1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BG 38 Dâu tằm BG 38 Dâu tằm

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

BG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmBG 38 Dâu tằmMicrosoft Word BIAGTr TamOng doc Lớp Học Phần VNUA Khoa Nông Học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Giáo trình Dâu Tằm Page 1 Phần A KỸ THUẬT TRỒNG DÂU NUÔI TẰM Chương I KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC DÂU Chươ.

Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Phần A KỸ THUẬT TRỒNG DÂU-NI TẰM Chương I: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC DÂU Chương “ Kỹ thuật trồng chăm sóc dâu” nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức đặc điểm sinh vật hoc, sinh thái học, đặc điểm sinh trưởng, phát triển dâu biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc dâu thu hoạch dâu Lá dâu thức ăn tằm dâu (Bombyx mori) Protein dâu nguồn vật chất để tằm tổng hợp nên sợi tơ, gần 70% Protein thành phần sợi tơ tổng hợp trực tiếp từ Protein dâu Vì vây, sản lượng chất lượng dâu định đến sản lượng, chất lượng tơ kén hiệu nghề nuôi tằm Việc làm tăng tối đa sản lượng dâu có chất lượng tốt đơn vị diên tích góp phần nâng cao hiệu nghề ni tằm Mục đích nghiên cứu dâu kỹ thuật trồng dâu tăng suất phẩm chất dâu nhằm hạ giá thành sản phẩm Những vấn đề cần phải giải là: Kỹ thuật trồng chăm Giáo trình Dâu Tằm Page Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam sóc dâu; chọn tạo giống dâu có suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho vùng sinh thái; biện pháp đốn tỉa thu hoạch hợp lý góp phần nâng cao suất chất lượng dâu 1.1 Đặc điểm hình thái vị trí phân loại dâu a Vị trí phân loại dâu Cây dâu thuộc: Ngành Spermatophyta Lớp Angiospermae Lớp phụ Dicotyledoneae Bộ Urticales Họ Moraceae Chi Morus Loài Alba Tên khoa học: Morus alba L b Đặc điểm hình thái dâu • Rễ dâu Rễ dâu có chức hấp thu, dự trữ chất dinh dưỡng giữ cho bám vào đất Rế dâu không ngừng tăng trưởng chiều dài lẫn chiều rộng để đảm bảo nhiệm vụ Bộ rễ dâu bao gồm: Rễ (rễ cái, rễ cọc), rễ bên rễ tơ Hình thái cấu tạo rễ thay đổi theo phương thức nhân giống: - Rễ dâu trồng hạt (nhân giống hữu tính) Giáo trình Dâu Tằm Page Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Rễ mọc từ trục phơi gọi rễ (rễ cọc rễ cái), từ rễ phát triển rễ bên từ rễ bên phát triển rễ cấp 1, cấp Từ đầu rễ cấp 1, cấp phát triển thành rễ nhỏ gọi rễ lơng tơ, rễ lơng tơ có đường kính nhỏ 1mm, đầu rễ lơng tơ có hệ thống lông hút màu trắng làm nhiệm vụ hút nước chất dinh dưỡng Loại rễ thường ăn sâu, thời gian sinh trưởng dài có khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, đặc biệt điều kiện khô hạn - Rễ trồng hom (nhân giống vơ tính) Rễ mọc từ mơ sẹo (được hình thành từ nhát cắt hom) từ gốc mầm gọi rễ bất định Trong trường hợp rễ khơng có rễ xếp rễ có dạng rễ chùm Bộ rễ thường ăn nông, khả chống chịu kém, tuổi thọ ngắn Rễ dâu có khả tái sinh lớn Trong trường hợp rễ bị đứt nguyên nhân kích thích cho rễ phát triển, tăng cường khả hấp thu rễ (trong điều kiện canh tác rễ dâu bị tổn thương cày bừa xới xáo 3-5 ngày sau rễ có khả phục hồi) Rễ dâu khơng ngừng tăng trưởng chiều dầi đường kính Sự sinh trưởng rễ dâu đất ln có tương quan với sinh trưởng thân mặt đất tuân theo tỷ lệ định tỷ lệ T/R Một rễ phát triển có khả hấp thu dinh dưỡng mạnh xúc tiến cành phát triển xum xuê, cành xum xuê kích thích trở lại cho rễ phát triển Sự phân bố rễ dâu đất theo chiều sâu chiều rông tuỳ thuộc vào đặc điểm giống, tính chất đất, phương thức trồng, tuổi biện pháp kỹ thuật chăm sóc, đốn tỉa thu hoạch Sự phân bố rễ theo chiều sâu rộng đất có tương quan với chiều cao độ rộng tán Cây cao tán rộng rễ ăn sâu rộng thấp tán nhỏ Nhìn chung phân bố theo chiều rộng rễ 1,5 lần chiều rộng tán lá, phân bố rễ theo chiều sâu tuỳ thuộc vào giống dâu, tuổi cây, tính chất đất… • Mầm dâu (chồi dâu) Mầm thể ban đầu cành hoa Tuỳ theo cách phân loại mà chia loại mầm khác - Theo vị trí mầm có: mầm đỉnh mầm nách Mầm đỉnh hay gọi mầm tận mầm nằm tận thân cành, yếu tố định chiều cao độ dài cành Mầm nách nằm nách yếu tố định số cành cấp Trong trình sinh trưởng dâu, mầm đỉnh thường khống chế mầm nách, mầm đỉnh bị tổn thương bị ngắt mầm nách phát triển trở thành mầm Vì mầm nách yếu tố định khả tạo tán - Theo trạng thái mầm có: mầm ẩn mầm Mầm ẩn mầm nằm ẩn vỏ khơng ngồi, mầm nảy bị đốn đau bị tổn thương nghiêm trọng Mầm mầm rõ vỏ cây, mầm phát triển trước mầm ẩn yếu tố định số cành kinh tế Theo hoạt động sinh lý có: mầm ngủ mầm hoạt động Giáo trình Dâu Tằm Page Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Theo chức mầm có: mầm cành, mầm lá, mầm hoa mầm hỗn hợp Theo mùa có: mầm mùa xuân, mầm mùa hè mầm mùa thu Nhìn chung mầm sở cấp cành, tuỳ theo mùa mà mầm sinh trưởng mạnh hay yếu cho suất cao hay thấp • Thân dâu Thân, cành cành gọi chung thân dâu Chức thân dâu vận chuyển nước muối khoáng từ đất lên vận chuyển sản phẩm quang hợp chất hữu từ mặt đất xuống; quan dự trữ dinh dưỡng cho cây; thân cành cịn khung để trì quan Cây dâu loại có khả chịu đốn tỉa, đốn tỉa thường xuyên, hợp lý kích thích cho thân cành phát triển Tuy nhiên khả phụ thuộc vào giống dâu, tuổi điều kiên chăm sóc • Lá dâu Lá dâu quan thực trình quang hợp tác dụng ánh sáng mặt trời để tạo chất hữu cơ; nơi điều hồ thân nhiệt q trình hơ hấp nước Lá dâu thuộc loại đơn mọc cách, có kèm Lá dâu có phần: Cuống lá, kèm phiến Hình thái cấu tạo thay đổi tuỳ theo giống dâu điều kiện môi trường - Cuống phận nối liền phiến với thân cành Giữa cuống thân cành có hệ thơng tầng rời Khi già gặp điều kiện ngoại cảnh bất lợi tầng rời hoạt động mạnh gây tượng rụng Hình 2.1- Cấu tạo dâu - Tai (lá kèm) mọc hai phía cuống lá, q trình chuyển đổi màu sắc tai có liên quan với độ thành thục (ví dụ 1/3-1/2 đoạn đầu tai chuyển sang màu nâu hái dâu băng tằm vừa, mùa xuân hái dâu vị trí có tai chuyển màu 1-2 vừa) Khi dâu già tai rụng - Phiến lá: Có hai dạng ngun xẻ thuỳ Lá ngun hình van, hình trứng hay hình tim Giáo trình Dâu Tằm Page Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Hình 3a.1- Các dạng dâu Lá xẻ thuỳ phân 2, 3, điểm xẻ thuỳ có hình thái khác Hình thái lá, gốc mép giống dâu khác khác Kích thước, độ dày màu sắc dâu thay đổi phụ thuộc vào giống dâu điều kiện mơi trường • Hoa, hạt dâu - Hoa dâu thường hoa đơn tính, có hoa lưỡng tính Hoa dâu có dạng hoa chùm gồm nhiều hoa nhỏ mọc xung quanh trục hoa rủ xuống dạng sóc Giới tinh hoa phụ thuộc vào giống, thường hoa đực hoa mọc hai khác có số giống có hai loại hoa (giống goshoerami phần thân hoa cái, phần hoa đực) Hoa dâu thụ phấn nhờ gió Giáo trình Dâu Tằm Page Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Hình 3b.1- Các dạng dâu xẻ thuỳ - Quả dâu thuộc loại kép, màu sắc thay đổi theo trình phát triển, hình thành có màu xanh sau dần chuyển sang màu hồng, màu đỏ cuối có màu tím sẫm lúc dâu đạt độ chín sinh lý - Hạt dâu có màu vàng vàng sáng hình trái xoan dẹt 1.2 Ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến sinh trưởng phát triển dâu Cây dâu trồng khác sống điều kiện tự nhiên, chúng có liên quan chặt chẽ với môi trường xung quanh chịu tác động yếu tố môi trường ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, đất nước Những nhân tố có liên quan với nhau, tác động lẫn tác động cách tổng hợp lên dâu Tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng, phát Giáo trình Dâu Tằm Page Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam triển khác dâu mà ảnh hưởng yếu tố mơi trường tới chúng có khác Trong yếu tố sinh thái tác động lên dâu có nhân tố cần thiết thay chúng với Ví dụ tăng nhiệt độ thay cho thiếu ánh sáng Song có số yếu tố có liên quan với nhau, tác động tương hỗ lẫn Ví dụ cường độ chiếu sáng có liên quan đến nhiệt độ, tỷ lệ nước đất có ảnh hưởng đến độ thống đất Nghiên cứu tác động yếu tố sinh thái tới dâu giúp đề giải pháp kỹ thuật trồng chăm sóc dâu dựa yêu cầu sinh thái sinh trưởng Một số yếu tố sinh thái tác động đến sinh trưởng dâu sau: a Ấnh sáng Đối tượng thu hoạch dâu dâu mà 90-95% chất khô dâu sản phẩm quang hợp nên ánh sáng có liên quan chặt chẽ với suất chất lượng dâu Trong điều kiện chiếu sáng đầy đủ, dâu sinh trưởng tốt, cành khoẻ mập, dày, có màu xanh đậm, suất chất lượng cao Ngược lại điều kiện chiếu sáng không đầy đủ cành nhánh thường mềm, mỏng, màu xanh nhạt, hàm lượng nước cao, chất khô giảm, dinh dưỡng thấp (ở 30oC với ngày nắng cường độ quang hợp dâu 2mg chất khô/100cm2 1giờ, ngày trời râm cường độ quang hợp 50% ngày nắng ngày mưa 30%) Khả tiếp nhận ánh sáng vườn dâu không phụ thuộc hoàn toàn vào cường độ chiếu sáng mà cịn phụ thuộc vào cấu trúc tán Vì cần có biện pháp kỹ thuật chăm sóc vườn dâu (kỹ thuật đốn tỉa hợp lý) để giúp cho dâu có khung tán hợp lý tăng khả sử dụng ánh sáng mặt trời dâu b Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố sinh thái tác động tương đối mạnh đến trình sinh trưởng dâu lẽ hoạt động sinh lý dâu quang hợp, hô hấp, trao đổi chất… thay đổi theo nhiệt độ Khoảng nhiệt độ thích hợp cho dâu sinh trưởng 25-30oC Nhiệt độ cao 40oC kìm hãm sinh trưởng nhiệt độ 12oC dâu ngừng sinh trưởng c Nước Trong trình sinh trưởng trồng nói chung dâu nói riêng nước cần thiết cho việc hấp thụ, hoà tan, vân chuyển dinh dưỡng, quang hợp, trao đổi chất… Cây dâu chứa tới 60% nước, nhiên phận khác tỷ lệ nước khác nhau: tỷ lệ nước 75-82%, cành 58-61%, rễ 54-59% Để tổng hợp gam chất khô dâu cần hút 280-400ml nước Trong vườn dâu hàm lượng nước đất cao thấp làm cằn cỗi, không phát triển dễ nhiễm bệnh Độ ẩm đất thích hợp cho trình sinh trưởng dâu 70-80% Nếu đất nhiều nước, dâu sinh trưởng không tốt, tỷ lệ Protein hydrat cacbon giảm, chất lượng thấp, nuôi tằm loại này, tằm dễ bị bệnh Đất có mực nước ngầm cao úng ngập, thiếu khơng khí ảnh hưởng đến hô hấp rễ tiêu hao dinh dưỡng Nhiều nước đất thiếu oxy, vi sinh vật háo giảm Giáo trình Dâu Tằm Page Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam cịn vi sinh vật yếm khí tăng lên, sản sinh số chất khử làm rễ bị ngộ độc, sinh trưởng Dâu có rễ ăn sâu, phải tìm cách hạ thấp mực nước ngầm xuống thấp 1m nhằm nâng cao tuổi thọ cho d Đất Dâu trồng thích ứng với nhiều loại đất: Đất cát, đất thịt, đất sét, đất chua mặn… có khả sinh trưởng độ pH đất 4,5-9, song đất cát pha đất thịt nhẹ có độ pH từ 6,5-7 loại đất thích hợp cho dâu sinh trưởng phát triển e Không khí Khơng khí yếu tố sinh thái khơng thể thiếu cho sinh trưởng dâu, oxy cacbonic khơng khí cần thiết cho q trình quang hợp hơ hấp Cacbonic khơng khí ngun liệu cần thiết cho q trình quang hợp, hàm lượng cacbonic tăng phạm vi 0,03-0,1% cường độ quang hợp dâu tăng dẫn đến suất tăng Qua nghiên cứu cho thấy 100cm2 dâu sản sinh 10 gam chất khơ cần 15mg CO2 Vườn dâu đảm bảo thơng thống tăng cường bón phân hữu làm tăng hàm lượng CO2 tạo điều kiện thuận lợi cho trình quang hợp Ngồi ra, khơng khí cịn chứa số khí độc bụi, khói than, khí thải nhà máy : SO2, fluoride… Tằm ăn phải dâu có bám dính loại khí bị ngộ độc Vì khơng nên quy hoạch vườn dâu gần nhà máy, đường quốc lộ lớn đặc biệt khơng nên gần khu lị gạch 1.3 Sinh trưởng phát triển dâu a Chu kỳ sinh trưởng hàng năm dâu Trong năm chu kỳ sinh trưởng dâu chia làm thời kỳ: Thời kỳ sinh trưởng thời kỳ nghỉ đông Hoạt động sống thời kỳ khác • Thời kỳ sinh trưởng Thời kỳ sinh trưởng dâu mùa xuân dâu nảy mầm đến mùa đông rụng Độ dài thời kỳ sinh trưởng phụ thuộc vào điều kiện sinh thái giống dâu Ở vùng khí hậu ấm áp thời kỳ sinh trưởng dâu dài vùng hậu lạnh giống dâu nảy mầm sớm thường có thời kỳ sinh trưởng dài giống dâu nảy mầm muộn Thời kỳ sinh trưởng dâu chia làm thời kỳ nhỏ: Thời kỳ nảy mầm (đâm chồi), thời kỳ sinh trưởng mạnh thời kỳ sinh trưởng chậm dần - Thời kỳ nảy mầm tính từ lúc mầm dâu bắt đầu sinh trưởng, mầm mùa đông nhú ra, mô phân sinh đỉnh hoạt động, tế bào phân chia, bao mầm bị phá vỡ, đến xuất thật thứ kết thúc thời kỳ nảy mầm - Thời kỳ sinh trưởng mạnh: Sau thật tốc độ sinh trưởng dâu tăng dần, đặc biệt sau thật thứ tư, lúc nhiệt độ khơng khí tăng dần, mầm dâu sinh trưởng nhanh dâu vào thời kỳ sinh trưởng mạnh - Thời kỳ sinh trưởng chậm dần: Thời kỳ thường xảy vào giai đoạn cuối thu đầu đông nhiệt độ khơng khí giảm dần, mơ phân sinh đỉnh sinh trưởng hoạt động yếu, tốc độ phân chia tế bào chậm, kích thước tế bào tăng chậm, đỉnh sinh trưởng chất sinh Giáo trình Dâu Tằm Page Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam trưởng sản xuất ít, tốc độ vận chuyển chậm, kìm hãm hoạt động mô phân sinh dẫn đến tượng sinh trưởng chậm dần tất phận dâu • Thời kỳ nghỉ đơng Thời kỳ nghỉ đơng dâu tính từ kết thúc rụng mùa đông đến bắt đầu nảy mầm vụ xuân năm sau Trong thời kỳ nghỉ đông hoạt động trình trao đổi chất, hoạt động sinh lý, thoát nước… giảm rõ rệt Do dâu gần ngừng sinh trưởng Song thực tế dâu trì hoạt động sinh lý yếu ớt tượng nghỉ đông dâu gọi “nghỉ đông tương đối” Hiện tượng nghỉ đông dâu thuộc loại nghỉ đông bắt buộc, xảy gặp điều kiện bất lợi cho sống gặp điều kiện thuận lợi lại hoạt động trở lại Đó phản ứng thích nghi điều kiện bất lợi Người ta phá vỡ tượng nghỉ đông dâu nhiều biện pháp sau: - Tăng cường dinh dưỡng cho trước vào thời kỳ nghỉ đơng: Bón phân hợp lý kết hợp với làm cỏ, xới xáo, tưới nước… - Đốn tỉa dâu hợp lý: Dùng hình thức đốn phớt, đốn đau, đốn trẻ lại vào thời gian thích hợp - Gum dâu: Vào tháng 10 tiến hành đốn phớt, sau gum dâu để phá vỡ tập trung chất auxin đầu cành - Sử dụng chất hố học: Có thể dùng số hố chất etylen, gibberellin, chlohydrin… để phá vỡ trạng thái nghỉ đơng Hình 4.1- Gum dâu b Các mối tương quan sinh trưởng dâu Trong dâu, chức sinh lý quan, phận khác chun mơn hố mức độ đó, song chúng có mối liên hệ qua lại hợp tác với cách mật thiết hợp thành thể thống Mối liên hệ quan thúc đẩy lẫn cần thiết cho gọi mối tương quan sinh trưởng Có mối tương quan sau: • Mối tương quan phận mặt đất phận mặt đất Trong mối tương quan này, rễ làm nhiệm vụ hấp thu nước, chất dinh dưỡng muối khoáng cần thiết đáp ứng cho nhu cầu sinh trưởng phân mặt đất Bộ Giáo trình Dâu Tằm Page Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam phận mặt đất cung cấp trở lại cho rễ sản phẩm quang hợp, hormon sinh trưởng, vitamin… Sự trao đổi nước chất dinh dưỡng phận mặt đất phận mặt đất tạo nên dòng lên xuống liên tục cây, giữ cho q trình sinh trưởng ln tồn trạng thái cân động ổn định hay nói cách khác sinh trưởng phận mặt đất (thân, cành, lá) phải cân với sư sinh trưởng phân mặt đất (rễ) tuân theo tỷ lệ định tỷ lệ T/R • Mối tương quan sinh trưởng mầm đỉnh mầm nách Trong mối tương quan này, mầm đỉnh thường mọc nhanh mầm nách, rễ mọc nhanh rễ bên gọi ưu đỉnh hay ưu tận Bấm phá ưu đỉnh Trong sản xuất, dâu đạt đến độ cao định người ta thường bấm tạo điều kiện cho mầm nách phát triển giúp có khung tán hợp lý Cây bứng khỏi vườn ươm đem trồng thường cắt bớt rễ để phá vỡ ưu tận cùng, kích thích cho rễ bên phát triển, giúp nhanh có rễ ổn định, tăng khả hấp thu dinh dưỡng từ đất • Mối tương quan sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực Mối tương quan thực chất tương quan sinh trưởng cành phát triển hoa Cành cung cấp dinh dưỡng cho hoa phát triển Đồng thời chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển hoa dinh dưỡng cần thiết cho sư sinh trưởng thân Chính vậy, sinh trưởng cành trực tiếp tác động cho hình thành hoa đơng thời có tác động cản trở hình thành hoa Trồng dâu nhằm mục đích lấy ni tằm, dâu có q nhiều hoa tiêu hao nhiều chất dinh dưỡng Vì vậy, kỹ thuật trồng dâu cần hạn chế sinh trưởng sinh thực biện pháp đốn tỉa, ngắt bỏ hoa cái, chọn tạo giống dâu khơng có hoa hoa 1.4 Nhân giống dâu Hiện có phương pháp nhân giống dâu: Nhân giống hữu tính nhân giống vơ tính a Nhân giống hữu tính Hạt dâu hình thành trình thụ phấn hoa đực hoa cái, nhân giống hạt gọi nhân giống hữu tính Cây mọc từ hạt gọi thực sinh • Ưu nhược điểm phương pháp nhân giống hữu tính - Ưu điểm phương pháp nhân giống hữu tính: + Cây dâu trồng hạt có rễ phát triển mạnh, ăn sâu nên có khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi điều kiện khô hạn Tuổi thọ dài so với phương pháp nhân giống vơ tính + Hệ số nhân giống cao, vận chuyển gọn nhẹ, tỷ lệ sống cao Mỗi dâu để sinh trưởng tự thu 10kg Tỷ lệ hạt thường đạt 2-3% Trong gam hạt có 500-700 hạt - Nhược điểm phương pháp nhân giống hữu tính: Do dâu thụ phấn nhờ gió nên tính di truyền thường phức tạp, khó Giáo trình Dâu Tằm Page 10 ... vườn dâu a Bón phân Mục đích trồng dâu để lấy nuôi tằm Mỗi năm ruộng dâu phải đốn 1-2 lần thu hái 8-10 lứa Do chất dinh dưỡng từ đất dâu sử dụng nhiều Kết tính tốn cho thấy thu hoạch 1500kg dâu. .. phục vụ mục đích ni tằm Thời vụ đốn động thường tiến hành đốn trước đơng chí đốn sát đất 1.7 Thu hoạch bảo quản dâu a Thu hoạch dâu • Các phương thức thu hoạch dâu Giáo trình Dâu Tằm Page 17 Lớp... thái tới dâu giúp đề giải pháp kỹ thuật trồng chăm sóc dâu dựa yêu cầu sinh thái sinh trưởng Một số yếu tố sinh thái tác động đến sinh trưởng dâu sau: a Ấnh sáng Đối tượng thu hoạch dâu dâu mà

Ngày đăng: 15/11/2022, 09:25

w