LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2022 TEAM EMPIRE CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 4 CÁC LỖI SAI TRONG CÂU CHÍNH TẢ VÀ CÁC LOẠI TỪ TỪ, CỤM TỪ CÁC LỖI SAI TRONG CÂU CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP CÂU VÀ THÀNH PHẦN[.]
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2022-TEAM EMPIRE CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 4.CÁC LỖI SAI TRONG CÂU CHÍNH TẢ VÀ CÁC LOẠI TỪ TỪ, CỤM TỪ CÁC LỖI SAI TRONG CÂU CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP CÂU VÀ THÀNH PHẦN CÂU CÁC LỖI SAI CỦA CÂU A TỪ, CỤM TỪ STT LOẠI TỪ PHÂN LOẠI TỪ LOẠI KHÁI NIỆM DANH TỪ Danh từ chung Tên gọi vật Con đường, thành phố, học sinh, … Danh từ riêng Tên gọi riêng người, vật, địa phương,… Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Hải Phịng Nêu tên đơn vị tính, đếm, đo Mét, Kí lơ gam Gam,… Danh từ đơn vị VÍ DỤ lường Danh từ đơn vị ước chừng ĐỘNG TỪ TÍNH TỪ ĐẠI TỪ Thể ước lương, khơng đếm Bó, bầy, thúng, nắm, … Động từ tình thái Là động từ đòi hỏi động từ kèm Đành, bị, được, toan, … Động từ hoạt động, trạng thái Là động từ khơng địi hỏi động từ khác kèm Ăn, làm, chạy, nhảy, múa, ca, hát,… Tình từ đặc điểm tuyệt đối Là tính từ khơng thể kết hợp với từ mức độ Xanh ngắt, Xanh nhạt, vàng hoe, đỏ chót,… Tính từ đặc điểm tương đối Là tính từ kết hợp với từ mức độ Tốt, xấu, giỏi, dở, … Đại từ để xưng hơ Tơi, hắn, nó, … Đại từ xưng hô CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2022-TEAM EMPIRE Đại từ thay Đại từ để thay cho danh từ trước Ấy, vậy, thế,… Đại từ nghi vấn Đại từ để hỏi Ai, gì, nào, sao, Đại từ lượng Đại từ số lượng Bao nhiên, nhiêu,… Đại từ phiếm Đại từ chung Ai, đâu, … SỐ TỪ - Từ số lượng thứ tự Một, hai,ba,… CHỈ TỪ - Chỉ vào vật nhằm xác định không gian, thời gian vật Ấy, đây, đấy, kia, này, nọ, TRỢ TỪ - Từ kèm từ ngữ khác để nhấn mạnh, biểu đạt ý nghĩa từ Những, có, đích, chính, ngay, chỉ, cái,… THÁN TỪ Thán từ biểu đạt tình cảm Bộc lộ tình cảm, cảm xúc À, á, ôi,… Gọi, đáp Ơi, này, … Thán từ gọi đáp người nói nghe TÌNH THÁI TỪ Từ để cấu tạo câu cầu khiến, nghi vẫn, cảm thán Hử,hỉ, nha, hả, đi, thay, vậy… Tình thái từ để biểu đạt cảm xúc Từ để biểu đạt cảm xúc Ạ, nhé, nha, vậy,… Tình thái từ để cấu tạo câu 10 GIỚI TỪ - Từ nối từ câu Của, ở, trong,… 11 LƯỢNG TỪ - Lượng nhiều hay vật Những, mấy, chỉ,… 12 QUAN HỆ TỪ Quan hệ từ Những từ để biểu đạt mối liên hệ câu nhầm tang sức gợi hình, gợi cảm,… Và, với, tại, bằng, như, đủ , về,…… Những cặp từ thể mối liên hệ vế câu Vì….nên: Ngun nhân kết Nếu…thì: Giả thuyếtkết Khơng ….mà còn: Quan hệ tang tiến Cặp quan hệ từ 13 PHÓ TỪ - Những từ chuyên kèm trạng từ, động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho trạng từ, động từ tính từ Đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, 14 CẶP TỪ HƠ ỨNG - Những cặp phó từ, từ, hay đại từ thường đôi với nhau, hay dùng để nối vế câu ghép Vừa ; đâu ; CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2022-TEAM EMPIRE B CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP STT THÀNH PHẦN KHÁI NIỆM TÍNH THÁI Dùng để thể cách DẤU HIỆU Các từ thường nhìn người nói việc nói đến câu “dường như, hình như, như, chắn, chắn hẳn, là…” CẢM THÁN Dùng để bộc lộ tâm lý, cảm xúc người nói vui, khóc, buồn, cười…Nó thường nằm vị trí đầu câu Thường thể qua từ cảm thán: “Chao ơi! Ơi! Trời ơi! ” GỌI ĐÁP Dùng để dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp Nó khơng tham gia vào diễn đạt nghĩa việc, có tác dụng phân chia vai Thường biểu qua từ như: “này, dạ, thưa, vâng, ê, ơi” PHỤ CHÚ Được thêm vào câu, để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Đứng cuối câu Nó thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm C CÁC THÀNH PHẦN CỦA CÂU Có thể nói, câu ta cấu tạo theo cơng thức sau đây: TRẠNG NGỮ, CHỦ NGỮ ( CÓ THỂ BỔ SUNG CÁC THÀNH PHẦN KHÁC) + VỊ NGỮ ⇨ MỘT CÂU PHẢI CÓ ĐỦ CÁC THÀNH PHẦN CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ STT THÀNH PHẦN ĐỊNH NGHĨA CHỦ NGỮ Là thành phần câu nêu tên vật tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái, …được miêu tả vị ngữ VỊ NGỮ Là thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian TRẠNG NGỮ Là thành phần phụ câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức bổ nghĩa cho cụm chủ vị trung tâm CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2022-TEAM EMPIRE ĐỊNH NGỮ BỔ NGỮ KHỞI NGỮ Định ngữ giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ) Là thành phần phụ đứng trước sau động từ tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ Vị trí: đứng trước chủ ngữ (đứng đầu câu) đứng sau chủ ngữ, trước vị ngữ (đứng câu) D CÁC LOẠI CÂU STT THÀNH PHẦN KHÁI NIỆM CÂU ĐƠN CÂU RÚT GỌN Khi trị chuyện trực tiếp có câu lược bỏ phận mà người nghe hiểu ý CÂU ĐẶC BIỆT Những câu diễn đạt ý trọn vẹn từ ngữ tạo thành mà khơng xác định chủ ngữ hay vị ngữ gọi câu đặc biệt CÂU GHÉP ĐẲNG LẬP Là câu có vế C-V vế độc lập không phụ thuộc vào mặt ý nghĩa, vế câu có từ quan hệ dấu CÂU GHÉP CHÍNH PHỤ Là câu có vế C-V có hai vế câu Vế vế phụ có quan hệ phụ thuộc lẫn ý nghĩa gắn với cặp từ quan hệ CÂU PHỨC Là câu có từ hai kết cấu c-v trở lên, có kết cấu c-v làm nịng cốt, kết cấu c-v lại bị bao hàm kết cấu c-v làm nịng cốt CÂU TRẦN THUẬT Mục đích sử dụng: Dùng để kể, tả, nhận định, giới thiệu vật, việc Dấu hiệu nhận biết: Cuối câu kể thường ghi dấu chấm (.) CÂU NGHI VẤN Mục đích sử dụng: Chủ yếu dùng để hỏi (hỏi người hỏi mình) Đơi khi, dùng vào mục đích khác (cảm thán/ cầu khiến.) Dấu hiệu nhận biết: Có từ nghi vấn: có…khơng, (làm) sao, hay (nối vế có quan hệ lựa chọn), cuối câu có Là câu có vế câu (1 cụm C-V) dấu chấm hỏi (?) CÂU CẦU KHIẾN Mục đích sử dụng: • cầu khiến (ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo) • khẳng định phủ định CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2022-TEAM EMPIRE • bộc lộ tình cảm, cảm xúc Dấu hiệu nhận biết: • Có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, nhé…đi , thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến • Khi viết thường kết thúc dấu chấm than (!), ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm (.) 10 CÂU CẢM THÁN Mục đích sử dụng: Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp người nói (người viết) Dấu hiệu nhận biết: • Có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao ơi, xiết bao, biết chừng nào,… • Cuối câu thường kết thúc dấu chấm than (!) ĐẶC BIỆT: CÁC LỖI SAI TRONG CÂU I KIỂU CÂU SAI VỀ NGỮ NGHĨA Câu sai lôgic: loại câu sai ý nghĩa trái với nhận thức, logic thơng thường Ví dụ: Nguyễn Văn A tên trộm trẻ bọn Từ 1975 đến nay, A thực đời có tháng Câu sai qui chiếu: đối tượng nói đến khơng phù hợp với đối tượng thuyết minh Ví dụ: + Từ ngày dạy học trường này, em học sinh làm cho tơi hài lịng + Nước giếng mà lại gần nhà + Tôi bị thương lần, Quảng Trị, ngực Câu sai không tương hợp nghĩa: Khi thể sai quan hệ ngữ nghĩa phận câu dẫn đến sai nghĩa Ví dụ: Nhà bé xinh ⇨ Sửa: Nhà bé mà xinh Ví dụ 2: Anh ta thơng minh lười ⇨ Sửa: Anh ta thơng minh lười Ví dụ 3: Tuy chi Út Tịch thương yêu chồng con, đồng bào, đồng chí sâu sắc chị căm thù bọn giặc ⇨ Sửa: Vì chị Út Tịch thương yêu chồng con, đồng bào, đồng chí sâu sắc nên chị căm thù bọn giặc) Câu sai thiếu thơng tin Ví dụ: Nó đá bóng đơi chân ⇨ Sửa: Nó đá bóng đơi chân bị chấn thương) CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2022-TEAM EMPIRE II.KIỂU CÂU SAI VỀ CẤU TẠO NGỮ PHÁP - Thiếu chủ ngữ: Ví dụ: Qua kinh nghiệm cho ta thấy điều ⇨ Sửa: Kinh nghiệm cho ta thấy điều ⇨ Hoặc: Qua kinh nghiệm, ta thấy điều - Thiếu vị ngữ Ví dụ: Thầy Nam, thầy hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lịng học sinh thân yêu ⇨ Sửa: Thầy Nam thầy hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lịng học sinh thân yêu ⇨ Hoặc: Thầy Nam, thầy hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lịng học sinh thân u, trò chuyện với học sinh cuối cấp - Thiếu chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Để phát huy tinh thần sáng tạo động học sinh ⇨ Để phát huy tinh thần sáng tạo động học sinh, trường tổ chức sân chơi học tập vào cuối tuần) - Thiếu bổ ngữ bắt buộc Ví dụ: Kẻ thù giết chết # song giết tinh thần cách mạng người họ ⇨ Sửa: Kẻ thù giết chết người yêu nước ấy, song giết tinh thần cách mạng người họ) - Thiếu vế câu ghép Ví dụ: Đất vùng khơng tốt cho lúa ⇨ Đất vùng không tốt cho lúa mà tốt cho ăn trái… III KIỂU CÂU SAI VỀ QUAN HỆ NGỮ PHÁP Câu sai xếp sai trật tự từ Ví dụ: Trả lời vấn Thủ tướng Võ Văn Kiệt nhân chuyến thăm Đông Nam Á ⇨ Hoặc: Trả lời vấn nhân chuyến thăm Đông Nam Á Thủ tướng Võ Văn Kiệt ⇨ Sửa: Thủ tướng Võ Văn Kiệt trả lời vấn (của…) nhân chuyến thăm Đơng Nam Á) Ví dụ 2: Họ lấy từ lâu đàn nguyệt quế ⇨ Sửa: Họ lấy đàn nguyệt quế từ lâu Thiết lập sai quan hệ ngữ pháp phận câu Ví dụ: Thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em hăng hái tham gia đợt trồng “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại” thành công tốt đẹp ⇨ Sửa: Thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em hăng hái tham gia đợt trồng “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại” ⇨ Hoặc: Thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em hăng hái tham gia đợt trồng “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại” để phong trào thành công tốt đẹp) Nhầm kết cấu: người viết lấy phần toàn cấu trúc gắn với phần tồn cấu trúc khác Ví dụ: Không nên hút thuốc nơi gần xăng đâu ⇨ Bỏ “được đâu” bỏ “nên” CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2022-TEAM EMPIRE IV.CÂU SAI VỀ CÁCH SỬ DỤNG DẤU CÂU - Đặt dấu câu không với loại câu Ví dụ: Tơi hỏi anh điều này? Nếu khơng phải anh bỏ q cho tơi? ⇨ Sửa: Tơi hỏi anh điều này, khơng phải anh bỏ q cho tơi! Ví dụ 2: Tơi hỏi anh điều Nó đâu? ⇨ Tơi hỏi anh điều này: “Nó đâu?” - Khơng biết ngắt câu hợp lí Ví dụ: Trong thời gian qua địa bàn tỉnh nhà xảy nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng gây chết người ⇨ Sửa: Trong thời gian qua, địa bàn tỉnh nhà, xảy nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng, gây chết người V CÂU SAI VỀ PHONG CÁCH Ví dụ: Quí khách đến tham quan Nhà lưu niệm nhớ điều sau đây… ⇨ Sửa: Khi đến tham quan Nhà lưu niệm, quí khách cần lưu ý điều sau đây… NGUYÊN TẮC SỬA CÂU SAI: - Cần nắm vững tiêu chí câu Đúng ngữ pháp, mà phải đảm bảo ngữ nghĩa-logic, phong cách mối quan hệ liên kết câu toàn văn - Cần đảm bảo nội dung theo ý người viết Có thể thêm, bớt từ thấy cần thiết trường hợp khơng làm thay đổi nội dung mà người viết muốn truyền đạt - Cần phải xác lập mối quan hệ thành phần câu để xem câu sai phần nào, ý Khi xác định nguyên nhân làm cho câu sai ta rút gọn câu để chỉnh sửa phần đó, ý - Sau chữa, cần kiểm tra lại không cấu trúc nội câu chữa mà phải xem câu chữa có phù hợp với câu khác tồn văn hay khơng Nếu chưa đạt u cầu tìm cách chữa khác cho phù hợp CÁCH SỬA CÂU SAI - Thay thế, thêm, bớt đơn vị từ, ngữ, vế câu, dấu câu (có thể thêm vào câu thành phần chủ ngữ phù hợp với vị ngữ ngược lại; lược bớt từ nối, từ kèm phận mở rộng để làm cho câu có chủ ngữ vị ngữ) - Ví dụ: + Trong hồn cảnh khó khăn giúp anh rèn luyện chịu đựng gian khổ ⇨ Sửa: Bỏ “trong” để câu có chủ ngữ vị ngữ ⇨ Hoặc sửa thành: Trong hoàn cảnh khó khăn, anh rèn luyện đức tính chịu đựng gian khổ + Thanh tre dài 1m so với tre dài 70 cm cm? ⇨Sửa: Lược bớt từ thừa: Thanh tre dài 1m dài tre 70 cm cm? ⇨Hay: Thanh tre dài 1m tre dài 70 cm cm? + Trong lòng thổ lộ niềm vui sướng (thay từ ngữ hợp logic: Trong lòng rạo rực niềm vui sướng) - Thay đổi vị trí thành phần câu trật tự từ ngữ hạn định Ví dụ: Được bạn học sinh trồng xanh bên lề đường để che bóng mát cho trường CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2022-TEAM EMPIRE Thay đổi cấu trúc câu, thay đổi lối nói (biến câu chủ động thành câu bị động ngược lại, tách, đảo, nhập phận, thành phần câu…) Ví dụ: Bằng hai câu thơ Nguyễn Du vẽ lên cảnh đẹp mùa xuân ⇨Sửa: Bằng hai câu thơ, Nguyễn Du vẽ lên cảnh đẹp mùa xuân ⇨Hay: Hai câu thơ Nguyễn Du vẽ lên cảnh đẹp mùa xuân Nguyễn Du, hai câu thơ, vẽ lên cảnh đẹp mùa xuân Cảnh đẹp mùa xuân Nguyễn Du vẽ lên hai câu thơ BÀI TẬP ÔN LUYỆN CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 17 ... xiết bao, biết chừng nào,… • Cuối câu thường kết thúc dấu chấm than (!) ĐẶC BIỆT: CÁC LỖI SAI TRONG CÂU I KIỂU CÂU SAI VỀ NGỮ NGHĨA Câu sai lôgic: loại câu sai ý nghĩa trái với nhận thức, logic... Vị trí: đứng trước chủ ngữ (đứng đầu câu) đứng sau chủ ngữ, trước vị ngữ (đứng câu) D CÁC LOẠI CÂU STT THÀNH PHẦN KHÁI NIỆM CÂU ĐƠN CÂU RÚT GỌN Khi trị chuyện trực tiếp có câu lược bỏ phận mà... hợp với câu khác toàn văn hay khơng Nếu chưa đạt u cầu tìm cách chữa khác cho phù hợp CÁCH SỬA CÂU SAI - Thay thế, thêm, bớt đơn vị từ, ngữ, vế câu, dấu câu (có thể thêm vào câu thành phần chủ ngữ