1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BG 70 Phân Bón BG 70 Phân Bón

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónBG 70 Phân BónPHÂN BÓN 1 1142016 1 PHÂN BÓN 1 Giảng viên Nguyễn Văn Thao SDT 0986015322 Email Thaohadong218gmail com Một số lƣu ý Tính điểm môn học • 0 6 điểm thi cuối kỳ • 0 1 điểm thực hành • 0 1 điểm tiểu luậ.

Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 1/14/2016 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Một số lƣu ý PHÂN BÓN Giảng viên: Nguyễn Văn Thao SDT: 0986015322 Email: Thaohadong218@gmail.com Tính điểm mơn học • 0.6 điểm thi cuối kỳ • 0.1 điểm thực hành • 0.1 điểm tiểu luận • 0.1 điểm chuyên cần • 0.1 điểm kiểm tra kỳ Một số lƣu ý khác Chuyên đề tiểu luận Chuyên đề tiểu luận • Tìm hiểu vể dạng phân đạm thông dụng thị trường (Tên thương phẩm; dạng phân đạm; hàm lượng đạm nguyên chất; tính chất vật lý, hóa học; giá thành; đối tượng sử dụng; vùng địa lý sử dụng phổ biến; phương pháp chế biến; số lưu ý khác sử dụng sản phẩm) • Tìm hiểu vể dạng phân lân thơng dụng thị trường (Tên thương phẩm; dạng phân đạm; hàm lượng đạm ngun chất; tính chất vật lý, hóa học; giá thành; đối tượng sử dụng; vùng địa lý sử dụng phổ biến; phương pháp chế biến; số lưu ý khác sử dụng sản phẩm) • Tìm hiểu vể dạng phân Kali thông dụng thị trường (Tên thương phẩm; dạng phân đạm; hàm lượng đạm nguyên chất; tính chất vật lý, hóa học; giá thành; đối tượng sử dụng; vùng địa lý sử dụng phổ biến; phương pháp chế biến; số lưu ý khác sử dụng sản phẩm) • Tìm hiểu thị trường phân bón Việt Nam giới năm trở lại • Tìm hiểu sản phẩm phân bón đa yếu tố khả áp dụng vào thực tiễn sản xuất Việt Nam • Tìm hiểu phân hữu sinh học, khả ứng dụng vào sản xuất định hướng phát triển tương lai CHƢƠNG I - NHU CẦU SỬ DỤNG PHÂN BĨN TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP ND VAI TRÕ CỦA PHÂN BĨN TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Vai trị phân bón với suất trồng Vai trị phân bón với biện pháp kỹ thuật VAI TRÕ CỦA PHÂN BÓN TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP NHU CẦU SỬ DỤNG PHÂN BĨN TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Vai trị phân bón với chất lƣợng sản phẩm Vai trò phân bón với đất, mơi trƣờng vịng tuần hồn vật chất Vai trị phân bón với thu nhập ngƣời sản xuất 1/14/2016 ND Vai trò phân bón với suất trồng ND • Bón phân biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng lớn, định suất trồng • Kết điều tra FAO thập kỷ 1970 - 1980 phạm vi toàn giới cho thấy, trung bình phân bón định 50% tổng sản lượng nông sản tăng lên hàng năm, bón dinh dưỡng nguyên chất (N-P2O5-K2O) sản xuất 10 hạt ngũ cốc • Ở Mỹ suất định bởi: 41% phân khống • Ở Việt Nam năm 1997 cho thấy, tính trung bình phân bón làm tăng 38-40% tổng sản lượng ND Vai trị phân bón với biện pháp kỹ thuật Thu hoạch ND Ảnh hƣởng tích cực phân bón tới chất lƣợng sản phẩm • Phân bón tác động mạnh tới hàm lƣợng tính chất loại men nên có ảnh hƣởng tới chất lƣợng nơng sản • Phân đạm làm tăng hàm lƣợng protein nông sản, làm giảm hàm lƣợng xenlulose, làm tăng hàm lƣợng caroten • Phân kali ảnh hƣởng tới hàm lƣợng đƣờng, bột chất lƣợng sợi • Phân lân làm tăng phẩm chất loại rau, cỏ làm thức ăn gia súc chất lƣợng khả nảy mầm hạt giống Vì bón phân cân đối hợp lý cho trồng không làm tăng suất mà làm tăng chất lƣợng sản phẩm hàm lƣợng chất khoáng, protein, đƣờng, bột vitamin Làm đất Giống Làm cỏ Mật độ Gieo trồng Tưới tiêu Vai trị phân bón với chất lƣợng sản phẩm Ảnh hƣởng tích cực phân bón tới chất lƣợng sản phẩm ND Thời vụ BVTV Bón phân • Để việc làm đất đạt hiệu cần quan tâm bón phân phù hợp với phân bố chất dinh dƣỡng tầng đất • Giống trồng cần phải đƣợc bón phân cân đối theo yêu cầu, phát huy hết tiềm năng suất giống • u cầu phân bón vùng có tƣới khơng tƣới khác Đất đƣợc tƣới tiêu chủ động làm tăng hiệu phân bón • Bón phân cân đối hợp lý sở quan trọng cho việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đạt hiệu tốt, tạo cho trồng khoẻ mạnh sâu bệnh hại, tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển ND Vai trị phân bón với biện pháp kỹ thuật Bón phân gây ảnh hƣởng xấu tới chất lƣợng sản phẩm Bón phân gây ảnh hƣởng xấu tới chất lƣợng sản phẩm • Trong thực tế sản xuất có tượng bón nhiều phân hố học, phẩm chất nơng sản bị sút rõ rệt • Nguyên nhân bón phân hóa học cho trồng không cân đối (thiếu thừa dinh dưỡng) làm giảm chất lượng nông sản, điều thể rõ với yếu tố đạm (N) • Bón phân không cân đối tạo nông sản (thức ăn) không cân đối, thiếu vitamin, thiếu nguyên tố vi lượng khiến người động vật dù ăn nhiều mắc bệnh suy dinh dưỡng, thiếu máu, vô sinh 1/14/2016 ND Vai trị phân bón với đất mơi trƣờng Vai trị tích cực phân bón tới đất mơi trƣờng Khả gây ảnh hƣởng xấu phân bón tới đất mơi trƣờng ND Khả gây ảnh hƣởng xấu phân bón tới đất mơi trƣờng • Bón phân khơng hợp lý, khơng kỹ thuật làm cho mơi trường xấu • Các phân hữu tạo nhiều chất khí CH4, CO2, H2S… ion khống NO3- Các loại phân hố học tạo hợp chất đạm thể khí dễ bay hay ion khoáng dễ bị rửa trôi, NO3- - Sự ô nhiễm nitrat nguồn nước ngầm - Hiện tượng phản nitrat hố làm nhiễm khơng khí; làm đất hố chua - Hiện tượng tích đọng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd nước đất - Hiện tượng phú dưỡng nguồn nước mặt ND NHU CẦU SỬ DỤNG PHÂN BÓN TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Q trình phát triển nghiên cứu sử dụng phân bón 2.Tình hình sử dụng phân bón Xu hƣớng phát triển nơng nghiệp sử dụng phân bón ND Vai trị tích cực phân bón tới đất mơi trƣờng • Bón phân cịn làm mơi trường trở lên tốt hơn, đặc biệt bón phân hữu vơi phương tiện cải tạo mơi trường đất tồn diện hiệu cao • Bón nhiều phân hữu lâu dài có tác dụng làm cho đất tích luỹ mùn chất dinh dưỡng, cải thiện tính chất lý, hố sinh đất • Bón phân hố học với lượng hợp lý có tác dụng tăng cường hoạt động vi sinh vật có ích, làm tăng cường khống hố chất hữu có sẵn đất • Bón phân hố học cân đối hợp lý phân hữu vừa tạo suất chất lượng nông sản tốt, vừa làm cho đất trở nên tốt • Để bón phân cân đối, hợp lý, người trồng trọt cần tuân thủ nguyên tắc bón phân hay định luật sử dụng phân bón ND Vai trị phân bón với thu nhập ngƣời sản xuất • Việc sử dụng phân bón hợp lý hiệu làm tăng nhiều thu nhập cho ngƣời sản suất • Người trồng trọt đạt lợi nhuận tối đa thơng qua việc xác định lượng phân bón suất tối thích kinh tế cao mối quan hệ với biện pháp kỹ thuật trồng trọt liên hoàn tiên tiến • Giá phân bón có nhiều khả tiếp tục trì xu hướng tăng thời gian tới • Để sử dụng phân bón đạt hiệu cần có hiểu biết cần thiết phân bón mối quan hệ phân bón với đất trồng ND Quá trình phát triển nghiên cứu sử dụng phân bón • Việc sử dụng phân bón khoảng 3000 năm trước • Năm 1840, Liebig đưa thuyết dinh dưỡng khống thực vật • Liebig đưa lý thuyết bón phân dựa sở trả lại nguyên tố dinh dưỡng cho đất • Năm 1852, lần loài người biết đến tượng trao đổi ion qua nghiên cứu Thomas Way • Năm 1878 Thesodere Schloesing Alfed Mantz phát trình chuyển hố đạm • Năm 1866 Hellriegel Wilfarth phát vi khuẩn nốt sần • D I Mendeleev hướng dẫn làm thí nghiệm phân hố học • Bằng phát triển kỹ nghệ trồng không đất, với tiến tin học, mơ ước lồi người việc cơng nghiệp hố sản xuất nơng nghiệp ngày trở thành thực 1/14/2016 ND Justus Freiherr von Liebig (12/05/1803 – 18/08/1873) ND 2.Tình hình sử dụng phân bón • Trên phạm vi giới việc sản xuất sử dụng phân bón hố học tăng nhanh 2.Tình hình sử dụng phân bón • 92 ngun tố hố học có thành phần cây, có 16 nguyên tố đƣợc coi dinh dƣỡng quan trọng • Các bon (C), hyđro (H), ơxy (O) • N, P, K với tỷ lệ vài phần trăm khối lượng chất khơ • Mg, Ca, S khoảng 1% khối lượng chất khơ • Si, Cu, Fe, Mn, Mo, B, Zn chiếm tỷ lệ cây, có vai trị quan trọng, khơng thể thay ND Xu hƣớng phát triển nông nghiệp sử dụng phân bón • Nền nơng nghiệp hữu dùng phân chuồng, phân xanh, tàn dư thực vật, luân canh cho đất nghỉ để tái tạo độ phì đất • Nền nơng nghiệp hữu khó đạt suất, sản lượng trồng cao đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng • Với nơng nghiệp thâm canh cao, với việc sử dụng tối đa phân hoá học hoá chất bảo vệ thực vật dẫn đến tượng suy thối mơi trường chất lượng sản phẩm nơng nghiệp bị giảm sút nghiêm trọng • Trong nông nghiệp thâm canh bền vững tổng hợp với giống biện pháp kỹ thuật tiên tiến, sử dụng phân bón (cả hố học lẫn hữu cơ) hợp lý lượng, cân đối tỷ lệ; sử dụng thuốc BVTV hệ thống quản lý dịch hại (IPM), để đạt suất cao, phẩm chất tốt đồng thời giảm tới mức tối đa ô nhiễm môi trường Vấn đề ơn tập Vai trị phân bón suất chất lượng sản phẩm Vai trị phân bón đất mơi trường Ảnh hưởng phân bón tới vịng tuần hồn vật chất Vai trị phân bón thu nhập người sản xuất Xu hướng phát triển nơng nghiệp sử dụng phân bón CHƢƠNG CÁC LOẠI PHÂN VÔ CƠ VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG 1/14/2016 PHÂN ĐẠM VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC NHĨM PHÂN ĐẠM Nhóm phân đạm Amơn Các nhóm phân đạm Kỹ thuật sử dụng phân đạm Nhóm phân đạm Nitrat Nhóm phân đạm Amơn Nitrat Nhóm phân đạm Amit CẤU TRƯC CHUNG • A Đặc điểm chung • B Đại diện + Cơng thức hố học + Thành phần + Tính chất (Vật lý + Hố học) + Đặc điểm sử dụng Nhóm phân đạm Amôn B Phân đạm Amôn sunphát Phân đạm amôn sunphát đƣợc gọi phân đạm S.A, phân đạm "một lá" chứa dạng đạm (NH4+) sử dụng thuận lợi * Amơn sunphát có cơng thức hố học: (NH4)2SO4 * Trong thành phần phân có chứa: + 20,8-21,0% N + 23-24% S + < 0,2% H2SO4 Nhóm phân đạm Amơn A Đặc điểm chung nhóm phân đạm Amơn + N có phân đạm dạng NH4+ hay chuyển hoá thành NH4+ + Sau đƣợc bón vào đất phân amơn bị nitrat hố có điều kiện nhiệt độ, khơng khí, ẩm độ pH thích hợp + Trong điều kiện nhiệt đới ẩm, phân amôn thực tế nitrat hố nhanh chóng vài ngày B Phân Amơn sunphát * Tính chất phân S.A + Phân S.A đƣợc sản xuất dƣới dạng tinh thể thô màu trắng hay xám trắng, xám xanh lục + Có ƣu điểm hút ẩm nên bị chảy nƣớc, khơng đóng tảng bảo quản, dễ bón phân máy + Tỷ trọng phân SA 0,8 tấn/m3; phân SA tích 1,25 m3 + Phân có khả hồ tan nhanh nƣớc + Phân gây chua hố học chua sinh lý + Bón SA đất chua cịn có khả tạo muối sắt nhơm hịa tan, tăng khả ảnh hƣởng xấu độ chua đến 1/14/2016 B Phân Amơn sunphát B Phân Amơn sunphát • Nếu bảo quản phân lâu điều kiện nhiệt độ cao (lớn 300C) S.A dễ bị NH3 thành NH4HSO4, tạo mùi khai nơi lưu giữ • SA phần thể khí sau phân ly tạo thành NH4+ phản ứng với nước tạo thành NH4OH gặp nhiệt độ cao tạo khí NH3 • SA cịn tham gia vào q trình nitrat hoá vừa làm chua đất vừa tạo khả cung cấp đạm cho • Đặc điểm sử dụng phân S.A + Là dạng phân đạm sử dụng cho nhiều loại trồng + Sử dụng tốt loại ƣa chua hay có nhu cầu lƣu huỳnh cao nhƣ họ thập tự (rau cải, cải bắp, su hào…), lấy củ (khoai lang, khoai tây) lấy dầu (đậu tưong, lạc, cà phê, chè…) + Phân SA sử dụng thích hợp loại đất kiềm đất nghèo lƣu huỳnh nhƣ đất xám bạc màu, đất đỏ vàng + Bón liên tục phân này, đất chua cần bón vơi B Phân Amơn sunphát Nhóm phân đạm nitrat • Đặc điểm sử dụng phân S.A + Phối hợp bón phân chuồng với phân đạm SA + Phối hợp loại phân lân tự nhiên với phân SA + Khơng nên bón tập trung phân SA với số lƣợng lớn mà cần chia bón làm nhiều lần, cần ý rải phân cho sử dụng + Không nên sử dụng phân S.A đất đất trũng, lầy thụt, đất phèn + Hạn chế sử dụng phân đất mặn A Đặc điểm chung nhóm phân đạm nitrat + Dạng phân đạm hoà tan mạnh nƣớc + Chứa N dạng NO3- + Mang điện tích âm + Các phân nitrat phân kiềm sinh lý + Phân đạm nitrat dạng phân đạm đặc biệt thích hợp cho trồng điều kiện khó khăn việc chuyển hố đạm Nhóm phân đạm nitrat B Phân Canxi nitrat B Phân đạm Nitrat canxi * Cơng thức hóa học: Phân Canxi nitrat có cơng thức hố học Ca(NO3)2 * Thành phần: • Chứa: 13,0-15,5% N • 25-36% CaO • Phổ biến loại có 15 – 15,5 N khoảng 25% CaO Tính chất phân Canxi nitrat • Canxi nitrat có dạng tinh thể hình viên trịn màu trắng đục, mang đặc điểm chung nhóm phân đạm nitrat • Phân có tính kiềm sinh lý • Phân có nhƣợc điểm lớn, dễ hút ẩm chảy nƣớc, đóng thành tảng khó bảo quản • Phân nhanh chóng hồ tan vào dung dịch đất • NO3- khơng đƣợc trồng sử dụng hết, lại dễ bị rửa trôi, tham gia vào q trình phản đạm hố 1/14/2016 B Phân Canxi nitrat Nhóm phân đạm amơn nitrat Đặc điểm sử dụng • Phân Canxi nitrat thích hợp với trồng cạn, đặc biệt cho trồng điều kiện khó khăn • Phân Canxi nitrat thích hợp để bón đất chua, đất mặn, đất phèn • Phân cịn thích hợp để phun cho trồng • Dạng phân đạm đƣợc sử dụng nhiều trồng khơng dùng đất • Sử dụng cho lúa có hiệu khơng cao A Đặc điểm chung nhóm phân đạm amơn nitrat + Dạng phân đạm có chứa dạng dinh dưỡng đạm NH4+ NO3- Đây dạng phân đạm có nhiều thuận lợi cho việc cung cấp dinh dưỡng đạm cho + Nhóm phân gồm có dạng phân: amơn nitrat, canxi amơn nitrat, sunphát nitrat amơn Nhóm phân đạm amơn nitrat B Phân Amơn nitrat B Phân đạm Amơn nitrat • Đây dạng phân đạm phổ biến giới, có chứa hai dạng dinh dưỡng đạm vơ mà trồng sử dụng thuận lợi là: NO3- NH4+, nên đƣợc gọi phân đạm "hai lá" (để phân biệt với dạng phân đạm khác chứa dạng ion đạm thành phần) Do thành phần phân không chứa ion thừa (2 ion điều dạng dinh dưỡng N) nên phân gọi phân đạm an tồn * Cơng thức hóa học: Phân amơn nitrat có cơng thức NH4NO3 • Thành phần • Phân amơn nitrat thơng thƣờng có chứa 35%N, nửa đạm nằm dƣới dạng amôn, nửa đạm nằm dƣới dạng nitrat • Nhà sản xuất bổ sung thêm chất bổ trợ để chống hút ẩm chảy nƣớc cho dễ bảo quản Do gặp số dạng phân đạm amơn nitrat với tỷ lệ đạm dao động từ 22-27%N B Phân Amơn nitrat B Phân Amơn nitrat Tính chất • Phân amơn nitrat thơng thường, có dạng tinh thể nhỏ mầu trắng • Rất dễ hút ẩm, chảy rữa nên khó bảo quản • Hồ tan nhanh nước • Phân có đặc điểm phân chua sinh lý yếu hút NH4 mạnh hơn, nên để lại NO3- tạo khả gây chua đất, tác dụng gây chua khơng cao Đặc điểm sử dụng • Bón đạm NH4NO3 đất chua cần thiết bón vơi cho đất trước • Đây dạng phân đạm có tác dụng nhanh có chứa dạng dinh dưỡng N • Đây loại phân đạm bón tốt cho trồng cạn khác • Nhưng sử dụng bón cho lúa hỉệu khơng cao NO3- dễ bị điều kiện ruộng lúa ngập nước • Với đặc điểm phân dễ hút ẩm chảy nước khó bảo quản mà phân amơn nitrat loại phân phổ biến Việt Nam 1/14/2016 Nhóm phân đạm Amit Nhóm phân đạm Amit A Đặc điểm chung nhóm phân đạm amit Đây nhóm phân đạm chứa đạm dạng Amit (NH2) hay chuyển hoá thành NH4+ Đây dạng đạm mà trồng sử dụng trực tiếp được, với số lượng không nhiều Các dạng phân đạm thuộc nhóm phân amít sau bón vào đất có khả chuyển hố thành dạng amôn để sử dụng thuận lợi B Phân đạm Urê • Dạng phân đạm phổ biến thực tế sản xuất nông nghiệp Việt Nam • Đây dạng phân đạm có hàm lƣợng N cao số dạng phân đạm thông dụng B Phân đạm Urê B Phân đạm Urê * Cơng thức hóa học: CO(NH2)2 * Thành phần • Phân có chứa 45-46% N khơng q 2% biurê • Biure có thành phần phân phân tử urê bị phân tử NH3 trình chế biến phân nhiệt độ cao • Hàm lượng biure có phân lớn 1% có khả ảnh hưởng xấu tới số mẫn cảm • Với hầu hết trồng, hàm lượng biure phải lớn 2% tác động xấu làm giảm hiệu sử dụng phân bón • Sau bón phân urê vào đất 10-15 ngày biure tự phân hủy hồn tồn • Phân urê có dạng tinh thể hình viên tròn trứng cá, màu trắng đục hay trắng ngà, khơng mùi, hồ tan nhanh nước, linh động • Phân urê coi có phản ứng trung tính sinh lý • Ở nhiệt độ lớn 200C phân hút ẩm chảy nước, trở nên nhớt lạnh, vón cục đóng tảng • Phân urê cịn gọi phân amơn hiệu chậm • Phân urê bị NH3 bón vãi phân trực tiếp mặt đất • Phân urê cịn bị điều kiện nhiệt độ cao B Phân đạm Urê Kỹ thuật sử dụng phân đạm * Đặc điểm sử dụng + Phân đạm urê sử dụng tốt cho nhiều loại trồng khác + Thích hợp đất chua, đất bạc màu, đất rửa trơi mạnh + Phân sử dụng nhiều hình thức: bón lót hay bón thúc được, bón vào đất hay phun + Khi sử dụng phân phun nên sử dụng loại phân có hàm lượng biure thấp + Để tránh q trình amơn hố phân urê mặt đất, dẫn đến đạm cần bón phân sâu vào đất + Do hàm lượng dinh dưỡng có phân cao, nên trộn phân thêm với đất bột, phân chuồng mục để tăng khối lượng cho dễ bón Bón phân đạm sở cho việc bón loại phân khác Xác định cẩn thận lƣợng phân bón, phƣơng pháp bón Cơ sở cho việc xác định lƣợng phân đạm bón hợp lý Cơ sở cho việc xác định thời kỳ bón phân N hợp lý Cơ sở xác định vị trí bón phân N hợp lý Khắc phục nhƣợc điểm có phân đạm Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phân đạm 1/14/2016 MỘT SỐ DẠNG PHÂN ĐẠM Nguồn: Lê Văn Căn, 1978 Amôn sunfat 20 - 21 % N; 23- 24 % S Amôn Clorua 22,5 - 23 % N; 73 % Cl Diamôn phôtphat 18 - 20% N; 46 - 50 % P2O5 Urê viên 45 - 46 % N; (trong biurê chiếm < 1,2 %) Urê phôtphat 29 % N; 29 % P2O5 Foocmanđêhyt urê 10 % tan nƣớc 250; 28 % N tan nƣớc 98 – 1000 ; 38 % N tổng số A môn bicacbonat Canxi xianamit 20 - 21 % N; 20 - 28 % CaO 25 % Na2O; 16 % N Canxi nitrat 15 - 15,5 % N; 25 % CaO 13 - 15 % N; 8% MgO A mơn nitrat (Loại có nhiều Canxi) 22 % N; 36 % CaCO3 17,5% N Natri nitrat MỘT SỐ DẠNG PHÂN ĐẠM Canxi-magie nitrat PHÂN LÂN VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG A môn nitrat (Loại thông thƣờng) 33 - 34,5 % N; 26 % N dạng nitrat; 17 % N dạng amơn A mơn nitrat (Loại có Canxi) 26-27 % N; 30 % CaCO3 Amôn sufonitrat 26 % N; % N dạng nitrat; 16 % N dạng amôn; 15 % S Kali nitrat 13 % N; 44% K2O Phốtphat amôn magie 9%N Urê bọc lƣu huỳnh (SCV) 39 % N; 10% S Oxamit 31,8 % N Crotoniliddien điurê 28 % N có 10 % N dạng nitrat Isobutilidien diurê 31 %N ND1 Các dạng phân lân phổ biến Phân loại theo khả hồ tan phân khả đồng hố lân Các dạng phân lân phổ biến Kỹ thuật sử dụng phân lân Nhóm phân lân chứa lân dạng HPO4-2 Phân lân tự nhiên Nhóm phân lân chứa lân dạng H2PO4- Phân lân chế biến Nhóm phân lân chứa lân dạng PO4-3 ND1 Phốtphorit • Quá trình kết tủa lắng đọng phốt phát qua nhiều kỷ, tạo nên phốtphorit • Ở Việt Nam mỏ phốtphorit lớn hình thành Vĩnh Thịnh (Lạng Sơn), Yên Sơn (Tuyên Quang), Hàm Rồng (Thanh Hoá) ND1 Phân loại theo dạng sử dụng phƣơng pháp chế biến Supe lân Lân nung chảy Phốtphorit • Cơng thức hố học Ca10(PO4)6.X2 hay Ca3(PO4)23 CaX2,, X F, OH hay Cl • Trong thành phần phân có chứa chất theo tỷ lệ sau: + P2O5 4-37 %, thường thiếu kẽm • Bón vơi q liều lượng gây thiếu kẽm • Giữa lân kẽm xảy đối kháng bón phân lân nhiều gây tình trạng thiếu kẽm • Kẽm tập trung lớp đất mặt giàu mùn San ủi lớp đất mặt dễ gây tình trạng thiếu kẽm ND1 Các dạng phân có chứa Bo • Bo cần cho phát triển, phân hóa mơ thực vật chuyển hóa đường, tinh bột • Bo chứa nhiều hai mầm so với mầm Cây họ đậu họ thập tự chứa nhiều Bo • Triệu chứng thiếu Bo thường trước hết thấy non Sinh trưởng ngưng lại, hình thành cụm nhỏ, màu nhạt Ngọn tự nhiên bị chết đâm chồi nách làm cho tồn có dạng bụi Thân nứt nẻ, rễ phát triển • Khi pH đất 6,0 dễ dẫn đến thiếu Bo Đất nhiều chất hữu thường giàu Bo Đất cát Bo đất thịt Ở đất khô, Bo dễ chuyển sang dạng khó tiêu 17 1/14/2016 ND1 Các dạng phân có chứa Bo + Nhóm mẫn cảm với thiếu Bo: xúp lơ, củ cải đường, hoa hồng, cải củ, táo + Nhóm mẫn cảm trung bình: bắp cải, cà rốt, vải, xà lách, dền đỏ, đào táo, nho + Nhóm mẫn cảm với thiếu Bo: đậu, lúa mạch, ngô, đậu nành, khoai tây, lúa, cam quýt • Phân bón chứa Bo thường dùng dung dịch Borac Na2B407 10H20, chứa 11% B, Solubor Na2B407 5H20 + Na2B1006.10H20, chứa 20% B • Nồng độ Solubor thơng dụng 0,2-0,5% nước, lượng bón 0,6-1,2 kgB/ha mẫn cảm 1,2-3,2 kg B/ha mẫn cảm ND1 Các dạng phân có chứa Molipden + Nhóm mẫn cảm: xúp lơ, xà lách + Nhóm mẫn cảm trung bình: bắp cải, đậu nành, cải củ, cà chua, cam quýt + Nhóm mẫn cảm: lúa, lúa mì, ngơ, cao lương, khoai tây, vải, cà rốt, nho, táo, lê • Bón Mo lên biện pháp hữu hiệu để cung cấp Mo cho Dung dịch phun thường chứa 0,1-0,3% loại muối Mo dễ tan molypdat natri (NaMoO4.2H20, chứa 39% Mo) molypdat amon ((NH4)6Mo7024.4H20, chứa 54% Mo) • Thời gian phun lên quan trọng Ví dụ đậu nành nên phun tốt trước hoa • Ngồi cách phun lên xử lý hạt giống dung dịch nói trước gieo ND2 KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHÂN VL Đặc điểm sử dụng phân vi lƣợng Các hình thức sử dụng phân vi lƣợng Ngâm tẩm hạt giống Bón vào đất Phun lên ND1 Các dạng phân có chứa Molipden • Mo giữ vai trò quan trọng dinh dưỡng đạm cây, kể cố định Nitơ tự từ khí • Mo cần cho tổng hợp vitamin C • Triệu chứng thiếu Mo gần giống thiếu đạm Cây thấp nhỏ, vàng lợt hẹp lại • Mo dễ tiêu tương đối đất kiềm đất chua Bón vơi làm tăng khả hút Mo • Đất giàu mùn, có tưới thiếu Mo Bón lân làm tăng lượng Mo dễ tiêu ND1 Các dạng phân có chứa Coban • Vai trị coban chưa thật rõ, Co chứng minh vô quan trọng cố định đạm • Đối với họ đậu, thiếu Co chắn ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng suất • Lượng chứa Co họ đậu thường từ 0,150,20 mg/kg chất khơ • Ở hịa thảo chứa 0,04-0,08% mg/kg chất khơ • Cây bị ngộ độc Co chứa 15mg/kg • Phân Co bón thơng dụng sulfat Coban (CoS04.7H20, chứa 21% Co) với liều lượng 0,060,24 kg Co/ha ND2 Đặc điểm sử dụng phân vi lƣợng • Sử dụng phân vi lượng cho trồng để: - Cung cấp yếu tố dinh dưỡng cho - Cung cấp yếu tố cần thiết cho chuyển hoá vật chất - Tăng hàm lượng VL nơng sản phẩm • Trong phân hữu thường có chứa loại vi lượng, bón nhiều phân hữu cơ, thường làm giảm tượng thiếu vi lượng trồng • Khi bón vơi, ngun tố Cu, B, Zn, Fe, Mn chuyển thành dạng khó tiêu cây, nên xảy thiếu nguyên tố trên, lại làm Molipden chuyển thành dễ tiêu • Khi phân đa lượng bị thiếu hay cân đối, phân vi lượng khơng có tác dụng • Trong thực tế sản xuất, người ta thường dùng hỗn hợp phân vi lượng, trộn với phân đa lượng để bón vào đất Những loại vi lượng cần cho họ đậu Mo, Co thường trộn với loại phân lân 18 1/14/2016 ND2 Các hình thức sử dụng phân vi lƣợng ND2 Các hình thức sử dụng phân vi lƣợng Ngâm tẩm hạt giống Bón vào đất • Sử dụng phân vi lượng có hiệu loại hạt có tỷ lệ nguyên tố vi lượng thấp • Dùng muối vi lượng hồ tan thành dung dịch đủ để ngâm tẩm hạt giống trước gieo • Ưu điểm phương pháp tiết kiệm phân bón lượng phân dùng để xử hạt giống thường • Ví dụ Na2B4O7.10H2O (borac) 200-300g/tạ hạt; CuSO4 50-100g/tạ hạt ZnSO4 50-100 g/tạ hạt; (NH4)2MoO4 25-50g Mo/tạ hạt • Là phương pháp sử dụng phân vi lượng tốn nhiều phân phải dùng lượng lớn • Thường sử dụng: 20-100kg CuSO4/ha; 1530kg Borac/ha, 5-25kg ZnSO4/ha • Ưu phương pháp đơn giản sử dụng • Biện pháp bón vào đất thường sử dụng dễ sử dụng, tốn cơng lao động Các hình thức sử dụng phân vi lƣợng PHÂN ĐA YẾU TỐ VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG ND2 Phun lên • Là phương pháp sử dụng phân vi lượng hiệu nhanh, tiết kiệm phân bón, thường dùng để khắc phục triệu chứng thiếu • Phần lớn tượng thiếu dinh dưỡng vi lượng đất thiếu mà điều kiện sinh thái không sử dụng được, hay cân đối dinh dưỡng vi lượng • Khi sử dụng phương pháp cần ý chọn nồng độ dung dịch thời điểm phun phân để dung dịch bám nhiều lâu cây, không làm hại nồng độ cao • Nồng độ thường dùng 0,1-0,2%, phun giai đoạn có nhu cầu cao, vào lúc chiều mát, lặng gió ND1 Khái niệm phân đa yếu tố • Phân đa yếu tố loại phân bón mà thành phần có chứa yếu tố dinh dưỡng (đa lượng) Ngồi phân đa yếu tố cịn có nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, vi lượng, thuốc trừ cỏ, chất kích thích sinh trưởng để nâng cao hiệu sử dụng phân bón • Phân đa yếu tố, cịn gọi phân phức tạp Khái niệm phân đa yếu tố Tính chất phân đa yếu tố Kỹ thuật sử dụng phân đa yếu tố Định nghĩa phân đa yếu tố Ưu điểm phân đa yếu tố Điều kiện sử dụng phân đa yếu tố Cách gọi tên phân đa yếu tố Hạn chế phân đa yếu tố Kỹ thuật sử dụng phân đa yếu tố Phân loại phân đa yếu tố ND1 Cách gọi tên phân đa yếu tố • Tên phân phân đa yếu tố ghép tên nguyên tố đa lượng có phân thành tên chung • Tên phân cịn cho biết dạng ngun tố dinh dưỡng có phân, đặc biệt cần thiết yếu tố N • Tên phân đa yếu tố cịn thể thành phần tỷ lệ (%) ngun tố dinh dưỡng có phân • Thành phần tỷ lệ (%) nguyên tố dinh dưỡng có phân đa yếu tố biểu thị vị trí chữ số, theo quy ước thứ tự vị trí số thứ N, thứ hai P2O5 thứ ba K2O • Nếu thành phần phân có chứa nguyên tố khác (S, Mg ) viết số biểu thị tỷ lệ nguyên tố phải ghi thêm ký hiệu nguyên tố sau chữ số 19 1/14/2016 Phân loại phân đa yếu tố ND1 Phân loại theo dạng sử dụng Dạng lỏng ND1 Dạng rắn Phân loại theo quy trình sản xuất Phân hỗn hợp Phân hố hợp Các loại phân đa yếu tố rắn • Có thể dạng bột, tinh thể hay dạng viên • Ở nước phát triển phân đa yếu tố sản xuất dạng viên • Các phân đa yếu tố có thị trường Việt Nam chủ yếu dạng rắn ND1 Các loại phân đa yếu tố hỗn hợp ND1 Các loại phân đa yếu tố lỏng • Là dung dịch phân có chứa 2-3 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng • Hàm lượng dinh dưỡng phân đa yếu tố lỏng tính theo 100 kg sản phẩm 100 lít sản phẩm • Hàm lượng phân đa yếu tố lỏng, chịu ảnh hưởng lượng nước có mặt yếu tố Kali • Một đặc điểm hạn chế khả sử dụng phân đa yếu tố lỏng, nhiệt độ kết tinh dao động từ 0-25oC, tuỳ theo thành phần nồng độ phân • Phân có khả ăn mịn kim loại nên phải cẩn thận cất trữ bón • Phân có ưu điểm dễ sử dụng, bảo quản đơn giản, tiết kiệm bao bì, dễ bón nhanh, dễ bón kết hợp với thuốc trừ cỏ, trừ sâu bênh hại ND1 Các loại phân đa yếu tố hỗn hợp • Phân hỗn hợp loại phân đa yếu tố đƣợc tạo thành trộn giới phân có sẵn lại với dạng rắn nhƣ dạng lỏng, không thông qua phản ứng hố học • Để sản xuất 1000 kg phân hỗn hợp NPK với tỷ lệ 20.12.10 người ta trộn sau : - DAP (18%N-46% P2O5) 200kg - Supe lân (16% P2O5) 175 kg - Urê (45%) 364 kg - KCl (50%) 200 kg - Chất độn (đá vôi nghiền, than bùn, đất sấy khô tiệt trùng, sét) 61 kg ND1 Các loại phân đa yếu tố hỗn hợp Phân hỗn hợp hạt Phân đa yếu tố hỗn hợp Phân hỗn hợp hạt Phân hỗn hợp ba hạt • Sản xuất theo cơng nghệ nghiền nhỏ nguyên liệu, phối trộn theo tỷ lệ định, sau tạo hạt • Trong hạt phân có đủ thành phần theo cơng thức, đảm bảo tương tác tốt đến • Các sản phẩm NPK dạng hạt phổ biến NPK 16.16.8, NPK 15.10.15, NPK 10.10.5 • Sản xuất phân hỗn hợp hạt người ta áp dụng phương pháp tạo hạt bằng: + Thùng quay + Đĩa quay + Cán ép + Ép đùn 20 ... lực phân Kali bón cho trồng Có thể bón phân Kali cải tạo bón trì Phƣơng pháp bón phân Kali Các đối tƣợng cần ƣu tiên bón phân Kali Chọn dạng phân Kali bón phù hợp với trồng Cần quan tâm bón vơi... phân lân nung chảy để ủ với phân hữu - Có thể trộn phân với phân hữu để bón vào đất tạo thuận lợi cho q trình phân giải phân hữu PHÂN KALI VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG Chọn dạng phân lân bón Vai trị phân. .. dưỡng có phân cao, nên trộn phân thêm với đất bột, phân chuồng mục để tăng khối lượng cho dễ bón Bón phân đạm sở cho việc bón loại phân khác Xác định cẩn thận lƣợng phân bón, phƣơng pháp bón Cơ

Ngày đăng: 15/11/2022, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w