh Ngành GD cấp giáo án, đề thi mơn Hóa học” “Sử dụng phần mềm Zipgrape để hỗ trợ chấm Tỉnh chữa đề thi trắc nghiệm mơn Hóa học” Sử dụng cơng cụ google form để hỗ trợ học sinh làm tập Tỉnh nhà mơn hóa học Sử dụng phương pháp trộn Kết Tên đề tài SKKN “Sử dụng font chữ tự tạo để Cấp đánh giá xếp thư để giao tập Hóa học phịng cho học sinh nội trú Ngành GD cấp Ngành GD cấp Tỉnh Ngành GD cấp Tỉnh N C C C C 2 N 2 N 2 N 2 N C 2 ... cứu giải pháp để nâng cao kĩ ứng xử để phòng chống bạo lực học đường qua việc xây dựng kỹ Nhằm mục đích giúp học sinh có kĩ ứng xử cách linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, để phòng chống. .. ứng xử để góp phần phịng chống nạn bạo lực học đường sau: Xây dựng Nhóm kỹ hạn chế nguyên nhân gây bạo lực học đường Kỹ Kỹ nhận biết dấu hiệu bạo lực học đường Cũng tệ nạn xã hội khác, bạo lực. .. vi bạo lực học đường hồi chuông báo động nhân cách tuổi vị thành niên cần cộng đồng xã hội quan tâm Để học sinh nâng cao kỹ ứng xử, phòng, chống bạo lực học đường, nhận thức rõ hậu mà bạo lực học

Ngày đăng: 16/11/2022, 05:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w