1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LUẬN văn TRIẾT lý GIÁO dục của VIỆT NAM SAU 1975

79 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE XUÂN LỘC LUẬN VĂN TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM SAU 1975 Hướng dẫn Linh mục Martinô Phạm Phú Thứ Thực hiện GB Nguyễn Mạnh Chiến Khóa XI Niên khóa 2017 2018 Nhận xét của Cha[.]

ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE XUÂN LỘC LUẬN VĂN TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM SAU 1975 Hướng dẫn : Linh mục Martinô Phạm Phú Thứ Thực : GB Nguyễn Mạnh Chiến Khóa : XI Niên khóa 2017 - 2018 Nhận xét Cha giáo hướng dẫn: Điểm: Xuân Lộc, ngày……tháng……năm …… Chữ ký Chủng sinh Chữ ký Cha giáo hướng dẫn Gioan B Nguyễn Mạnh Chiến Martinô Phạm Phú Thứ MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN A DẪN NHẬP I ĐẶT VẤN ĐỀ II PHẠM VI NGHIÊN CỨU III GIỚI HẠN CỦA LUẬN VĂN IV BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA LUẬN VĂN PHẦN B NỘI DUNG I TRIẾT LÝ GIÁO DỤC Triết học giáo dục Triết lý giáo dục Lịch sử Triết lý giáo dục 11 Tầm quan trọng triết lý giáo dục cho quốc gia 14 II LỊCH SỬ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM 20 Thời Nho học (Thế kỷ X – đầu kỷ XX) 20 Thời Tân học (hay Tây học) (1858 – 1945) 24 Thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (Miền Bắc) 1945 – 1975 33 Thời Việt Nam Cộng Hòa (Miền Nam) 1954 – 1975 39 III VẤN ĐỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC SAU NĂM 1975 56 Triết lý giáo dục 56 Thực tế 61 Khủng hoảng triết lý giáo dục 71 KẾT LUẬN 73 THƯ MỤC THAM KHẢO 75 PHẦN A DẪN NHẬP I ĐẶT VẤN ĐỀ Từ sau 1975 nay, hệ thống giáo dục Việt Nam gắn danh hiệu “cải cách” “đang phát triển”, thực tế lại tụt hậu chí “lạc hướng”.1 Đối với tất có cịn tâm huyết với giáo dục người khơng thể phủ nhận giáo dục Việt Nam gặp khủng hoảng lớn Có nhiều khuynh hướng giải thích vấn đề Những năm gần đây, có cách giải thích nguyên nhân giáo dục Việt Nam sau 1975 thiếu ngun lý tảng Nói tắt khơng có triết lý giáo dục Nhiều người lạc quan (phần lớn nhà trị) cho có triết lý giáo dục thực hiện; người cịn lại cho chưa có có khơng triết lý giáo dục phù hợp Từ tảng triết học triết lý giáo dục, luận văn muốn đến trả lời câu hỏi: giáo dục Việt Nam sau 30.04.1975 có triết lý giáo dục hay khơng? Và có, triết lý cịn phù hợp khơng? Luận văn nhằm mục đích góp phần vào việc định hướng đào tạo người Việt Nam xứng hợp với hoàn cảnh II PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi triết học, luận văn tập trung vào triết học giáo dục Sau đó, dựa vào triết học giáo dục, luận văn triển khai trọng tâm triết lý giáo dục cho hệ thống giáo dục đặc thù quốc gia Do đó, dựa vào triết sử, luận văn chọn lựa khái quát triết lý có ảnh hướng đến đào tạo người Luận văn liên quan đến nhân triết thuyết nhân Thêm vào đó, đề tài có liên quan đến Việt Nam, nước Á Đông, nên luận văn dàn trải phạm vi tới triết học Đông phương, đặc biệt Nho giáo X Nguyên Ngọc, trích (Hợp 2014, 33) Trong phạm vi sử học, luận văn khơng trọng đến trình bày kiện, niên đại ý nghĩa chung, giới hạn lịch sử giáo dục Việt Nam Nói cách khác, lịch sử Việt Nam chắt lọc từ nhìn giáo dục liên quan đến kiện giáo dục Cuối cùng, phạm vi giáo dục học, luận văn trọng đến phạm vi liên quan đến triết lý giáo dục, nhìn triết học giáo dục, tức hệ thống giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đặc biệt mục tiêu giáo dục: nhằm đào tạo người nào? III GIỚI HẠN CỦA LUẬN VĂN Đầu tiên nguồn tài liệu nguồn thông tin Đến nay, có vài đầu sách nói triết học giáo dục triết lý giáo dục Vì triết học giáo dục ngành triết từ đầu kỷ XX nên có tác phẩm trọn vẹn triết học giáo dục Hay lý thuyết giáo dục triết lý giáo dục trình bày cách có hệ thống chưa có Điều thể tính cách mẻ chủ đề Bên cạnh đó, nguồn sách lịch sử giáo dục Việt Nam trình bày chủ quan, lạc hậu theo phong cách trị hóa tránh tối đa vấn đề tế nhị (chủ yếu khen ngợi nhắm mắt trước lỗi lầm) Do đó, luận văn buộc phải sử dụng nguồn thông tin thứ hai viết học thuật internet Nhưng rộng lớn phong phú, nên việc gạn lọc thông tin đáng tin cậy ln điều khó khăn Thứ hai thời lượng Luận văn gặp giới hạn lớn thời gian nghiên cứu mức độ tập trung thời gian cho chọn lọc thông tin, cho việc đọc nhiều nguồn số liệu, cho việc đánh giá… gặp giới hạn nếp sống Cuối giới hạn thực tế xã hội Vì luận văn bàn đề tài nóng bỏng đơi đụng chạm đến nhiều điều tế nhị, chí “tối kị”, “cấm kị”, nên dù phải gắng đạt tới công tâm thật IV BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA LUẬN VĂN Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau phần NỘI DUNG  Phần I Triết lý giáo dục - Vấn đề: Triết lý giáo dục gì? Phân biệt Triết học giáo dục triết lý giáo dục nào? Tại giáo dục quốc gia cần triết lý giáo dục? - Phương pháp: Trích lục, quy nạp, so sánh - Nguồn: Triết sử  Phần II Lịch sử Triết lý giáo dục Việt Nam - Vấn đề: Qua giai đoạn lịch sử trước 30.4.1975, giáo dục Việt Nam có triết lý giáo dục nào? - Phương pháp: Trích lục, giải diễn dịch - Nguồn: Lịch sử giáo dục  Phần III Triết lý giáo dục sau 1975 - Vấn đề: Sau 1975, giáo dục Việt Nam có triết lý giáo dục không? - Phương pháp: xem – xét – làm, trích lục, giải quy nạp - Nguồn: Triết sử, luật lịch sử giáo dục PHẦN B NỘI DUNG I TRIẾT LÝ GIÁO DỤC Triết học giáo dục Để hiểu triết lý giáo dục, ta cần biết khái niệm phân nhánh triết học thức khẳng định diện từ khoảng nửa đầu kỷ XX2, triết học giáo dục (educational philosophy philosophy of education) a Khái niệm Triết học giáo dục ngành nghiên cứu kết hợp giáo dục học triết học Triết học giáo dục áp dụng lĩnh vực triết học truyền thống hữu thể học, siêu hình học, đạo đức học, tri thức luận với phương pháp luận triết học diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp để giải đáp vấn đề liên quan đến sách giáo dục, phương pháp nghiên cứu giáo dục, cách thức xây dựng chương trình lý thuyết khung, phương pháp sư phạm, hướng nghiệp Một triết gia vừa nhà giáo dục ngược lại, Platon (428-348), Aristotle (384-322), Friedrich Fröbel (1782-1852), John Dewy (1859-1952), JJ Rousseau (1712-1778) Mỗi triết gia có tư tưởng triết học giáo dục khác dựa theo mục tiêu đào tạo người mà họ hướng tới Tóm lại, triết học giáo dục hiểu mơn (discipline) “nghiên cứu chất mục tiêu giáo dục theo nhãn quan triết học”.3 Đây nghiên cứu liên ngành, kết hợp vừa suy tư triết phân tích khoa học xã hội khác (Blake, Nigel; Smeyers, Paul; Smith, Richard; Standish, Paul; 2003, 1-2) (Reagan 2001, 666) b Phạm vi triết học giáo dục Có thể giới hạn nghiên cứu triết học giáo dục vào mục đích, chất lý tưởng nội dung giáo dục nhằm đào tạo nên người triết lý giáo dục quan niệm Chủ điểm triết học giáo dục rộng tri thức, nhận thức, chất nhận thức, tâm lý nhận thức chủ thể người, quản lý thẩm quyền giáo dục, quan hệ giáo dục xã hội, tâm lý giáo dục Triết học giáo dục có mục đích giúp người dạy học tiếp cận chủ điểm khái niệm để đạt hiệu giáo dục người, thường xoay quanh câu hỏi cụ thể như: Nên dạy gì? Một sống hạnh phúc nào? Kiến thức gì? chất học tập? Họ cần học dạy gì? Niên thiếu sao? Nếu người trưởng thành bị xem trẻ thơ bị ảnh hưởng nào?4 Triết lý giáo dục a Thuật ngữ Cần có phân biệt ngắn gọn chắn hai cụm từ educational philosophy (the) philosophy of education Anh ngữ hai cụm từ triết học giáo dục triết lý giáo dục Việt ngữ Educational philosophy (the) philosophy of education: mang nghĩa triết học giáo dục mang nghĩa triết lý giáo dục?  Với cụm từ EDUCATIONAL PHILOSOPHY: (1) Có dịch nghĩa triết học giáo dục như: Tác phẩm A New History of Educational Philosophy James S Kaminsky, 1993 mang nghĩa Lịch sử triết học giáo dục Tác phẩm Educational Philosophy Neeta Arora mang nghĩa Triết học giáo dục (2) Có dịch nghĩa triết lý giáo dục X (Neeta 2011, 1-30) (Ích 2010) Tác phẩm Educational Philosophy Neeta Arora dùng cụm từ Educational Philosophy of Plato / of John Dewy / of John Locke phải hiểu triết lý giáo dục của…  Với cụm từ PHILOSOPHY OF EDUCATION: có trường hợp tương tự phổ biến rắc rối (1) Có dịch nghĩa triết học giáo dục Tác phẩm Philosophy of Education: An Encyclopedia J.J Chambliss, 1996 mang nghĩa Bách khoa thư triết học giáo dục Tác phẩm Proto - Philosophy of Education A.P Ogurcov V.V Platonov mang nghĩa Thời sơ khởi triết học giáo dục (3) Có dịch nghĩa triết lý giáo dục Tác phẩm John Dewey, Democracy and Education, an introduction to the Philosophy of Education mang nghĩa John Dewey, Dân Chủ Giáo Dục, dẫn nhập vào Triết lý giáo dục7 (dịch giả Phạm Anh Tuấn) Nhưng tác phẩm John Dewey mà tác giả Phạm Khiêm Ích dịch “John Dewey, dẫn nhập vào Triết học giáo dục”.8 Như xảy bất việc phiên dịch cụm từ tiếng Anh educational philosophy (the) philosophy of education dùng từ “triết lý giáo dục” dùng “triết học giáo dục”? Trong giới hạn luận này, khơng với mục đích đưa xác chuẩn có tính quy phạm vĩ mơ (xin nhường lại cho chuyên gia), mong gắng tìm cách hiểu đơn giản quán hai cụm từ dựa vào ngữ nghĩa Việt Ngữ, để đến việc sử dụng quán thuật ngữ Triết lý giáo dục luận trước Vậy triết lý khác triết học chỗ nào? Từ điển Việt – Anh TS Nguyễn Đình Hịa9 phân biệt: (Ích 2010) (Dewey 2008) (Ích 2010) (Hịa 1967, 610) ... nghiên cứu sau phần NỘI DUNG  Phần I Triết lý giáo dục - Vấn đề: Triết lý giáo dục gì? Phân biệt Triết học giáo dục triết lý giáo dục nào? Tại giáo dục quốc gia cần triết lý giáo dục? - Phương... đầu sách nói triết học giáo dục triết lý giáo dục Vì triết học giáo dục ngành triết từ đầu kỷ XX nên có tác phẩm trọn vẹn triết học giáo dục Hay lý thuyết giáo dục triết lý giáo dục trình bày... Từ tảng triết học triết lý giáo dục, luận văn muốn đến trả lời câu hỏi: giáo dục Việt Nam sau 30.04 .1975 có triết lý giáo dục hay khơng? Và có, triết lý cịn phù hợp khơng? Luận văn nhằm mục đích

Ngày đăng: 14/11/2022, 16:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w