I PAGE 21 I TÊN ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Ở LỚP 5B TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG II ĐẶT VẤN ĐỀ Muốn dạy tốt phân môn Địa lí ở trường Tiểu học đạt hiệu quả cao, thầy giáo p[.]
1 I TÊN ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ Ở LỚP 5B TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG II ĐẶT VẤN ĐỀ Muốn dạy tốt phân mơn Địa lí trường Tiểu học đạt hiệu cao, thầy giáo phải nắm vững nội dung phương pháp tổ chức dạy học Đây hoạt động nhận thức, giải vấn đề có tác dụng khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học cho mơn Địa lí nói chung phân mơn Địa lí lớp nói riêng Đổi phương pháp dạy học phân môn Địa lí tìm cách chuyển q trình thuyết giảng chiều, áp đặt người dạy trở thành trình tự học, tự tìm tịi, khám phá người học Trong đó, trải nghiệm nổ lực tìm kiếm kiến thức cho thân người học đóng vai trị chủ yếu khơng đơn tiếp thu cách thụ động từ môi trường bên ngồi Vì vậy, người thầy giáo phải biết khéo léo đặt vấn đề tổ chức cho học sinh tự tìm tịi khám phá, phát hiện, hợp tác, chia sẻ, sàng lọc ý kiến, để giải vấn đề Mỗi phương pháp dạy học phù hợp cho tất học Phương pháp đặc trưng môn thường áp dụng định hướng quan trọng tiết dạy, áp dụng cần biến hố vận dụng theo điều kiện hỗ trợ lực thầy giáo Sự động, sáng tạo thể việc kết hợp giáo viên tự nghiên cứu ý đồ sách giáo khoa lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Muốn hiểu biết phải học, người học phải tích cực Điều cần nghiên cứu để tìm biện pháp dạy học mơn địa lí lớp theo hướng phát huy tính tích cực Bước đầu hình thành cho học sinh số kĩ năng: Kĩ quan sát, thu thập, tìm kiếm tư liệu địa lí từ sách giáo khoa, đời sống xã hội gần gũi với học sinh… Kĩ đặt câu hỏi trình học tập chọn thông tin để giải đáp; nhận biết vật tượng địa lí tự nhiên; trình bày lại kết học tập lời nói, viết thơng qua kênh hình, kênh chữ,… Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Qua em có thái độ đắn, ham học hỏi, thích tìm hiểu địa lí, phát huy lịng tự hào quê hương, đất nước, người Việt Nam Biết tôn trọng bảo vệ bảo tồn danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước Đi sâu tìm hiểu mục tiêu tơi ln đặt câu hỏi: Phải có biện pháp bổ trợ thiết thực để khắc sâu kiến thức cho học sinh, gây hứng thú đầu tiết cuối tiết học, xâu chuỗi kiến thức hệ thống câu hỏi trị chơi thơng qua phiếu tập Nhận thức tầm quan trọng hạn chế học sinh thân nhiều giáo viên khác tiết dạy- học phân mơn Địa lí lớp 5, nên chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng học phân môn Địa lí lớp 5B trường TH Lý Tự Trọng” Đề tài nghiên cứu phạm vi học sinh lớp 5B trường Tiểu học Lý Tự Trọng, Bình Lâm, Hiệp Đức, Quảng Nam Đối tượng nghiên cứu chương trình phân mơn Địa lí Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ 2/2015 đến tháng 02/ 2016 III CƠ SỞ LÝ LUẬN Ở nước ta nay, vấn đề chất lượng dạy học trở thành mối quan tâm chung nhà giáo dục toàn xã hội Đảng, Nhà nước khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, điều thể Nghị Trung ương II khóa VIII: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên…”; “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư duy, sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học…” Để làm điều vấn đề mà người giáo viên cần nhận thức rõ ràng quy luật nhận thức người học Người học chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ “cái bình chứa kiến thức” cách thụ động Dạy học phân mơn Địa lí lớp theo quan niệm đại khơng phải học thuộc lịng, nạp vào trí nhớ học sinh theo lối thầy đọc trò chép, thầy giảng trò nghe mà là: học sinh thơng qua q trình làm việc với tài liệu để tự tìm cho kiến thức địa lí Phân mơn Địa lí trình bày số tượng tự nhiên, lĩnh vực kinh tế- xã hội Việt Nam; số tượng địa lí châu lục, khu vực Đông Nam Á số nước đại diện cho châu lục Vì vậy, học, người giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung nhiều phương thức mức độ khác giúp học sinh tiếp thu cách hứng thú, tích cực, sáng tạo, độc lập suy nghĩ Đồng thời, em biết lắng nghe ý kiến người khác chia sẻ, biết hợp tác công việc với bạn, biết đánh giá ý kiến bạn tự đánh giá Qua đó, em hiểu kiến thức cách sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ lâu, nhớ nội dung mang tính đọng, trọng tâm sau tiết học, để trình bày có hệ thống IV CƠ SỞ THỰC TIỄN Tình hình thực trạng chung Lâu mơn học Tiểu học, đa số giáo viên trọng nhiều mơn cơng cụ Tiếng Việt Tốn Do đó, giáo viên dạy tốt hai mơn này, mơn cịn lại trọng nên giáo viên chưa tạo cho học sinh hứng thú học tập dạy chưa khắc sâu, chưa đạt hiệu cao tiết dạy Với mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện Vì lẽ đó, giáo viên cần thay đổi cách nghĩ cách dạy cho tốt tất mơn có phân mơn Địa lí Tuy mơn tiết, phân mơn Địa lí cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức thực tế, vốn sống sau mà quan trọng khơi gợi cho em lòng yêu thích, ham muốn khám phá thiên nhiên, đất nước, người…Qua giáo viên giáo dục lồng ghép bảo vệ mơi trường, lịng u q hương, u người cho em cách cụ thể hiệu Đứng trước thực trạng việc dạy học phân môn Địa lí vậy, tơi nhận thức vai trị người thầy giáo tầm quan trọng việc dạyhọc phân mơn Địa lí trường Tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn học Những thuận lợi- khó khăn dạy phân mơn địa lí a) Thuận lợi + Về tài liệu học - Được trang bị đầy đủ cho học sinh - Màu sắc, hình ảnh, lược đồ, đồ, bảng số liệu, kênh chữ… đẹp, rõ ràng - Các câu hỏi yêu cầu hoạt động in nghiêng có dấu hiệu làm điểm nhấn nhằm gợi ý cho giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh khai thác thông tin dễ dàng - Câu hỏi cuối giúp giáo viên kiểm tra việc thực mục tiêu củng cố kiến thức - Phần tóm tắt trọng tâm đóng khung + Về chương trình - Cấu trúc nội dung theo chủ đề, cụ thể Ở lớp có kiểu hình thành kiến thức ( 25 ) ôn tập ( ) - Mục tiêu, nội dung chương trình nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi học sinh b) Hạn chế + Về phía giáo viên - Chưa tìm hiểu, nghiên cứu sâu phân mơn Địa lí nên khơng cập nhật kịp thời thông tin tự nhiên, người, sống xung quanh để hỗ trợ cho môn học - Giáo viên chưa khắc sâu số kĩ dạy Địa lí Chưa có điều kiện tổ chức buổi sinh họat ngoại khóa cho học sinh để kết hợp với học tập + Về phía học sinh - Chưa trọng môn học này, chủ yếu học thuộc nhiều học hiểu để mở rộng vốn sống 4 - Chưa hứng thú khơng có điều kiện tìm hiểu thiên nhiên, đất nước, người + Về đồ dùng dạy học - Một số đồ riêng vùng, miền, nước, châu lục, địa cầu chưa đủ gặp khó khăn cho giáo viên muốn dạy tốt Những thuận lợi hạn chế lớp nghiên cứu a) Thuận lợi + Có quan tâm đạo chặt chẽ tổ chuyên môn, nhà trường + Được động viên, hỗ trợ đắc lực đồng nghiệp, đặc biệt giáo viên phụ trách khối lớp + Có tài liệu tham khảo thư viện trường, lớp học + Nhà trường nối mạng internet thuận lợi cho việc tra cứu b) Hạn chế + Qua nghiên cứu khảo sát học sinh lớp, nhận thấy phần lớn em nắm kiến thức địa lí cịn mơ hồ + Nhiều học sinh trả lời không hứng thú học phân mơn Địa lí học dài, nhớ lẫn lộn tượng tự nhiên châu lục + Học sinh chưa nhận thức mục tiêu môn học, chưa ý thức nhiệm vụ học tập mình, chưa tích cực tư duy, suy nghĩ tìm câu trả lời yêu cầu Tinh thần hợp tác học tập chưa cao, nhiều em chưa tự tin, học thụ động + Vốn trải nghiệm, tri thức địa lí học sinh hạn chế V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phân mơn Địa lí lớp có nội dung kế thừa môn Tự nhiên- xã hội lớp Giáo viên tìm hiểu nội dung chương trình tự nhiên xã hội khối lớp, qua đó, biết nội dung em học để củng cố mở rộng Từ nội dung em học, giáo viên vào tạo hứng thú cho học sinh tổ chức trò chơi phần Ví dụ: Khi dạy thực hành Đại dương Thế giới (bài 28/tr.129 tài liệu hướng dẫn học lớp 5) Giáo viên tổ chức trị chơi hỏi có Đại dương giới học sinh học lớp Bề mặt Trái Đất (tr.126/ Tự nhiên- xã hội lớp 3) Khi giải thích hỏi Bắc cực có khí hậu lạnh Giáo viên dựa vào Các đới khí hậu (tr.124/ Tự nhiênxã hội lớp 3) Xác định đầy đủ, mục tiêu Trong tài liệu học địa lí có mục tiêu cụ thể giáo viên dễ dạy thiếu mục tiêu chưa biết phải dạy nào, đưa lồng ghép giáo dục mơi trường vào mục tiêu gì? Ở đây, đề cập mối quan hệ yếu tố địa lí mục tiêu dạy Địa lí Mục tiêu mối quan hệ yếu tố địa lí, tự nhiên với hoạt động sản xuất, tự nhiên với sinh hoạt người ĐỊA YẾU TỐHÌNH CỦA ĐỊA LÍ KHÍ HẬU SƠNG / BIỂN ĐẤT ĐỘNG VẬT / THỰC VẬT Khi nói tới địa lí, phải nghĩ đến điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội Điều kiện tự nhiên vị trí giới hạn, sơng ngịi, khí hậu, địa hình…Điều kiện kinh tế xã hội nói tới người Hai điều kiện có mối quan hệ chặt chẽ với Ngoài ra, điều kiện tự nhiên cịn có mối quan hệ thành phần tự nhiên với Mối quan hệ thể nhiều chương trình Địa lí lớp Vậy làm để nói mối quan hệ ? Thực ra, để dạy mối quan hệ này, giáo viên yêu cầu xác định mối quan hệ địa lí đơn giản, khơng giải thích nhiều, học sinh cần hiểu, phân tích vài yếu tố tự nhiên ảnh hưởng lẫn mức độ cao em học chương trình địa lí cấp THCS a) Mối quan hệ vị trí với khí hậu Ví dụ: Yếu tố vị trí địa lí ảnh hưởng tới khí hậu vị trí nước Việt Nam kéo dài từ Bắc xuống Nam, nằm vịng đai nhiệt đới, phía Đơng giáp biển Đơng, có gió mưa thay đổi theo mùa b) Mối quan hệ vị trí, khí hậu, thực vật, động vật Ví dụ: Vị trí Châu Phi có đường Xích đạo ngang qua châu lục nên nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Phi nóng bậc giới, hoang mạc xa van chiếm diện tích nhiều Châu Phi Hoang mạc khơ nóng động vật chủ yếu lạc đà lồi có bướu chứa nhiều nước tồn Hoặc Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? Vì vị trí kéo dài từ cực Bắc tới cực Nam qua xích đạo Hay vị trí thành phố Đà Lạt nằm cao ngun nên có khí hậu lạnh, mát mẻ nhiều so với thành phố Huế trồng loại phù hợp với khí hậu lạnh mà vùng khác, thành phố khác không trồng c) Mối quan hệ sơng ngịi với địa hình Ví dụ: Địa hình miền Trung hẹp nên đa số sông miền Trung ngắn dốc d) Mối quan hệ tự nhiên với kinh tế Nước ta có khí hậu nhiệt đới phù hợp phát triển loại ăn vùng, miền Như qua ví dụ cụ thể giáo viên hình dung mối quan hệ địa lí đơn giản Tùy theo mục tiêu bài, giáo viên cho học sinh thảo luận tìm mối quan hệ yếu tố địa lí, sau giáo viên chốt lại mối quan hệ Những dạy giáo viên giúp em xác định mối quan hệ địa lí đơn giản sau nhẹ nhàng học sinh quen, hiểu em tự phân tích Khắc sâu mở rộng kiến thức sau họat động dạy Nếu giáo viên dạy tài liệu thể chưa đủ Vì dạy sách chưa thấy vai trị giáo viên Trong sách có sẵn câu hỏi, phần trả lời, học sinh cần xem làm Vậy vai trị giáo viên phải làm ? Trước hết, cần xác định dạy môn Tự nhiên xã hội nói chung phân mơn Địa lí nói riêng cung cấp thêm cho em số vốn sống phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi em Trẻ nhỏ mau quên “ tị mị”, thích khám phá Vì vậy, qúa trình giảng dạy giáo viên nên chốt kĩ kiến thức giúp em hứng thú tìm tịi, u thích mơn học Để làm điều này, trước tiên giáo viên cần tham khảo sách, báo tư liệu, tranh ảnh liên quan đến nhiều môn khơng riêng mơn Địa lí Cập nhật kiến thức thường xun thói quen lúc nhớ lâu hơn, cung cấp kiến thức cho học sinh sâu kĩ Tuy nhiên khắc sâu hay mở rộng kiến thức phải có lựa chọn, đảm bảo tính xác, bám sát vào nội dung dạy, tránh sa đà mục tiêu Ví dụ: Bài: “Dân cư nước ta” cho biết số dân nước ta vào năm 2012 88,8 triệu người, cung cấp thêm để học sinh biết thời điểm em học (2015) dân số nước ta 91,9 triệu người Bài: Thực hành Đại dương giới (tài liệu lớp 5) Đây ôn tập, kiến thức cũ học sinh nắm đầy đủ Giáo viên mở rộng thêm cho học sinh Thái Bình Dương khơng “thái bình” tên gọi nó, mà nơi xuất nhiều bão, sóng thần, động đất…có sức tàn phá khủng khiếp, giáo viên liên hệ với đợt sóng thần xảy thảm họa khủng khiếp làm chết 150.000 người vào năm 2004 Châu Á Nếu có điều kiện giáo viên sưu tầm tranh ảnh dạy trình chiếu máy hiệu qủa tiết học cao nhiều Chắc chắn học sinh u thích phân mơn Địa lí Nắm vững kĩ sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu Đồ dùng dạy học thiếu giảng dạy phân mơn Địa lí đồ, lược đồ Vì đồ địa lí hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất phận bề mặt Trái Đất mặt phẳng dựa vào phương pháp toán học, phương pháp biểu kí hiệu để thể thơng tin địa lí Do đó, giáo viên sử dụng đồ, lược đồ cần xác, có hiệu để khai thác kiến thức trình tự bước sử dụng đồ, lược đồ Bước 1: Nắm mục đích làm việc với đồ Tức đọc tên đồ, để biết nội dung sử dụng cung cấp kiến thức cho học Bước 2: Xem bảng giải để có biểu tượng địa lí cần tìm đồ Đọc bảng giải, kí hiệu cho biết thơng tin Ví dụ: đường đứt khúc ranh giới tỉnh, dù bãi biển, chấm trịn thành phố… Bước 3: Tìm vị trí địa lí đối tượng đồ Đây bước kĩ đồ Ở bước giáo viên học sinh thường không xác khơng thường xun đồ nên dễ lúng túng Chỉ đồ có cách sau : - Chỉ điểm (thành phố, khoáng sản, … ) - Chỉ đường (sông, dãy núi, … ) - Chỉ vùng (chỉ vị trí giới hạn tỉnh, thành phố, quốc gia châu lục …) Một số thao tác biểu tượng địa lí: - Chỉ châu lục, nước, thành phố, tỉnh: Nếu đồ hành chinh có ranh giới châu lục, nước, thành phố, tỉnh Giáo viên theo đường ranh giới, bắt đầu điểm kết thúc điểm châu lục, nước, thành phố, tỉnh muốn - Chỉ đại dương, biển, sông: Đại dương đồ, lược đồ kéo rộng giới hạn khơng lấn vào đất liền Biển, sông, dãy núi theo hướng từ thượng lưu đổ xuống hạ lưu, từ nơi cao (độ cao địa hình) xuống nơi thấp Bước 4: Quan sát đối tượng đồ, nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng (khai thác phần kiến thức ) - Ví dụ: Khi vị trí nước Việt Nam, nhận xét vị trí nước ta kéo dài từ Bắc xuống Nam - Bài Đồng Nam Bộ, quan sát lược đồ xong, học sinh nhận xét hệ thống sơng ngịi nhiều, chằng chịt - Bài địa hình nước ta, dựa vào màu sắc đồ, lược đồ học sinh nhận xét đồi núi nhiều đồng Bước 5: Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản yếu tố tự nhiên - Ví dụ: Khi học sinh vị trí nước ta, phía Đơng giáp biển Đơng, đường bờ biển kéo dài thuận lợi để phát triển ngành nào? (đánh bắt thủy hải sản) Đó mối quan hệ vị trí địa lí hoạt động sản xuất Một số lưu ý: - Tư thao tác mặt quay xuống phía học sinh, đứng bên trái hay bên phải tùy thuộc giáo viên thuận tay - Sử dụng thước để đồ, tuyệt đối không dùng tay thao tác - Bản đồ, lược đồ treo bảng cần đủ lớn, vị trí thích hợp để tất học sinh quan sát (trường hợp đồ dùng nhỏ nên phát nhóm cho em tự quan sát) Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường phân mơn địa lí a) Mục tiêu - Hiểu biết mơi trường sống gắn bó với em, môi trường sống người đất nước Việt nam, khu vực giới - Nhận biết tác động người làm biến đổi môi trường cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững - Hình thành phát triển lực nhận biết vấn đề môi trường kĩ ứng xử, bảo vệ môi trường cách thiết thực - Có ý thức bảo vệ mơi trường tham gia hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh phù hợp với lứa tuổi b) Hiểu khái niệm “tích hợp” Tích hợp hịa trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung môn thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với c) Một số nguyên tắc tích hợp - Tích hợp khơng làm thay đổi nội dung mơn học, không biến học môn thành học giáo dục môi trường - Khai thác nội dung giáo dục mơi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục định, không tràn lan tùy tiện - Phát huy tối đa hoạt động tích cực nhận thức học sinh kinh nghiệm thực tế mà em có, tận dụng hết khả để học sinh tiếp xúc với môi trường d) Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục mơi trường - Mức độ toàn phần: Mục tiêu nội dung trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục môi trường - Mức độ phận: Chỉ có phần học có nội dung giáo dục môi trường, thể mục tiêu đoạn hay vài câu học - Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục môi trường rõ sách giáo khoa dựa vào kiến thức học, giáo viên bổ sung, liên hệ kiến thức giáo dục mơi trường Dựa vào mức độ tích hợp nêu qua phân tích nội dung chương trình, tài liệu học cho thấy phân mơn địa lý có khả tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường Mức độ tích hợp khác Ví dụ: Chủ đề môi trường Con người mơi trường Nội dung tích hợp giáo dục bảo mơi trường Lớp / Mức độ tích hợp Sự thích nghi người với Địa lí giới môi trường số châu lục, học Liên hệ quốc gia châu lục lớp Mối quan Mối quan hệ việc dân số đông, hệ dân gia tăng dân số với việc khai thác Địa 5, Bộ phận số môi môi trường(sức ép dân số đối trường với môi trường) e) Một số biện pháp để dạy thành công phân mơn địa lí Nhóm Biện pháp để dạy thành cơng phân mơn địa lí - Giúp HS nhận biết đặc điểm đặc trưng thành phần tự nhiên Nhóm tự - Hình thành số biểu tượng, khái niệm địa lí nhiên Việt Nam sở tranh ảnh, đồ, liên hệ thực tế - Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản - Nhận biết số đặc điểm dân cư Việt Nam - Hình thành rèn luyện kĩ phân tích đồ, Nhóm dân cư biểu đồ, bảng thống kê dân số, dân cư Việt Nam - Liên hệ thực tiễn, khai thác vốn hiểu biết HS - Xác lập mối quan hệ đơn giản tự nhiên dân cư - Nhận biết số đặc điểm ngành kinh tế nước ta - Hình thành rèn luyện kĩ phân tích đồ, Nhóm kinh tế biểu đồ, bảng thống kê, sơ đồ kinh tế Việt Nam - Liên hệ thực tiễn, khai thác vốn hiểu biết học sinh - Xác lập mối quan hệ đơn giản điều kiện (tự nhiên, dân cư, ) với hoạt động sản xuất - Nhận biết cấu trúc thứ tự tìm hiểu địa lí châu lục: Mỗi châu lục tìm hiểu theo trình tự sau: (1) Vị trí địa lí, giới hạn; (2) Đặc điểm tự nhiên; Nhóm địa lí (3) Dân cư; (4) Hoạt động kinh tế; (5) Một số quốc gia giới đại diện cho châu lục - Hình thành biểu tượng, khái niệm dựa vào tranh ảnh, đồ 10 - Khắc sâu nét đặc trưng, dễ nhận biết châu lục - Cần coi trọng phương pháp so sánh trình xây dựng biểu tượng, khái niệm, thơng qua giúp học sinh dễ nhận biết, dễ nhớ đặc điểm đặc trưng châu lục Phát huy tích cực học sinh thơng qua hình thức trị chơi học tập Muốn học sinh nhớ lâu không bị sai lệch nội dung kiến thức học giáo viên phải tổ chức nhiều hình thức học tập, hình thức vừa mang tính khoa học, mềm dẻo, vừa mang tính thực tế Phối hợp hình thức khác để gây hứng thú cho học sinh học Phát huy tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến riêng, hăng hái biết bảo vệ ý kiến đồng thời biết lắng nghe ý kiến người khác, chia sẻ, hợp tác công việc với bạn Cách làm kích thích trí óc tìm kiếm suy luận, tư tưởng tượng học sinh giúp em nhớ lại, nhớ lâu, nhớ xác nội dung học Tạo cho em ý thức học tập tích cực, tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn Điều quan trọng học sinh gợi cho em có liên tưởng đến mơi trường xung quanh gần gũi với sống em Trò chơi: Giải chữ bí mật Sau học, ơn tập chương, kết thúc học kì, tơi hệ thống hóa cho học sinh chơi trị chơi “Ơ chữ bí mật” để củng cố kiến thức Ví dụ 1: Khi dạy Cơng nghiệp, tơi cho HS chơi trị chơi chữ sau: a) Chuẩn bị nhóm phiếu để em thảo luận điền vào cho theo kiện cho Ô chữ gồm ô hàng ngang ô hàng dọc b) Cách chơi: Sau nhóm thảo luận hồn thành tập, nhóm đặt câu hỏi, nhóm trả lời, trả lời xong đặt câu hỏi cho nhóm khác trả lời Nếu nhóm chưa đến lượt mà xung phong trả lời câu hàng dọc điểm gấp đôi, thua nhóm phải dừng chơi Tổng kết điểm, tuyên dương nhóm thắng *Dựa vào gợi ý sau để tìm chữ hàng ngang: Tên loại khống sản có nhiều Quảng Ninh ( chữ cái) Tên ngành công nghiệp tạo sản phẩm như: bảng lề, chốt cửa, ốc vít, máy nghiền, máy bơm,…? ( chữ cái) 11 Tên ngành công nghiệp sản xuất điện nhờ vào sức nước? (8 chữ cái) Tên ngành công nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu, phân bón, xà phịng (7 chữ cái) Tên loại phương tiện giao thông đường lắp ráp nước ta (3chữ cái) Tên sản phẩm ngành công nghiệp chế biến có vị ngọt, dùng nước giải khát làm gia vị (5 chữ cái) Tên sản phẩm ngành luyện kim, có màu xám, tính giịn cứng (4 chữ cái) Đáp án T H A N C Ơ K H Í T H Ủ Y Đ I Ệ N H Ó A C H Ấ T Ô T Ô Đ Ư Ờ N G G A N G Tất chữ cột dọc ghép lại thành từ “ THỦ CƠNG” Ví dụ 2: Khi dạy xong Khu vực Đông Nam Á nước láng giềng Việt Nam, tơi cho học sinh chơi trị chơi chữ sau: a) Chuẩn bị nhóm (cá nhân) phiếu để em thảo luận điền vào cho theo kiện cho - Ô chữ gồm ô hàng ngang ô hàng dọc b) Cách chơi: Sau cá nhân (nhóm thảo luận) hoàn thành tập thời gian định, cá nhân nhóm làm xong trước thắng Đây tên nước láng giềng phía tây Việt Nam (9 chữ cái) Đây nơi thấp lãnh thổ Cam-pu-chia (6chữ cái) Đây khu vực Trung Quốc có địa hình chủ yếu núi cao ngun, có khí hậu khắc nghiệt (7 chữ cái) Đây nước có số dân đông giới (9 chữ cái) Đây tên đình cổ kính, tiếng Cam-pu-chia (8 chữ cái) Đáp án C A M P U C H I A 12 I Ể N H Ồ Ề N T Â Y T R U N G Q U Ố C Ă N G C O V Á T Tất chữ cột dọc ghép lại thành từ “ CHÂU Á” Ví dụ 3: Khi dạy xong phần: Các châu lục đại dương giới, cho học sinh chơi trị chơi chữ sau: Chuẩn bị nhóm (cá nhân) phiếu để em thảo luận điền vào cho theo kiện cho Ô chữ gồm ô hàng ngang ô hàng dọc 8 B M I Tên đại dương lạnh giới (12 chữ cái) Tên đại dương nằm châu Mĩ, châu Âu châu Phi (11 chữ cái) Tên vùng biển nằm phía đơng phần đất liền nước ta (8 chữ cái) Tên đại dương nằm hồn tồn bán cầu Đơng (9chữ cái) Tên lồi động vật có vú sống đại dương (9 chữ cái) Tên loài sinh vật có xương đá vơi, dạng cánh hoa, nhiều màu sắc sống biển (5 chữ cái) Tên đại dương lớn giới (13 chữ cái) Cảnh thiên nhiên chiếm phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a (8 chữ cái) Đáp án B Ắ C B Ă N G D Ư Ơ N G Đ A I T Â Y D Ư Ơ N G B I Ê N Đ Ô N G Â N Đ Ộ D Ư Ơ N G C Á V O I X A N H S A N H Ơ T H Á I B Ì N H D Ư Ơ N G H O A N G M Ạ C Tất chữ cột dọc ghép lại thành từ “ BIỂN XANH” 13 Ví dụ 4: Đây dạng tập tổng hợp nội dung kiến thức mà em học, cho học sinh chơi trị chơi chữ sau: a) Chuẩn bị nhóm (cá nhân) phiếu để em thảo luận điền vào cho theo kiện cho Ơ chữ gồm 10 hàng ngang ô hàng dọc b) Cách chơi: Sau nhóm thảo luận hồn thành tập thời gian định Nhóm đặt câu hỏi, nhóm trả lời, trả lời xong đặt câu hỏi cho nhóm khác trả lời Nếu nhóm chưa đến lượt mà xung phong trả lời câu hàng dọc điểm gấp đôi Tổng kết điểm, tuyên dương nhóm thắng 10 Tên trung tâm công nghiệp loại vừa coi đỉnh tam giác châu thổ đồng Bắc (5 chữ cái) Những vết tích xưa dược lưu giữ lại ngày điều kiện phát triển du lịch (12 chữ cái) Dân tộc có số dân đơng nước ta (4 chữ cái) Một hành động ngược nghĩa với hành động đốt phá rừng (11 chữ cái) Từ tốc độ tăng dân số nước ta (5 chữ cái) Loại lương thực trồng nhiều nước ta (6 chữ cái) Đây tuyến đường giao thông dài nước ta (8 chữ cái) Tên ngành cơng nghiệp có sản phẩm xà phịng, phân bón, …(7 chữ cái) Một nơi có hoạt động thương mại phát triển nước (5 chữ cái) 10 Khoảng 2/3 dân số nước ta sống (8 chữ cái) Đáp án: 14 10 D I T Í C H L K I C N L Ú Q U Ố C H H À N Ô N V Ị N H H A L O N G Ị C H Ă A G Ộ A Ộ T Ệ T T R Ì H S Ử M N Ạ C I H S Ó C R Ừ N G H O A H Ấ T Ô N Tất chữ cột dọc ghép lại thành từ “ VỊNH HẠ LONG ” Trị chơi: “Ai đốn đúng” - Mục tiêu: Củng cố kiến thức địa danh, biển, đảo quần đảo nước ta Giáo dục học sinh ý thức tôn trọng giữ gìn biển đảo quê hương Việt Nam - Chuẩn bị: Bìa ghi chữ học sinh có bảng để ghi kết Quà thưởng học sinh - Luật chơi: + Giáo viên đọc lời gợi ý ô chữ Nhiệm vụ học sinh tìm nội dung chữ + Học sinh đốn chữ, phần quà giáo viên (Vở, bút chì, tẩy ) Vùng biển nước ta phận biển ( chữ cái) B I Ể N Đ Ô N G Đây địa danh huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi, tiếng loại gia vị (5 chữ cái) L Ý S Ơ N Đây tên quần đảo khơi biển miền Trung thuộc thành phố Đà Nẵng (8 chữ cái) H O À N G S A Đây đảo lớn nước ta, thuộc tỉnh Kiên Giang P H Ú Q U Ố C Đây thắng cảnh tiếng, ghi nhận di sản thiên nhiên giới (10 chữ cái) V Ị N H H Ạ L O N G Đây tên quần đảo tiếng khơi biển miền Trung thuộc tỉnh Khánh Hoà (8 chữ cái) 15 T R Ư Ờ N G S A Đây số ví dụ sử dụng phương pháp học mà chơi, chơi mà học có hiệu giáo dục cao Học sinh phải tận dụng hết vốn kiến thức để trả lời câu hỏi Khuyến khích tất học sinh lớp tham gia, tạo không sôi nổi, vui tươi, hào hứng cho em VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Với giải pháp đưa vào vận dụng dạy học phân môn Địa lí lớp Trong suốt q trình học tập từ đầu năm học đến nay, qua kết theo dõi chất lượng giáo dục tháng nâng lên rõ rệt, kết kiểm tra cuối kì I có 100% học sinh sinh đạt điểm cao phân mơn Địa lí Học sinh u thích mơn học, tự tin Các em tiếp thu nhanh nhớ lâu, có tinh thần học tập tốt Các em tích cực tham gia học tập phát biểu xây dựng Biểt tự hào truyền thống quê hương đất nước Đó tảng để em bước vào học lớp Đạt kết nhờ có cố gắng học sinh, ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh,… Bên cạnh cịn có giúp đỡ tổ chun mơn, nhà trường xây dựng góp ý, tơi hồn thành sáng kiến mình, vận dụng vào dạy học chất lượng nâng lên cách đáng kể VII KẾT LUẬN Kết luận Sử dụng biện pháp hỗ trợ đúc kết trình bày góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng học tập phân mơn Địa lí cho học sinh So với đầu năm, kĩ nhận thức học tập học sinh nâng lên, chất lượng học sinh hồn thành chương trình học phân mơn mơn Địa lí nâng cao cách bền vững Các em thực phấn khởi, tự tin tham gia môn học Nội dung đề tài nhằm gây hứng thú, học tập tích cực phân mơn Địa lí cho học sinh lớp thơng qua việc vận dụng số biện pháp dạy học góp phần vào việc giúp học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng học tập mơn Địa lí tốt hơn, để hệ trẻ Việt Nam có hiểu biết sâu sắc địa lí Việt Nam địa lí giới Bài học kinh nghiệm Qua việc dạy học thân rút kinh nghiệm sau: Giáo viên phải nắm toàn chương trình phân mơn Địa lí Tiểu học Nắm vững kiến thức Địa lí chuẩn kiến thức kĩ năng, sưu tầm tài liệu có liên quan đến giảng Biết liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức học sinh trải nghiệm dẫn đến khai thác kiến thức cách khoa học, hấp dẫn Biết tổ chức hình thức học gắn với cách vận dụng thực hành Giúp học sinh mơ tả, trình bày qua kênh hình, đồ, lược đồ, biểu đồ cách xác 16 Đây cách giúp em ghi nhớ sâu sắc điều kiện địa lí mối liên hệ có tác động qua lại Giáo viên cần gần gũi với học sinh, linh hoạt cách tổ chức hướng dẫn học sinh tự học, giúp em biết tự giác tìm tịi, khám phá, phát hay, đẹp, sửa chữa chỗ sai Giáo dục em có ý thức biết yêu quê hương đất nước tự hào, hun đúc truyền thống giữ gìn quê hương biển đảo cha ông từ bao đời Tuy nhiên trình nghiên cứu thực đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi mong đươc giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện đạt kết cao hơn, đồng thời áp dụng rộng rãi việc dạy học phân môn Địa lí Tiểu học VIII KIẾN NGHỊ Trong trình giảng dạy mơn Địa lí, giáo viên tận dụng phương tiện dạy học sẵn có nhà trường để tổ chức hoạt động cho học sinh Mặt khác, học sinh sử dụng phiếu học tập thảo luận nhóm hình thức học tập cá nhân, giáo viên phải đầu tư thời gian soạn phiếu học tập trò chơi học tập cho tiết học, photo nội dung phiếu học tập đủ cho nhóm cá nhân học sinh Điều cần phải có kinh phí cho thân giáo viên Vì vậy, tơi có đề xuất với cấp sau: - Nhà trường hỗ trợ kinh phí giáo viên thực tốt việc dạy học mơn Địa lí phiếu học tập - Giáo viên trao đổi với Ban đại diện hội cha mẹ lớp để tạo ủng hộ phụ huynh việc phối hợp với giáo viên photo phiếu học tập cho em học tập tốt, nâng cao chất lượng dạy học phân môn Địa lí lớp IX TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí nhà xuất giáo dục Việt Nam lưu hành 12/2010 ( Tác giả: Nguyễn Anh Dũng chủ biên ) Hướng dẫn học Lịch sử Địa lí Nhà xuất Giáo dục Việt nam (Vụ Giáo dục Tiểu học- Dự án mơ hình trường TH Việt Nam) X MỤC LỤC 18 TT Nội dung I II III IV V VI VII VIII IX X Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Thực trạng chung Những thuận lợi khó khăn Nội dung nghiên cứu Phân mơn Địa lí có nội dung kế thừa mơn TNXH lớp Xác định đầy đủ, mục tiêu Khắc sâu mở rộng kiến thức sau họat động dạy Nắm vững kĩ sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường phân mơn địa lí Phát huy tích cực học sinh thơng qua hình thức trò chơi học tập Kết nghiên cứu Kết luận Kết luận chung Bài học kinh nghiệm Kiến nghị Tài liệu tham khảo Mục lục Tra ng 1 2 3 4 14 15 15 15 15 17 18 19 20 ...2 nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng học phân mơn Địa lí lớp 5B trường TH Lý Tự Trọng” Đề tài nghiên cứu phạm vi học sinh lớp 5B trường Tiểu học Lý Tự Trọng, Bình... Quảng Nam Đối tượng nghiên cứu chương trình phân mơn Địa lí Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ 2/2015 đến tháng 02/ 2016 III CƠ SỞ LÝ LUẬN Ở nước ta nay, vấn đề chất lượng dạy học trở thành mối quan... môn học Nội dung đề tài nhằm gây hứng thú, học tập tích cực phân mơn Địa lí cho học sinh lớp thông qua việc vận dụng số biện pháp dạy học góp phần vào việc giúp học sinh Tiểu học nói chung học