1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chọn đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Văn thư - Lưu trữ

3 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 163,51 KB

Nội dung

csdl6 csdl6

Trang 1

Nghiên cứu — Trao déi SB 4/2005

CHON DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC TRONG LINH VUC VAN THU - LUU TRU I Dat van dé "

Nghién cứu khoa học là một hoạt động

hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết, hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới,

hoặc làm sáng tạo phương pháp mới và

phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới

Nghiên cứu khoa học cĩ nhiều loại: nghiên

cứu mơ tả, nghiên cứu giải thích, nghiên cứu

dự báo, nghiên cứu sáng tạo Nếu theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu thì cĩ nghiên

cứu cơ bản, nghiên cứu chuyên để, nghiên

cứu triển khai và nghiên cứu ứng dụng

Liâi trữ học nĩi chung và lợ luận thực tiễn cơng tác lưu trữ nĩi riêng là bộ mơn khoa học

thuộc phạm trù khoa học xã hội Vì vậy, Lưu

trữ học luơn được nghiên cứu và phát triển,

khơng ngừng đáp ứng những vêu cầu của

thực tiễn địi hỏi Nghiên cứu khoa học trong

lĩnh vực văn thư, lưu trữ, một mặt phát triển

lưu trữ học, mặt khác nâ ;ựät lượng

đào no cn bg RO a it hién

đại hố cơng tá văn thu, luu tr Hon 40

năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ ở nước ta đã

đĩng gĩp rất lớn cho sự phát triển của ngành; nhiều để tài nghiên cứu cĩ kết quả đã được

ứng dụng vào thực tế về quản l ngành lưu trữ, xây dựng tổ chức mạng lưới lưu trữ, về các khâu nghiệp vụ của cơng tác văn thư và lưu

trữ Tính chất các đề tài nghiên cứu thuộc các thể loại khác nhau như: nghiên cứu cơ bản (về thuật ngữ lưu trữ, nguyên tắc cơng bố tài liệu

ThS Nguyễn Trọng Biên Học viện Hành chính Quốc gia

lưu trữ, .), nghiên cứu ứng dụng (ứng dụng tin học cho cơng tác văn thư và cơng tác lưu trữ, tiêu chuẩn hố, bảo quan tài liệu lưu trữ, tổ chức ngành lưu trữ, luật pháp về lưu trữ, )

Tuy nhiên, để đáp ứng với những địi hỏi

thực tiễn hiện nay của cơng tác văn thư, lưu

trữ, để hoạt động nghiên cứu khoa học trong

các nh vực này phát triển và kết quả nghiên cứu di vào thực tiễn được thì bước quan trọng nhất ngay từ đầu là khâu chọn đề tài nghiên

cứu Các đề tài cần đi đứng vào mục đích, vấn đề thực tiễn cần trả lời nhìn từ gĩc độ khoa

học, các bài tốn đặt ra trong để tài cần được xem xét một cách kỹ lưỡng, cĩ lý và giải được Sau đâu là một số ý kiến cho vấn đề chọn đề

tài nghiên cứu trong lĩnh vực văn thư và lưu

trữ

II Phát hiện vấn đề nghiên cứu là cơ

sở để chọn đề tài nghiên cứu

Về khái niệm đề tài: Để tài là một hình thể tổ chức nghiên cứu khoa học và do một người hoặc một nhĩm người thực hiện Muốn

cĩ để tài, hình thành được để tài, trước tiên phải xác định được vấn đề nghiên cứu, vấn đề

khoa học (scientific problem) được đặt ra cho người nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu là điều chưa biết, hoặc chưa biết thấu đáo về bản

chất, là một câu hỏi cần giải đáp trong nghiên cứu Từ vấn đề nghiên cứu sẽ nâu sinh dé tai

khoa học Tức là, vấn đề nghiên cứu được đặt

ra phải cĩ để tài nghiên cứu Như vậy, xác

định vấn để nghiên cứu là bước quan trọng

đầu tiên mà người nghiên cứu phải thực hiện

Trang 2

Nghiên cứu — Trao đổi

khi bắt tau vào nghiên cứu Trong quá trình lựa chọn để tài nghiên cứu, ngồi việc phát hiện ra các mâu thuẫn cần phải giải quyết,

người nghiên cứu khi chọn để tài cần chú ý một số yêu cầu: ,

- Dé tài cĩ ý nghĩa khoa học hay khơng? - Đề tài cĩ tính cấp thiết phải nghiên cứu hay khơng?

- Ngồi ra, cũng cần phải chú ú đến đề tài

cĩ phù hợp với sở thích, sở trường người

nghiên cứu hay khơng?

Vấn đề nghiên cứu trong lnh vực văn thư, lưu trữ thường nâu sinh từ thực tiến hoạt động cơng tác văn thư và lưu trữ, cụ thể: Luật pháp lu trữ đưa ra cĩ hợp lợ hay khơng? Cơng tác thu thập tài liệu thì xác định thu từ đầu, của ạ? Thu loại tài liệu nào vào lưu trữ? Cơng tác

bảo quản cần phải làm như thế nào? Ứng dụng cơng nghệ tin học cho vấn để quản lý tài

liệu lưu trữ? Lý thuyết về xác định giá trị tài liệu cĩ phù hợp thực tiễn khơng? Nghiệp vụ lưu trữ đối với các loại hình tài liệu mới?

Ill Dat tén cho dé tai

1/ Yêu cầu tên của đề tài:

Đặt tên cho đề tài là vấn để khơng dễ

Trong thực tiễn, cũng đã cĩ để tài với cái tên

dài mà khơng tốt lên được nội dung nghiên cứu là gì Tên đề tài cần đáp ứng một số gêu

cầu sau:

- Ngắn gọn, khúc triết, chứa đựng đầy đủ

thơng tim;

- Dùng ngơn ngữ khoa học (tổng quan, nghiên cứu cơ sở khoa học, giải pháp, );

- Phản ánh cơ đọng và rõ ràng nội dụng nghiên cứu của đề tài

Trong khi đặt tên cho đề tài luơn luơn đặt

câu hỏi: làm gï? cái gï? đối tượng nào? ở đâu?

theo hướng nào? thời gian nào?

Ví dụ: Nghiên cứu những cơ sở khoa học dé xay dung bang thời hạn bảo quản tài liệu của Văn phịng UBND tỉnh Bình Dương

112

SE 4/ 2005

2/ Mội số lỗi cần tránh khi đặt tên đề

tài:

- Tên dài, rườm rà, khơng gọn Ví dụ: Tìm hiểu các cơ sở lý luận khoa học, các yêu cầu thực tiễn để đê ra những giải pháp thu thập tài liệu từ các cơ quan thuộc ngành tư pháp tỉnh Bình Dương uào Trung tâm lưu trữ tỉnh

- Tên đề tài hàm chứa quá nhiều từ khố Ví dụ: Nghiên cứu hiện tượng, nguyên nhân -

tạo ra 0à ảnh hưởng của uiệc thiếu quan

tâm đến cơng tác uăn thư, cơng tác lưu trữ của cán bộ lãnh đạo chính quyên cấp huuện hiện naụ ở nước ta uà đề ra các giải pháp

- Tên đề tài cĩ cả phần mục đích nghiên cứu của đề tài Ví dụ: Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác lưu trữ

nhằm để hiện đại hố cơng tác lưu trữ ở Văn phịng UBND cấp tỉnh - Bất đầu bằng cụm từ cĩ độ bất định thơng tin cao: Thử bản uễ ; Về uấn đề .; Gĩp phần uào .; Tìm hiểu vé .; Vài suụ nght vé 3 Tên để tài cĩ thể đặt:

- Theo đối tượng nghiên cứu Ví dự:

Nghiên cứu biện pháp khử trùng tài liệu

giấu bằng phương pháp chiếu xạ

- Theo mục tiêu nghiên cứu Ví dụ:

Nohiễt EẦheveq dụng dau chuẩn quốc tế

ISO 9000 uào cơng tắt uăn thư tại Văn phịng UBND cấp tỉnh »

- Theo mục tiêu và phương tiện nghiên

cứu Ví dụ: Tổng quan thực trạng uà những giải pháp để phát triển cơng tác uốn thư,

lưu trữ ở UBND cấp xã ở nước ta hiện nay Ngồi ra, trong thực tế cĩ để tài đưa ra lại lên quan đến những đề tài đã được nghiên cứu trước kia, nhưng vẫn cĩ thể được chọn

nghiên cứu khi xét đến yếu tố lịch sử nghiên

Trang 3

Nghiên cứu - Trao đổi Se 4/2005

lénh, truéc khi Chu tich nuéc ky, déu phai cé chit ky day CHON ĐỀTài đủ, ghi rõ chức vụ, họ tên người kớ và đổi khi cịn đĩng dấu (Tế "theo trang 1 12

của Bộ p theo trang 112)

Thiết nghĩ, để xây dựng một Nhà nước pháp quyền, - Kế thừa, sử dụng các kết

trách nhiệm pháp y của người lãnh đạo tý văn ban) va của quả nghiên cứu của đề bài trước

người thừa hành (chịu trách nhiệm về độ chính xác của nội - Tìm hướng nghiên cứu mới

dung văn bản) phải được thể hiện bằng các quy định rõ thích hợp với hồn cảnh mới ràng Kú đâm bảo độ chính xác của văn bản là một quy - Phát triển sâu hơn, hoặc bổ trình của cơng tác văn thư Khơng nên vì thiếu những quy sung " định cụ thể mà chỉ đến khi xấu ra vị phạm, tồ đã tưyên án IV Kết luận

mà người lãnh đạo ký văn bản và người kớ nháy vẫn bàng hồng chưa Ĩ thức rõ tội, lỗi của mình đến đâu Đã đến lúc

cần khắc phục tình trạng: án thi tai hd so con giải quyết cơng việc Ở cơng sở liên quan đến trách nhiệm pháp lý thì

làm việc theo quan hệ gia đình

Như vậy, trong các Sắc lệnh nĩi trên trách nhiệm pháp lộ của người tiếp kú hay phĩ thự là to lớn và rõ ràng

Vậy ngàu nay nên dùng thuật ngữ nào để chỉ việc “ky

nháy”, “ký ruồi”, “ký muỗi”, “tiếp kớ”, “phĩ thự”? Muốn

tìm thuật ngữ chính xác phải xác định rõ bản chất của cơng việc định đặt tên là gì? Đu 9 của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về

cơng tác văn thư ghi rõ “ Thủ trưởng đơn uị hoặc cá nhân chủ trì soạn thảo uăn bản phải kiểm tra uà chịu trách nhiệm uề độ chính xác của nội dung uăn bản” Như vậy

trách nhiệm pháp lý của người “ký nháy” chính là “chịu

trách nhiệm uề độ chính xác của nội dụng uăn bản” Vậu thuật ngữ chỉ hành động “ky nháy” phải mang tính pháp

l Những cụm từ “ký nháu” - chỉ việc ký nhanh, “kứ ruồi”,

“kớ muỗi” — chỉ độ lớn của chữ ký khơng nĩi lên tính pháp lớ của hoạt động kú 2 thuật ngữ “tiếp ký” và “phĩ thự” đã dùng sau Cách mạng tháng Tám (1945) chứa đựng trách nhiệm pháp lý của người kú “Phĩ thự” là thuật ngữ Hán

khơng dễ hiểu bằng thuật ngữ “tiếp ký” Theo chúng tơi

thuật ngữ “tiếp kớ” đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng là thuật ngữ đúng nhất chỉ chữ kú tắt của người chịu trách nhiệm về độ chính xác của nội dụng văn bản Từ tính pháp l của thuật ngữ trên mở ra nhiều hướng mới cải cách thủ tục và trình tự ban hành văn bản Chúng tơi sẽ trình bày về vấn để này trong một bài viết khác đăng trên Tạp chí nàu trong những số tới,/

106

Khoa học là hệ thống tri thức vé quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy Cơng tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ là

cần thiết, cần được quan tâm và

phát triển Với những ý kiến trên đây, chúng tơi hự vọng gĩp một

phần nhỏ vào việc thúc đấu hoạt

động nghiên cứu khoa học về

cơng tác văn thư, hải trữ ngày

càng sâu rộng trong ngành lưu trữ và tồn xã hội, đưa cơng tác văn thư, lưu trữ ngày càng phát triển, nhằm đáp ứng yêu cầu của

cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện

đại hố đất nước

Tài liệu tham khảo

1 Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyên, Nguyễn Văn Thâm: Lỹ luận và thực tiến cơng tác lưu trữ NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990

2 Lê Cơng Triêm, Nguyễn Đức Vũ: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2004

3 Vũ Cao Đàm: Phương pháp

luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa

Ngày đăng: 29/05/2022, 07:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w