Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.

35 5 0
Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.Sự tham gia thảo luận của công chúng trên báo điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn HồngAnh SỰ THAM GIA THẢO LUẬN CỦA CƠNG CHÚNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VÀ MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 62320101 DỰ THẢO TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫnkhoahọc: PGS.TS Nguyễn Thị ThanhHuyền Giới thiệu1: Giới thiệu2: Giới thiệu3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN vàohồi ngày tháng năm2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia ViệtNam - Trung tâm Thư viện Tri thức số, Đại học Quốc gia HàNội MỞ ĐẦU Lý chọn đềtài Tiếpcận góc độ quan điểm hệ thống, báo chí hệ thống thành viên hệ thống xã hội, tồn và hoạt động mối quan hệ ràng buộc với hệ thống khác điều kiện, bối cảnh lịch sử văn hóa – xã hội định.Trongcác quan hệnày,mối quan hệ báo chí truyền thơng tham gia cơng chúng q trình phản ánh luồng thảo luận họ có ý nghĩa khoa học thực tiễn, nhận quan tâm nhiều bên cộng đồng xãhội Hiện nay, phát triển công nghệ số đời phương tiện truyền thông đa phương tiện báo điện tử (BĐT) mạng xã hội (MXH) thúc đẩy tham gia nhiều nhóm cơng chúng vào hoạt động báo chí - truyền thơng Cơng chúng khơng thụ động tiếp nhận thơng tin mà cịn chủ động bàn luận kiện, vấn đề liên quan đến lợi ích cá nhân cộng đồng Sự tham gia thảo luận cơng chúng báochí - truyền thơng yếu tố quan trọng thúc đẩy tương tác rộng rãi, lan tỏa thơng tin, hình thành dẫn dắt dư luận, tạo sức mạnh dư luận để giải vấn đề xã hội, thực hóa vai trị trách nhiệm xã hội báo chí – truyền thơng Nhận thức thay đổi đó, quan báo chí truyền thơng Việt Nam có chiến lược thu hút cơng chúng tham gia vào hoạt động tòa soạn Tuy nhiên, thực tế báo chí Việt Nam phải đối mặt với vấn đề khó khăn, vướng mắc chế, sách, xây dựng chiến lược tổ chức nội dung thảo luận, cách thức phản ánh luồng thảo luận công chúng, giám sát ý kiến thảo luận xây dựng văn hóa tham gia cơng chúng khơng gianmạng Từ tình hình thực tiễn trên, NCS định thực luận án “Sự tham gia thảo luận công chúng báo điện tử mạng xã hội Việt Nam” để hệ thống hóa sở lý luận khảo sát đánh giá thực trạng, yếu tố hạn chế tham gia thảo luận công chúng BĐT MXH, từ đề xuất khuyến nghị cần thiết để nâng cao chất lượng tham gia công chúng báo điện tử mạng xãhội Mục tiêu nhiệm vụ nghiêncứu 2.1 Mục tiêu nghiêncứu Trên sở hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tham gia thảo luận công chúng báo điện tử mạng xã hội, luận án phân tích thực trạng tham gia thảo luận công chúng báo điện tử mạng xã hội,c h ỉ ra vấn đề tồn bên liên quan ảnh hưởng tới hiệu truyền thơng Từ đó, luận án đề xuất số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu, đảm bảo điều kiện chất lượng tham gia công chúng hoạt động báo chí truyền thơng, nâng cao hiệu báo chí truyền thơng việc thực vai trị lợi ích thiết thực người dân cộng đồng xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiêncứu - Phân tích, tổng hợp kết nghiên cứu ngồi nước nhằm hệ thống hóa khái niệm, sở lý luận thực tiễn công chúng, tham gia thảo luận công chúng môi trường tham gia công chúng BĐT vàMXH - Hệ thống hóa khái niệm, làm rõ sở lý luận tham gia thảo luận cơng chúng, từ làm rõ mơ hình tham gia tiêu chí đánh giá hiệu tham gia công chúng BĐT MXH ViệtNam - Phân tích, đánh giáthựctrạng tham gia thảo luận cơng chúng BĐT MXH thơng qua phân tíchnộidung nghiên cứu trường hợp điển hình điều tra xãhội họcvới cơng chúngnhằmtìm hiểu vai trị, mức độ, cách thức, nội dung, mục đích, ý nghĩa tham giacủacơng chúng yếu tố hạn chế tham gia thảo luận cơng chúng báo chí truyềnthơng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia thảo luận công chúng BĐT MXH Việt Nam hiệnnay Câu hỏi nghiêncứu Câu hỏi thứ nhất:Cơ sở lý luận, phương pháp tiêu chí đánh giá hiệu tham gia cơng chúng BĐT MXH gì? Câu hỏi thứ hai:Thực trạng công chúng tham gia thảo luận BĐT MXH Việt Nam sao? Câu hỏi thứ ba:Những giải pháp để nâng cao hiệu tham gia công chúng BĐT MXH, truyền thông vấn đề liên quan đến lợi ích người dân, tăng cường trách nhiệm xã hội báo chí truyền thơng cơng dân đất nước cộng đồng? Đối tượng phạm vi nghiêncứu 4.1 Đối tượng nghiêncứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tham gia thảo luận công chúng báo điện tử mạng xã hội ViệtNam 4.2 Phạm vi nghiêncứu 4.2.1 Với nghiên cứu trường hợp công chúng tham gia thảoluận -Phạm vi không gian: nghiên cứu tham gia thảo luận công chúng số vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích cá nhân cộng đồng Việt Nam gồm: Đề án cải tạo, thay xanh Hà Nội Nghị định 100 tăng cường xử phạt người lái xe có sử dụng rượu bia qua số BĐT vàMXH - Phạm vi thời gian: Khảo thực trạng tham gia thảo luận công chúng vềĐề án cải tạo, thay xanh Hà Nội(từ ngày 17/3 đến 2/5/2015) vàQuy định xử phạt vi phạm an tồn giao thơng dosửdụng rượubia Nghị định 100(từ ngày 23/4/2019 đến 16/3/2020) BĐT MXH Đây thời điểm luồng thảo luận công chúng kênh BĐT MXH khơimàođến giai đoạn cao trào kếtluận 4.2.1 Về khảo sát đối tượng tham gia thảo luận BĐT MXH - Phạm vi không gian thời gian: Công chúng BĐT nguời dùng MXH Việt Nam tham gia bày tỏ quan điểm, thái độ tâm trạng kiện, vấn đề xảy liên quan mật thiết đến sống, lợi ích, mối quan tâm chung cá nhân cộng đồng BĐT MXH Facebook Khảo sát bảng hỏi lấy ý kiến trực tuyến công chúng Việt Nam qua link Google docs thực từ tháng 8/2022 đến tháng9/2022 Giả thuyết nghiêncứu Giả thuyết thứ nhất:Mỗi nhóm cơng chúng có vai trị, đóng góp riêng mơ hình tham gia thảo luận BĐT vàMXH Giả thuyết thứ hai:Có mối tương quan yếu tố nhân học tham gia thảo luận công chúng BĐT vàMXH Giả thuyết thứ ba:Nếu quyền, quan tổ chức, người dẫn dắt dư luận KOL phát huy ảnh hưởng tác dụng với tham gia thảo luận công chúng BĐT MXH mối quan hệ cá nhân mạng lưới côngchúng Giả thuyết thứ tư:Trong vấn đề, công chúng mong muốn thảo luận giáo dục đào tạo, y tế sức khỏe đạo đức lối sống (các vấn đề xã hội dânsinh) Giả thuyết thứ năm:Trong yếu tố cản trở hiệu tham gia cơng chúng yếu tố bảo vệ thơng tin cá nhân, văn hóa tham gia quy định quan tổ chức phát ngơn có ảnh hưởng mạnh mẽnhất Phương pháp luận phương pháp nghiêncứu 6.1 Phương phápluận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, hệ thống lý luận báo chí truyền thơng để làm rõ thực trạng công chúng tham gia thảo luận BĐT vàMXH 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụthể + Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp:luận án tổng hợp, kế thừa nghiên cứu trước liên quan đến đề tài, khoảng trống nghiên cứu từ làm rõ vấn đề + Phương pháp phân tích hệ thống:tác giả sử dụng phương pháp để khái quát mô hình tham gia cơng chúng, làm rõ vai trị, đóng góp nhóm cơng chúng BĐT MXH + Phương pháp nghiên cứu trường hợp:tác giả sử dụng phương pháp để tìm hiểu sâu thực trạng tham gia, xem xét tác dụng, ý nghĩa, vai trị tham gia cơng chúng BĐT MXH trường hợp cụ thể + Phương pháp phân tích nội dung:để tìm hiểu cách thức tịa soạn báo điện tử tổ chức nội dung cho công chúng tham gia thảo luận phân loại thông điệp từ thảo luận công chúng BĐT MXH +Phương pháp điều tra xã hội học:tác giả tiến hành điều tra bảng hỏi khảo sát công chúng BĐT người dùng MXH hình thức gửi link khảo sát trực tuyến qua email MXH Facebook Kết có 680 người trả lời khảo sát, 632 người tham gia bày tỏ quan điểm, thái độ, tâm trạng BĐT MXH Facebook 48 người không tham gia Dữ liệu mã hóa, nhập liệu xử lý phần mềmSPSS +Phương pháp vấn sâu:Tác giả tiến hành vấn sâu 13 lãnh đạo, quản lý báo điện tử, nhà báo, quản trị viên MXH Facebook, số khách, chuyên gia, cơng chúng tích cực tham gia thảo luận báo BĐT MXH lãnh đạo quản lý Bộ Thông tin Truyền thông Các PVS thực trực tiếp gián tiếp (qua email), đảm bảo độ tincậy Ý nghĩa lý luận thựctiễn - Ý nghĩa lý luận: Luận án góp thêm góc nhìn mới, đồng thời mở rộng hiểu biết sở lý luận thực tiễn chuyên sâu vấn đề tham gia thảo luận công chúng BĐT MXH Việt Nam -Ý nghĩa thực tiễn:Luận án giúp quan quản lý Nhà nước có sở khoa học để đánh giá kết q trình truyền thơng sách xã hội, quan báo chí truyền thơng Việt Nam vận dụng vào thực tiễn xây dựng chiến lược tương tác cơng chúng hiệu góp phần thúc đẩy quản trị xã hội tốt đẹphơn Điểm luậnán Luận án cơng trìnhđầutiên nghiêncứuchun sâu vấn đề tham gia thảo luận công chúng BĐT MXH Việt Nam Trong đó, luận án đãhệthống hóa cơsởlý luận, khảo sát, phân tích thực trạng tham giathảoluận cơng chúng yếu tố hạn chế, từ đưa khuyến nghị cần thiết để nâng caohiệu quảxây dựng phát triển chiến lược tương tác công chúnghiệu quảcủa quan BCTT Việt Nam, phù hợpvớibối cảnh thay đổi cơngnghệsố văn hóa phát triển hiệnnay Cấu trúc luậnán: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm chương: Chương 1:Tổng quan tình hình nghiên cứu tham gia thảo luận công chúng báo điện tử mạng xã hội Chương 2:Cơ sở lý luận thực tiễn tham gia thảo luận công chúng báo điện tử mạng xã hội Chương 3:Thực trạng tham gia thảo luận công chúng báo điện tử mạng xã hội Việt Nam Chương 4:Vấn đề đặt giải pháp nâng cao hiệu tham gia thảo luận công chúng báo chí mạng xã hội Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THAM GIA THẢO LUẬN CỦA CÔNG CHÚNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VÀ MẠNG XÃ HỘI 1.1 Tình hình nghiên cứu thếgiới Các cơng trình nghiên cứu cơng bố nước liên quan đến luận án tác giả nghiên cứu, phân tích theo nhóm vấn đề,nộidung cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấnđề: Thứ nhất, nghiên cứu cơng chúng,các cơng trình đề cập tới vị trí, vai trị, quan điểm, động hành vi tham gia nhóm cơng chúng Thứ hai, nghiên cứu tham gia công chúng,các tài liệu có tập trung làm rõ mơ hình tham gia, chế tác động đến công chúng phương thức, mức độ, lực tham gia, mục đích tham gia, tâm lý học hành vi, văn hóa tham gia ý nghĩa/ vai trị tham gia cơng chúng BĐT MXH Thứ ba,nghiên cứu môi trường tham gia cơng chúng báo chítruyền thơng,các cơng trình làm rõ mối quan hệ biện chứng chặt chẽ tham gia thảo luận công chúng báo chí truyền thơng, 1.2 Tình hình nghiên cứu trongnước Các nghiên cứu nước cho thấy rõ nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu công chúng,các cơng trình đề cập tới tầm quan trọng việc nghiên cứu, nắm rõ tính chất, đặc điểm, nhu cầu cơng chúng mơ hình truyền thơng tiếp cận công chúng Thứ hai, nghiên cứu tham gia cơng chúng,Các kết nghiên cứu có giá trị tham khảo định cho NCS góc độ sách, quan điểm lãnh đạo Đảng, Nhà nước việc khuyến khích người dân tham gia vào vấn đề công, sát với đời sống quyền lợi họ, cung cấp luận khoa học tâm lý, hành vi, văn hóa tham gia nhằm nâng cao vai trò BCTT ý nghĩa tham gia cơng chúng dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xãhội Thứ ba, nghiên cứu môi trường tham gia cơng chúng báo chítruyền thơng Việt Nam, tác giả Việt Namnhững nghiên cứu đầy đủ, hệ thống tiếp cận, nhận diện vai trị, ý nghĩa tham gia cơng chúng việc tạo lập dư luận mối quan hệ với báo chí, truyền thơng Tóm lại,cáchọc giả nước nước ngồi hệ thốngkháđầy đủvề vị trí,vaitrị, quan điểm, động hành vi tham gia nhóm cơng chúng trênbáo chítruyềnthơng Vềphươngdiện phương pháp luận, hầu hếtcáctác giả sử dụngphương phápnghiêncứu trường hợp, phân tích nội dung,phântích mạng lưới theo hiệu ứng đa bước, điều tra khảosátxã hội học vấn sâu.Trêncơ sởnghiêncứucáctrường hợptiêubiểu, phân tích,mơtả trị trí,vaitrị, quan điểm, hành vi sựkếtnốicủacơng chúng trongmơhình tham gia,cácnhànghiêncứu rút racácvấn đề lý luận cần thiết Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu “sự tham gia thảo luận công chúng BĐT MXH Việt Nam” khoảng trống nghiên cứu cần lý giải như: hệ thống khung lý thuyết báo chí truyền thơng cịn thiếu phân tích mơ hình tham gia nhìn nhận cơng chúng tác nhân có tính chủ động mối quan hệ với truyền thơng; làm rõ vai trị đóng góp công chúng, dựa lý thuyết tâm lý học hành vi để xem xét động cơ, mục đích người tham gia thảo luận BĐT MXH, dựa lý thuyết truyền thơng để tìm hiểu nội dung tham gia, mức độ, cách thức tham gia, văn hóa tham gia, xem xét tác dụng hay ý nghĩa tham gia việc tạo lập DLXH, tạo sức mạnh để giải vấn đề xã hội Do vậy, luận án tiếp tục nghiên cứu để tìm hiểu lý giải vấn đề tồn đề xuất khuyến nghị cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng tham gia công chúng BĐT MXH thực hóa vai trị BCTT lợi ích thiết thực người dân cộng đồng xã hội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA THẢO LUẬN CỦA CÔNG CHÚNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VÀ MẠNG XÃ HỘI 2.1 Cơ sở lýluận 2.1.1 Các khái niệm cơbản Trướchết nay, khái niệm tham gia (tên tiếng Anh làPublic participation)chưacómộtđịnhnghĩathốngnhất.Tuynhiên,dướicácgóctiếpcậntrong nhiềuchunngành khác nhau(chínhtrị, xã hội,truyềnthông…),tácgiả luận án tổng quancácquanniệm, cáchhiểucủa cáchọc giả nước quốctế.Đồngthời,dựa trêntình hìnhbốicảnhchính trị - xã hội thực tếtạiViệtNam, tác giả bước đầu đưa khái niệm tham gia thảo luậncủacông chúng sau:Sự tham gia thảo luậncủacơng chúng làviệcbày tỏquanđiểm,tháiđộvàtâmtrạngcủacánhân,làtậphợpcácluồngýkiến,biểu thịtrạngtháiýthứcxãhội,phánxét,đánhgiácủacộngđồngngườinàođóvềcácsự kiện,vấnđề xảy raliênquan mậtthiết đếncuộc sống,nhucầu, lợi ích, mối quan tâm chung cá nhân cộng đồng thời điểmnhấtđịnhtrêncácphươngtiệntruyềnthôngđạichúng Chương THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA THẢO LUẬN CỦA CÔNG CHÚNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VÀ MẠNG XÃ HỘI 3.1 Thực trạng tham gia thảo luận công chúng báo điện tử mạng xã hội qua nghiên cứu trườnghợp Trong khuônkhổluận án, tácgiảtậptrungkhảosátsự thamgia thảo luậncủa cơngchúngvềmộtsốvấnđềliên quantrựctiếpđếncuộc sống,lợi ích,mối quan tâmchungcủacánhân vàcộngđồnggồm: Đề áncảitạo, thay thếcây xanh HàNội Nghịđịnh100vềtăng cườngxử phạtngười lái xecósửdụngrượubiaquamộtsố BĐTvà MXHthuhútnhiềutương tác(gồmbáođiệntửVietNamNet,VnExpressvàTuổiTrẻ Online)vàcáctrang/nhómMXH 3.1.1 Giới thiệu khái quát trường hợp chọn nghiêncứu NCS khái quát diễn biến trường hợp chọn nghiên cứu trình hình thành luồng ý kiến thảo luận qua giai đoạn sau: 1)Giai đoạn khơimàovấn đề, hình thành ý kiến cá nhân, 2) Giai đoạn caotrào, trao đổi thông tin thông qua giao tiếp xã hội, 4) Giai đoạn thống ý kiến, hình thành phán xét đánh giá chung vàsựđiều chỉnh từ quan chức phương tiện TTĐC, 5) Giai đoạn dư luận trưởng thành, lắng đọng kếtluận 3.1.2 Mơ hình tham gia vai trị, quan điểm nhóm cơngchúng Thơng qua khảo sát phân tích thực trạng tham gia thảo luận công chúng Đề án cải tạo, thay 6700 xanh Quy định xử phạt vi phạm ATGT sử dụng rượu bia Nghị định 100, kết cho thấy nhóm cơng chúng tham gia mạng lưới truyền thơng có vị trí, vai trị đóng góp riêng thảo luận vấn đề sách xã hội BĐT MXH Cụthể, (1) Quản trị viên BĐT MXH:chiếm vị trí trung tâm chiến lược quyền lực việc phổ biến thơng tin nên có lợi dẫn dắt, tổ chức nội dung, tạo chủ đề thảo luận đa chiều thu hút tương tác công chúng Đồng thời, tịa soạn BĐT có phương pháp cập nhật luồng thơng tin từ dịng chảy dư luận ý kiến người MXH để thu hút công chúng tham gia thảo luận Nhờ tính danh, tịa soạn BĐT có lợi việc lấy ý kiến chuyên gia, nhà quản lý dẫn dắt, tổ chức nội dung, đăng tải ý kiến độc giả, phản ánh tâm tư nguyện vọng, ý kiến công chúng với quyền, thúc đẩy tham gia ủng hộ tích cực người dân vào chínhs c h ; ( ) C ô n g c h ú n g đ i t r ( đ ộ c / k h n / t h í n h g i ả v n g ờidùng MXH)đóng vai trị quan trọng việc tiêu thụ, cung cấp thơng tin, đóng góp, chia sẻ ý kiến mạng lưới để hình thành dư luận Đáng ý, vai trò tác nhân công chúng đại trà thay đổi theo hướng chủ động mối mối quan hệ bình đẳng với truyền thơng thay thụ động tiếp nhận thơng tin; (3)Tác nhân đặc biệt(người dẫn dắt dư luận - KOL) có vị trí trung tâm bật, thuận lợi việc tạo thông tin, khuếch tán, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc hình thành quan điểm cơngchúng 3.1.3 Động cơ, mục đích tham gia nhóm côngchúng Luận án lý giải rõ chế, động thúc đẩy nhóm cơng chúng tham gia khởi xướng, chia sẻ lan truyền luồng thông tin vấn đề mơi trường an tồn giao thông BĐT MXH 1) Công chúng đại tràchủ yếu sử dụng BĐT để thỏa mãn nhu cầu, thể thân tìm kiếm thơng tin; người dùng sử dụng MXH Facebook tham gia họ có cảm giác “trao quyền” lên tiếng việc gây bất bình dư luận có quyền ảnh hưởng tới cơng chúng khác Một phát quan trọng nghiên cứu động “Trách nhiệm cơng dân” thể công chúng BĐT MXH sẵn sàng tham gia vào q trình bàn luận, trao đổi đóng góp giải pháp để góp phần giải vấn đề xã hội; 2)Ban biên tập tòa soạn BĐT vàQuản trị viên MXH: mong muốn đưa thông điệp vấn đề sách xã hội đến cộng đồng để họ thấy diễn đàn thực có ích, thúc đẩy tương tác tham gia công chúng kênh truyền thông;3) Người dẫn dắt dưluận (KOL):chuyên gia, người có uy tín cộng đồng tích cực tham gia thảo luận BĐT MXH xuất phát từ động thể trách nhiệm cơng dân họ có niềm tin vào hành động đóng góp lợi ích cho xãhội 3.1.4 Đánh giá phân tích ngun nhân thành cơng, hạnchế NCSđã phân tích đánh giá thành cơng tịa soạn BĐT quản trị viênmạngxã hội việc cập nhậtcácluồngthơngtin từcácdịng chảy dư luận,dẫndắt,tổ chức nội dung, đăng tải ý kiến độc giả, phảnánh tâmtưnguyệnvọng, ýkiếncủacơng chúng với chínhquyền,thúc đẩy tham gia ủng hộ tíchcựccủangườidân vàogiải quyếtcác vấnđề chínhsáchxã hội Tuy nhiên, tồn thực tế, chất lượng tham gia công chúng chưa đạt hiệu theo mục tiêu truyền thơng tác nhân tịa soạn BĐT quản trị viên MXH yếu tố về:chất lượng nội dung thảo luận,phương pháp thúc đẩy công chúng tham gia thảo luận, chế lan tỏa thơng tin văn hóa tham gia.Từ đó, tác giả luận án phân tích nguyên nhân hạn chế làm sở cho phần đề xuất giải pháp chương 3.2 Thực trạng tham gia thảo luận báo điện tử mạng xã hội công chúng Việt Nam qua điều tra xã hộihọc 3.2.1 Miêu tả khái quát đặc điểm tham gia sử dụng phương tiện truyềnthông công chúng ViệtNam Dựa ý kiến trả lời độc giả BĐT người dùng MXH Facebook tham gia khảo sát, NCS khái quát đặc điểm sử dụng PTTT công chúng (cá nhân, nhóm xã hội, độc giả BĐT người dùng MXH ) tham gia thảo luận BĐT MXH Facebook:1) Công chúng chủ yếu sửdụng hai phương tiện báo điện tử mạng xã hội Facebook để tham gia thảo luận, 2) Công chúng thường xuyên tham gia bày tỏ ý kiến BĐT MXH Facebook, 3) Cơng chúng có phương thức biểu đạt ý kiến phong phú BĐT MXH 3.2.2 Mức độ quan tâm công chúng đến nội dung vấn đề cách thứcphản ánh BĐT vàMXH 3.2.2.1 Nội dung tham gia công chúng BĐT MXHFacebook Kết cho thấy, đa số độc giả BĐT người dùng MXH Facebook thể mức quan tâm cao tới cácvấn đề giáo dục – đào tạo, vấn đề y tế vàsức khoẻ, vấn đề đạo đức – lối sống(thuộc vấn đề xã hội dân sinh) Đồng thời, có khác biệt nhóm độc giả BĐT người dùng MXH số nội dung công chúng quan tâm tham gia thảo luận Nhóm độc giả BĐT quan tâm nhiều tới cácvấn đề trị,đấu tranh chống thamnhũng, tiêu cực, vấn đề dân sinh, vấn đề giao thông, môi trường – sinh tháihơn so với người dùng MXH Facebook Trong đó, người dùng MXH quan tâm nhiều tớivấn đề đạo đức lối sốngvàvấn đề kinhtế 3.2.2.2 Cách thức phản ánh luồng thảo luận báo BĐT vàMXH Kết khảo sát cho thấy, độc giả người dùng mong muốn tòa soạn BĐT quản trị viên MXH Facebookphản ánh vấn đề gần gũi vớiđời sống dân sinh xã hội,đưa thơng tin thức từ quan chức năng, quyền vàđưa thông tin hệ tác động vấn đề tới đời sống.Điều cho thấy kiện, vấn đề xảy ra, công chúng quan tâm đến vấn đề: Sự kiện có gần gũi liên quan đến đời sống, lợi ích cá nhân cộng đồng hay khơng? Nó có tác động đến đời sống xã hội? Cách xử lý thơng tin thức từ quan chức năng, quyền? Nhữngm o n g m u ố n v ề c c h t h ứ c p h ả n n h k h c c ủ a B Đ T v M X H đ ược công chúng trọng nhưphản ánh vấn đề gây tranh cãi lấy ý kiếnchuyên gia để làm sáng tỏ vấn đề,tuy nhiên không cao lựa chọn đầu 3.2.3 Khả hình thành, chia sẻ, lan tỏa kiện vấn đề BĐTvàMXH Từ kết khảo sát tần suất chia sẻ, lan tỏa kiện vấn đề BĐT trang/ nhóm MXH cơng chúng, tác giả luận án khái quát quy luật sau: Bước 1: Cá nhân tiếp xúc, làm quen với thông tin; Bước 2: Trao đổi, bàn bạc thơng tin nhóm; Bước 3: Thống ý kiến; Bước 4: Đưa khuyến nghị, cách giải vấn đề (dư luận bị triệt tiêu xuất DLXH cách thức giải quyết) Cụ thể, tính lan truyền thơng tin dư luận hình thành khởi điểm từ cá nhân nhóm nhỏ (người thân, bạn bè, đồng nghiệp)… sau lây lan, tạo nên chuỗi kích thích cá nhân, nhóm khác theo hiệu ứng phản xạ quay vịng Dưới tác động thơng tin có tính vấn đề, thời sự, nhóm cơng chúng khác nhausẽbị lơi vào trình bàytỏý kiến, trao đổi, thảo luận tìm kiếm thơng tin, chia sẻ trạng thái tinh thần với người xung quanh (hội nhóm MXH), từ hình thành quan điểm ý kiến chung gọi DLXH Lúc này, công chúng tìm đến nơi giải vấn đề triệt để thoả đáng thông qua phương tiện truyền thông chuyên gia, người tiếng, người có uy tín cộng đồng (KOL) Tuy nhiên MXH, công chúng tham gia thảo luận mạnh mẽ hơn, nên q trình lan truyền thơng tin diễn nhanh mạnh so với BĐT Người dùng sớm tìm đến trang MXH để bình luận, trao đổi, thảo luận, bày tỏ tiếng nói tìm kiếm cách giải vấn đề thay chia sẻ thơng tin đơnthuần 3.2.4 Mức độ hài lịng cơng chúng tham gia thảo luận BĐTvàMXH 3.2.4.1 Mức độ hài lòng thân độc giả, người dùng tham gia thảoluận BĐT MXHFacebook Kết cho thấy 1) Trên BĐT, độc giả hay nhóm XH, cộng đồng hài lịng vớiquyền thơng tin đáp ứng nhu cầu cung cấpthông tin, nhận thức vấn đề liên quan đến lợi ích họ, nâng cao tinhthầntráchnhiệmvànghĩavụcủacôngdânvớiđấtnướcvàcộngđồng 2) Trên MXH, người dùng cảm thấy hài lòng thoả mãnnhu cầu thểhiện quan điểm, dấu ấn cá nhân luồng thảo luận,sự tương tác, traođổi kết nối với công chúng khác Nhờ tính tương tác thuận tiện cá nhân hóa người MXHđược lan dùng, ý kiến quan điểm người dùng ... cứu tham gia thảo luận công chúng báo điện tử mạng xã hội Chương 2:Cơ sở lý luận thực tiễn tham gia thảo luận công chúng báo điện tử mạng xã hội Chương 3:Thực trạng tham gia thảo luận công chúng. .. tiếpcậnthơngtincủacơngdân,LuậtAnninhmạnglàmcơsởpháplýcholuậnán Chương THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA THẢO LUẬN CỦA CÔNG CHÚNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VÀ MẠNG XÃ HỘI 3.1 Thực trạng tham gia thảo luận công chúng báo điện tử mạng xã hội qua... lượng tham gia công chúng báo điện tử mạng x? ?hội Mục tiêu nhiệm vụ nghiêncứu 2.1 Mục tiêu nghiêncứu Trên sở hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tham gia thảo luận công chúng báo điện tử mạng xã hội,

Ngày đăng: 15/11/2022, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan