Microsoft Word Ð? THI TH? docx TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỔ NGỮ VĂN ĐỀ THI THỬ Năm học 2021 2022 MÔN NGỮ VĂN 12 Thời gian 120 phút (ĐỀ THI GỒM CÓ 02 TRANG) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích Nam[.]
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỔ NGỮ VĂN ĐỀ THI THỬ Năm học: 2021 -2022 MÔN: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 120 phút (ĐỀ THI GỒM CÓ 02 TRANG) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc đoạn trích: Nam Bộ Chín nhánh Mê Kông phù sa váng… Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa Bến nước Mê Kông tôm cá ngập thuyền Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên Suối mát dội lịng dừa trĩu Mê Kơng quặn đẻ… Chín nhánh sơng vàng Nơng dân Nam Bộ gối đất nằm sương Mồ hôi bãi lầy thành đồng lúa Thành tên đọc lên nước mắt muốn ứa Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu Những Gị Cơng, Gị Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau Những mặt đất Cha ông ta nhắm mắt Truyền cháu không chia cắt (Trích Cửu Long Giang ta ơi, Nguyên Hồng, Tuyển tập Thơ Thầy giáo nhà trường, NXB Giáo dục, 1999 tr.52) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ hai hình ảnh đoạn trích thể giàu có sản vật vùng đất Nam Bộ Câu Những dòng thơ sau giúp anh/ chị hiểu vùng đất người Nam Bộ? Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương Mồ hôi bãi lầy thành đồng lúa Những mặt đất Cha ông ta nhắm mắt Truyền cháu không chia cắt Câu Anh/chị nhận xét tình cảm tác giả vùng đất Nam Bộ thể đoạn trích II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị giá trị cần cù, chịu khó lao động Câu (5,0 điểm) Ngay lúc ấy, thuyền đâm thẳng vào trước chỗ đứng Một người đàn ông người đàn bà rời thuyền Họ phải lội qua quãng bờ phá nước ngập đến đầu gối Bất giác tơi nghe người đàn ơng nói chõ lên thuyền quát: “Cứ ngồi nguyên Động đậy tao giết mày bây giờ” Chắc chắn họ không trông thấy tơi Người đàn bà trạc ngồi bốn mươi, thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ Người đàn ông sau Tấm lưng rộng cong lưng thuyền Mái tóc tổ quạ Lão chân chữ bát, bước bước chắn, hàng lông mày cháy nắng rủ xuống hai mắt đầy vẻ độc lúc nhìn dán vào lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng người đàn bà Từ chỗ xe tăng mà đứng với máy ảnh, mươi bước sâu vào phía có xe rà phá mìn cơng binh Mỹ, xe sơn màu vàng tươi to lớn gấp đôi xe tăng Hai người qua trước mặt Họ đến bên xe rà phá mìn Người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ngồi mặt phá nước chỗ thuyền đậu thoáng, đưa cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc lại bng thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân Lão đàn ơng trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa, điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách trốn chạy Tất việc xảy đến khiến kinh ngạc đến mức, phút đầu, tơi đứng há mồm mà nhìn Thế chẳng biết từ bao giờ, vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới (Trích Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.73) Cảm nhận anh/chị phát nghệ sĩ Phùng đoạn trích Từ nhận xét cách nhìn nhận sống nhà văn Nguyễn Minh Châu ………… HẾT………… HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm có 02 trang) Phần I Câu II Nội dung ĐỌC HIỂU Thể thơ: tự Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời xác đáp án: 0,75 điểm - Học sinh không trả lời thể thơ “tự do”: khơng cho điểm Học sinh nêu 02 hình ảnh: tơm cá ngập thuyền, sầu riêng thơm dậy đất, dừa trĩu quả, Hướng dẫn chấm: - Học sinh cần trả lời 02 hình ảnh đạt điểm tối đa - Một hình ảnh 0,5 điểm Nội dung câu thơ: Vùng đất người Nam Bộ: - Vùng đất hoang trở thành đồng lúa, vườn qua khai phá, vun trồng người Nam Bộ Đất khơng phụ lịng người - Người Nam Bộ chịu thương, chịu khó lao động; có truyền thống giữ gìn đất tổ, q cha từ đời sang đời khác Hướng dẫn chấm: - Học sinh hoàn thành 02 ý tròn điểm; 01 ý 0,5 điểm - Học sinh dùng từ ngữ khác với gợi ý có tương đồng nội dung cho điểm Học sinh thể suy nghĩ cá nhân, có lí giải thuyết phục, hợp lí (phù hợp với phong mỹ tục, truyền thống tốt đẹp dân tộc) Sau gợi ý: - Sự trân trọng, yêu thương tác giả với người vùng đất Nam Bộ; - Niềm tự hào tác giả người vùng đất Nam Bộ Hướng dẫn chấm: - Học sinh hoàn thành 02 ý tròn điểm; 01 ý 0,25 điểm - Học sinh dùng từ ngữ khác với gợi ý có tương đồng nội dung cho điểm LÀM VĂN Viết đoạn văn giá trị cần cù, chịu khó lao động a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Giá trị cần cù, chịu khó lao động c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách cần làm rõ giá trị cần cù, chịu khó lao động, có ví dụ hợp lí Có thể triển khai theo hướng sau: Giá trị cần cù, chịu khó lao động giúp ta kiên trì vượt qua khó khăn, thử thách tạo nên thành cơng, có sống ấm no, hạnh phúc Từ đó, tạo nên giá trị cho thân cộng đồng, người tôn trọng, yêu quý Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm) Điểm 3,0 0,75 0,75 1,0 0,5 7,0 2,0 0,25 0,25 0,75 - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Học sinh trình bày quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: - Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Cảm nhận anh/chị phát nghệ sĩ Phùng đoạn trích Từ nhận xét cách nhìn nhận sống nhà văn Nguyễn Minh Châu a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Phát thứ hai nghệ sĩ Phùng: nạn bạo hành gia đình hàng chài cách nhìn nhận sống nhà văn Nguyễn Minh Châu Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát: tác giả Nguyễn Minh Châu, tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa, đoạn trích vấn đề nghị luận * Cảm nhận đoạn văn: - Khái quát sơ lược phát thứ nhất: “một cảnh đắt trời cho“ - Phát thứ hai: Người nghệ sĩ chứng kiến tranh bạo lực gia đình cảm xúc nghệ thuật thăng hoa + Khi thuyền đâm thẳng vào bờ, bước từ thuyền đẹp mơ hình ảnh người đàn bà thơ kệch, mệt mỏi; người đàn ông cao lớn dằn; cảnh tượng tàn nhẫn: người đàn ông đánh vợ cách dã man + Sự cam chịu nhẫn nhục đến mức vơ lí người đàn bà: khơng khóc, khơng chống trả, khơng tìm cách chạy trốn + Phản ứng dội cậu trai: đánh lại bố + Thái độ nghệ sĩ Phùng: ngạc nhiên đến kinh ngạc, sững sờ, dường tin, vứt máy ảnh chạy tới * Cách nhìn nhận sống nhà văn: Cuộc sống vốn phức tạp, chất tượng một, chí mâu thuẫn đối lập Nghệ thuật thường đẹp quan sát từ xa thực đời gần thường thực khắc nghiệt, phũ phàng Chúng ta đừng đơn giản, chiều, phiến diện nhìn nhận sống người Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm 0,25 0,5 5,0 0,25 0,5 0,5 2,5 - Phân tích chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm - Phân tích chung chung, chưa rõ biểu tâm trạng: 0,75 điểm 1,25 điểm - Phân tích chung chung, khơng rõ biểu hiện: 0,25 điểm - 0,5 điểm * Đánh giá Đánh giá nghệ thuật đoạn trích: - Nhà văn kết hợp hai phương thức tả kể, lời người kể chuyện lời nhân vật đan xen biến hóa; - Nhân vật khắc họa qua ngoại hình, cử chỉ, hành động ngôn ngữ Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày ý: 0,5 điểm - Học sinh trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc tác phẩm; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 0,25 0,5 10,0 HẾT - 0,5 ... 0,75 0,75 1,0 0,5 7,0 2,0 0,25 0,25 0,75 - Lập luận khơng chặt chẽ, thi? ??u thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thi? ??t đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù... cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thi? ??u khái quát: tác giả Nguyễn Minh Châu, tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa, đoạn trích vấn đề nghị