Giải SBT lí 12 bài 33 mẫu nguyên tử bo

13 3 0
Giải SBT lí 12 bài 33 mẫu nguyên tử bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 33 Mẫu nguyên tử Bo Bài 33 1 trang 94 SBT Lí 12 Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ dơ pho ở điểm nào ? A Mô hình nguyên tử có hạt nhân B Hình dạng quỹ đạo của các êlectron C Biểu thức của lực[.]

Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo Bài 33.1 trang 94 SBT Lí 12: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho điểm ? A Mơ hình ngun tử có hạt nhân B Hình dạng quỹ đạo êlectron C Biểu thức lực hút hạt nhân êlectron D Trạng thái có lượng ổn định Lời giải: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho điểm trạng thái có lượng ổn định Chọn đáp án D Bài 33.2 trang 94 SBT Lí 12: Hãy câu nói lên nội dung xác tiên đề trạng thái dừng Trạng thái dừng A trạng thái có lượng xác định B trạng thái mà ta tính tốn xác lượng C trạng thái mà lượng nguyên tử thay đổi D trạng thái nguyên tử tồn thời gian xác định mà không xạ lượng Lời giải: Trạng thái dừng trạng thái nguyên tử tồn thời gian xác định mà không xạ lượng Chọn đáp án D Bài 33.3 trang 94 SBT Lí 12: Câu nói lên nội dung xác khái niệm quỹ đạo dừng ? A Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương số nguyên liên tiếp B Bán kính quỹ đạo tính tốn cách xác C Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động D Quỹ đạo ứng với lượng trạng thái dừng Lời giải: Quỹ đạo ứng với lượng trạng thái dừng Chọn đáp án D Bài 33.4 trang 94 SBT Lí 12: Nội dung tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử phản ánh câu đây? A Nguyên tử phát phôtôn lần xạ ánh sáng B Nguyên tử thu nhận phôtôn lần hấp thụ ánh sáng C Ngun tử phát ánh sáng hấp thụ ánh sáng D Nguyên tử chuyển trạng thái dừng Mỗi lần chuyển, xạ hay hấp thụ phơtơn có lượng độ chênh lệch lượng hai trạng thái Lời giải: Tiên đề hấp thụ xạ lượng nguyên tử: Nguyên tử chuyển trạng thái dừng Mỗi lần chuyển, xạ hay hấp thụ phơtơn có lượng độ chênh lệch lượng hai trạng thái Chọn đáp án D Bài 33.5 trang 95 SBT Lí 12: Xét ba mức lượng EK < EL < EM nguyên tử hiđrô Cho biết EL - EK > EM - EL Xét ba vạch quang phổ (ba ánh sáng đơn sắc) ứng với ba chuyển mức lượng sau : Vạch λLK ứng với chuyển EL → EK Vạch λML ứng với chuyển EL → EK Vạch λMK ứng với chuyển EM → EK Hãy chọn cách xếp A λLK < λML < λMK B λLK > λML > λMK C λMK < λLK < λML D λMK > λLK > λML Lời giải: Vạch λLK ứng với chuyển EL→EK =>  LK  hc EL  EK Vạch λML ứng với chuyển EM→EL =>  ML  hc EM  EL Vạch λMK ứng với chuyển EM→EK =>  MK  hc EM  EK Do EM − EK > EL− EK => λMK < λLK EL − EK > EM − EL => λLK < λML Vậy λMK < λLK < λML Chọn đáp án C Bài 33.6 trang 95 SBT Lí 12: Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ hiđrơ vạch tím: 0,4102 μm; vạch chàm: 0,4340 μm; vạch lam 0,4861 μm vạch đỏ: 0,6563 μm Bốn vạch ứng với chuyển êlectron nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo M, N, O P quỹ đạo L Hỏi vạch lam ứng với chuyển ? A Sự chuyển M → L B Sự chuyển N → L C Sự chuyển O → L D Sự chuyển P → L Lời giải: Ta có trạng thái L ứng với n = => E L   Ta có cơng thức sau:  hc  E N  EL  13,6  3,4eV 22 6,625.1034.3.108  13,6       3,4  1,6.1019 6 0,4861.10  n  => n = => Trạng thái N Chọn đáp án B Bài 33.7 trang 95 SBT Lí 12: Trạng thái kích thích cao nguyên tử hiđrô trường hợp người ta thu vạch quang phổ phát xạ nguyên tử hiđrô A Trạng thái L B Trạng thái M C Trạng thái N D Trạng thái O Lời giải: Số vạch phát xạ tối đa chuyển trạng thái nguyên tử: N = C2n = => n = => Trạng thái N Chọn đáp án C Bài 33.8 trang 95 SBT Lí 12: Ta thu quang phổ vạch phát xạ đám khí hiđrơ hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Kích thích đám khí hiđrơ ánh sáng đơn sắc mà phơtơn có lượng ε1 = EM - EK Trường hợp 2: Kích thích đám khí hiđrơ ánh sáng đơn sắc mà phơtơn có lượng ε2 = EM - EL Hỏi trường hợp ta thu vạch quang phổ ứng với chuyển EM → EL nguyên tử hiđrô? A Trong hai trường hợp, ta thu vạch quang phổ nói B Trong hai trường hợp, ta khơng thu vạch quang phổ nói C Trong trường hợp 1, ta thu vạch quang phổ nói trên; trường hợp khơng D Trong trường hợp khơng; trường hợp 2, ta thu vạch quang phổ nói Lời giải: Trong trường hợp 1, ta thu vạch quang phổ Trong trường hợp khơng Chọn đáp án C Bài 33.9 trang 96 SBT Lí 12: Trong nguyên tử hiđrơ, bán kính Bo r0 = 5,3.1011 m Bán kính quỹ đạo dừng N A 47,7.10-11 m B 84,8.10-11 m C 21,2.10-11 m D 132,5.10-11 m Lời giải: Ta có cơng thức: rn = n2.r0 Trạng thái N ứng với n =4 nN = 42.r0 = 42 5,3.10-11 = 84,8.10-11m Chọn đáp án B Bài 33.10 trang 96 SBT Lí 12: Một đám ngun tử hiđrơ trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động quỹ đạo dừng N Khi êlectron chuyển quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch phát xạ đám nguyên tử có vạch ? A B C D Lời giải: Số vạch phát xạ tối đa chuyển trạng thái nguyên tử: N = C2n Trạng thái N ứng với n = => N = C24 = Chọn đáp án B Bài 33.11 trang 96 SBT Lí 12: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K êlectron nguyên tử hiđrô r0 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt A 12r0 B 4r0 C 9r0 D 16r0 Lời giải: Ta có cơng thức: rn = n2.r0 Trạng thái N ứng với n = => nN = 42.r0 = 16r0 Trạng thái L ứng với n = => nN = 22.r0 = 4r0 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt: 16r0 - 4r0 = 12r0 Chọn đáp án A Bài 33.12 trang 94 SBT Lí 12: Theo tiên đề Bo, êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K ngun tử hiđrơ phát phơtơn có bước sóng λ21, êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L nguyên tử phát phơtơn có bước sóng λ32 êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K nguyên tử phát phơtơn có bước sóng λ31 Biểu thức xác định λ31 A 31  32  21  21  32 B λ31 = λ32 − λ21 C λ31 = λ32 + λ21 D 31  32  21 32   21 Lời giải: Chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K : E L  E K  hc (1)  21 Chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L: E M  E L  hc (2) 32 Chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K: E M  E K  hc (3) 31 Từ (1), (2), (3) hc hc hc   31  21 32  1      31  21 32 31  21 32  21  32 Chọn đáp án D Bài 33.13 trang 97 SBT Lí 12: Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô xác định công thức En = 13,6 (eV) (với n = 1, 2, n2 3, ) Khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = ngun tử phát phơtơn có bước sóng λ1 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = nguyên tử phát phơtơn có bước sóng λ2 Mốì liên hệ hai bước sóng λ1 λ2 A λ2 = 5λ1 B λ2 = 4λ1 C 27λ2 = 128λ1 D 189λ2 = 800λ1 Lời giải: Khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = 1: hc 1 1  E3  E1  13,6.   (1) 1 3  Khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = 2: hc 1 1  E5  E  13,6.   (2) 2 5  Từ (1) Và (2) suy ra: 1  1 52 22 189   1 800 2  32 12 => 189λ2 = 800λ1 Chọn đáp án D Bài 33.14 trang 97 SBT Lí 12: Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo r0 = 5,3.1011 m Ở trạng thái kích thích ngun tử hiđrơ, êlectron chuyển động quỹ đạo dừng có bán kính r = 2,12.10-10 m Quỹ đạo có tên gọi quỹ đạo dừng A L B N C O D M Lời giải: Ta có cơng thức: rn = n2.r0 => 2,12.10-10 = n2 5,3.10-11 => n = => Trạng thái L Chọn đáp án A Bài 33.15 trang 97 SBT Lí 12: Để ion hố ngun tử hiđrơ, người ta cần lượng 13,6 eV Tính bước sóng ngắn vạch quang phổ có quang phổ hiđrơ Lời giải: Năng lượng ion hố nguyên tử hiđrô lượng cần thiết để đưa êlectron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo Nó lượng phơtơn ngun tử hiđrơ phát êlectron chuyển từ quỹ đạo ngồi vào quỹ đạo K hc = Wion = 13,6eV = 13,6.1,6.10-19J  λmin = hc 6,625.1034.3.108  = 0,9134.10-7m 19 Wion 13,6.1,6.10 Bài 33.16 trang 97 SBT Lí 12: Biết độ lớn lượng toàn phần êlectron ngun tử hiđrơ tỉ lệ nghịch với độ lớn bán kính quỹ đạo Năng lượng tồn phần êlectron gồm động êlectron tương tác với hạt nhân Mặt khác, lại biết lượng toàn phần êlectron quỹ đạo xa hạt nhân lớn Gọi WK WN lượng toàn phần êlectron quỹ đạo K N Tính WN theo WK Lời giải: Ta có: |WK| = A A ; |WN| = ; A hệ số tỉ lệ rK rN Mặt khác, ta lại có: rN = 16rK Do đó, |WK|= 16|WN| hay WK = 16WN Nếu WK WN dương WK > WN Điều khơng Vậy WK WN âm WN = WK (với WK < WN < 0) 16 Bài 33.17 trang 97 SBT Lí 12: Đối với nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo K ngun tử phát phơtơn có bước sóng 0,1026 μm Tính lượng phơtơn theo eV Lấy h = 6,625.10-34 J.s ; e = 1,6.10-19 C c = 3.108 m/s Lời giải: Ta có cơng thức sau:  hc  6,625.1034.3.108 193,7.1020 20   193,7.10 J   12,1eV 0,1026.106 1,6.1019 Bài 33.18 trang 97 SBT Lí 12: Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô xác định công thức En = 13,6 (eV) (với n = 1, 2, n2 3, ) n = ứng với trạng thái quỹ đạo K, gần hạt nhân ; n = 2, 3, ứng với trạng thái kích thích quỹ đạo L, M, N, a) Tính lượng phôtôn (ra eV) mà nguyên tử hiđrô phải hấp thụ để êlectron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N b) Ánh sáng ứng với phơtơn nói thuộc vùng quang phổ (hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy ) ? Cho h = 6,625.10-34J.S ; c = 3.108 m/s ; e = 1,6.10-19C Lời giải: a) Theo ta có εKN = E4 - E1 = 13,6 13,6 13,6.15    12,75eV 16 16 b) Ta có cơng thức sau:  hc  hc 6,625.1034.3.108    0,9742.107 m  0,0974m 19  12,75.1,6.10 => Đó ánh sáng thuộc vùng tử ngoại Bài 33.19 trang 98 SBT Lí 12: Năng lượng ngun tử hiđrơ trạng thái dừng xác định công thức En = 13,6 (eV) (với n = 1, 2, 3, ) n = ứng n2 với trạng thái (trạng thái K) ; n = 2, 3, ứng với trạng thái kích thích (các trạng thái L, M, N, ) Quang phổ nguyên tử hiđrơ vùng ánh sáng nhìn thấy có vạch : đỏ, lam, chàm tím Các vạch ứng với chuyển nguyên tử hiđrô từ trạng thái kích thích M, N, O, P trạng thái L Hãy tính bước sóng ánh sáng ứng với vạch đỏ, lam, chàm tím Cho h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s ; e = 1,6.10-19 C Lời giải: Bước sóng ánh sáng ngun tử hiđrơ phát tính theo cơng thức:  hc với ε = Ethấp - Ecao  Đối với vạch đỏ: εđỏ = EM - EL = 13,6 13,6 13,6.5    1,89eV  1,89.1,6.1019  3,024.1019 J 36 λđỏ = hc 6,625.1034.3.108   6,572.107 m  0,6572m 19 d 3,024.10 Đối với vạch lam: εlam = EN - EL = 13,6 13,6 13,6.3    2,55eV 16 16  2,55.1,6.10 19  4,08.10 19 J hc 6,625.1034.3.108   4,871.107 m  0,4871m λl = 19 l 4,08.10 Đối với vạch chàm: εchàm = EO - EL = 13,6 13,6 13,6.21    2,856eV 25 100  2,856.1,6.10 19  4,5696.10 19 J hc 6,625.1034.3.108   4,349.107 m  0,435m λc = 19 c 4,5696.10 Đối với vạch tím : εtím = EP – EL = 13,6 13,6 13,6.8    3,02eV 36 36  3,02.1,6.10 19  4,832.10 19 J hc 6,625.1034.3.108   4,113.107 m  0,4113m ⇒ λt = 19 t 4,832.10 Bài 33.20* trang 98 SBT Lí 12: Hiệu điện anôt catôt ống Rơn-ghen U = 25 kV Coi vận tốc ban đầu chùm êlectron phát từ catôt không Biết số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; điện tích nguyên tố 1,6.10-19 C Tính tần số lớn tia Rơn-ghen mà ống phát Lời giải: Cơng mà điện trường anôt catôt ống Rơn-ghen sinh êlectron bay từ catôt đến anôt độ tăng động êlectron : mv - e UAK = Wđcuối - Wđđầu = -0 => mv = eUAK Khi đập vào anơt êlectron truyền tồn động cho nguyên tử kích thích cho nguyên tử phát tia Rơn-ghen Nếu không bị mát lượng lượng cực đại phơtơn tia Rơn-ghen động êlectron : mv εmax = hfmax = = eUAK eU AK 1,6.1019.25.103   6,038.1018 Hz => fmax = 34 h 6,625.10 ... đám nguyên tử có vạch ? A B C D Lời giải: Số vạch phát xạ tối đa chuyển trạng thái nguyên tử: N = C2n Trạng thái N ứng với n = => N = C24 = Chọn đáp án B Bài 33. 11 trang 96 SBT Lí 12: Theo mẫu nguyên. .. quỹ đạo giảm bớt: 16r0 - 4r0 = 12r0 Chọn đáp án A Bài 33 .12 trang 94 SBT Lí 12: Theo tiên đề Bo, êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K ngun tử hiđrơ phát phơtơn có bước sóng... trạng thái dừng Lời giải: Quỹ đạo ứng với lượng trạng thái dừng Chọn đáp án D Bài 33. 4 trang 94 SBT Lí 12: Nội dung tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử phản ánh câu đây? A Nguyên tử phát phôtôn lần

Ngày đăng: 15/11/2022, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan