BẢN ĐỒ ĐẠI Cương mở đầu về bản đồ học

90 2 0
BẢN ĐỒ ĐẠI Cương mở đầu về bản đồ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU VỀ BẢN ĐỒ HỌC 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG BẢN ĐỒ ĐẠI CƢƠNG bản đồ học bản đồ học bản đồ học bản đồ học GIẢNG VIÊN NGUYỄN THỊ DIỆU KHOA ĐỊA LÝ ĐHSP ĐN ĐÀ NẴNG, 072021 2 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG BẢN ĐỒ ĐẠI CƢƠNG GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ DIỆU KHOA ĐỊA LÝ - ĐHSP ĐN ĐÀ NẴNG, 07/2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập - Tự – Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: Cử nhân Địa lý ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: BẢN ĐỒ ĐẠI CƢƠNG (General Cartography) Số tín chỉ: 3 Trình độ: cho sinh viên năm thứ Phân bố thời gian: 30 tiết lên lớp,15 tiết thực hành, ôn tập kiểm tra Điều kiện tiên quyết: Mục tiêu học phần: Trang bị cho sinh viên khái niệm đồ học, đồ địa lý, đặc điểm đồ địa lý, nguyên tắc thành lập sử dụng Nhằm giúp cho sinh viên sử dụng thành lập đƣợc loại đồ trình học tập nghiên cứu Mơ tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần bao gồm nội dung đồ địa lý nhƣ: đặc điểm đồ địa lý; Cơ sở toán học, phƣơng pháp thể đồ, nhân tố ảnh hƣởng phƣơng pháp tổng quát hoá, phân loại đồ, phƣơng pháp thành lập sử dụng đồ Nhiệm vụ sinh viên: - Phải có mặt 80% số buổi lên lớp - Phải làm nộp tập thực hành, số tập danh pháp ghép mảnh đồ - Sinh viên phải chuẩn bị màu, giấy can, tập Átlat, thƣớc, đồ, cầu địa lý số dụng cụ khác Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: 1/Nguyễn Thị Diệu Đề cƣơng giảng đồ học ĐN 2003 2/ Lâm Quang Dốc Bản đồ học NXB Đại học Quốc gia, 2005 3/ Lâm Quang Dốc - Phạm Ngọc Đĩnh - Lê Huỳnh Bản đồ học NXB Đại học Quốc gia, 1995 - Các tài liệu tham khảo: 1/ Lâm Quang Dốc Bản đồ chuyên đề NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2002 2/Lê Huỳnh Bản đồ học NXB Giáo dục, 1998 3/ Ngô Đạt Tam nnk Bản đồ học NXB Giáo dục, 1986 10 Các tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Nội dung Trọng số - Thực hành, tập 0,2 - Kiểm tra kỳ 0,2 - Thi học phần 0,6 Cộng 10 11 Thang điểm: A, B, C, D 12 Nội dung chi tiết học phần PHẦN LÝ THUYẾT: (Tổng số tiết: 22 tiết ) Chƣơng 1: Khái niệm chung đồ học: (2 tiết ) 1.1 Khái niệm đồ học 1.2 Đối tƣợng, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 1.3 Những môn khoa học đồ 1.4.Mối quan hệ đồ học với khoa học địa lý khoa học khác 1.5 Vai trò đồ 1.6 Lƣợc sử phát triển khoa học đồ Chƣơng 2: Bản đồ địa lý (2 tiết ) 2.1 Định nghĩa đồ địa lý 2.2 Những đặc điểm đồ địa lý 2.3.Những yếu tố hình thành đồ địa lý 2.4.Ý nghĩa đồ địa lý Chƣơng 3: Cơ sở toán học đồ địa lý (4 tiết) 3.1 Hình dạng kích thƣớc Trái đất 3.2 Tỷ lệ đồ 3.3 Phép chiếu hình đồ 3.3.1 Khái niệm phép chiếu đồ 3.3.2 Biến dạng đồ 3.3.3 Phân loại phép chiếu hình đồ 3.3.4 Một số phép chiếu đồ thƣờng dùng 3.4.Hệ thống phân mảnh danh pháp đồ 3.5 Khung bố cục đồ Chƣơng 4:Kí hiệu đồ - Các phƣơng pháp biểu đồ (4 tiết) 4.1 Kí hiệu đồ 4.1.1 Khái niệm chức ngôn ngữ đồ 4.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ đồ 4.1.3 Hệ thống ký hiệu quy ƣớc đồ 4.2 Các phƣơng pháp biểu đồ A Nhóm phương pháp định vị theo điểm 4.2.1 Phƣơng pháp kí hiệu 4.2.2 Phƣơng pháp biểu đồ định vị B Nhóm phương pháp định vị theo đường 4.2.3 Phƣơng pháp ký hiệu theo đƣờng 4.2.4 Phƣơng pháp đƣờng chuyển động 4.2.5 Phƣơng pháp đƣờng đẳng trị C Nhóm phương pháp định vị theo theo diện 4.2.6 Phƣơng pháp chất lƣợng 4.2.7 Phƣơng pháp vùng phân bố 4.2.8 Phƣơng pháp chấm điểm D Nhóm phương pháp định vị toàn 4.2.9 Phƣơng pháp Cartodiagram 4.2.10 Phƣơng pháp Cartogram 4.2.11 Sự phối hợp phƣơng pháp biểu đồ Chƣơng 5: Tổng quát hoá đồ (2 tiết) 5.1 Khái quát tổng quát hoá đồ 5.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổng quát hoá đồ 5.3 Các phƣơng pháp tổng quát hoá đồ 5.3.1 Tổng qt hố khơng gian 5.3.2.Tổng qt hố nội dung 5.4 Ảnh hƣởng tổng quát hoá đến lựa chọn phƣơng pháp biểu đồ Chƣơng 6: Phân loại đồ (2 tiết) 6.1 Phân loại đồ nguyên tắc phân loại 6.1.1 Khái niệm phân loại đồ 6.1.2 Nguyên tắc phân loại 6.2 Các hệ thống phân loại đồ địa lý 6.2.1 Phân loại theo lãnh thổ 6.2.2 Phân loại theo tỷ lệ 6.2.3 Phân loại theo mục đích 6.2.4 Phân loại theo chủ đề 6.3 Các kiểu đồ địa lý Chƣơng 7: Thành lập sử dụng đồ (2 tiết) 7.1 Thành lập đồ địa lý 7.1.1 Những nội dung trình thiết kế, biên tập đồ 7.1.2 Quy trình kỹ thuật biên tạp, biên vẽ đồ 7.1.3 Xây dựng biên vẽ Sử dụng đồ địa lý 7.2.1 Các hƣớng sử dụng đồ 7.2.2 Các phƣơng pháp khai thác nội dung đồ 7.2.3 Phƣơng pháp sử dụng đồ treo tƣờng PHẦN THỰC HÀNH: 15 tiết Phân tích yếu tố hình thành đồ địa lí 2.Nhận dạng phân tích số lƣới chiếu đồ giới Việt Nam Đo tính khoảng cách đồ dựa vào tỷ lệ đồ Bài tập danh pháp, ghép mảnh theo hệ phân mảnh hình thang 5.Phân tích phƣơng pháp biểu đồ đồ khác 6.Tập thể đối tƣợng địa lý đồ theo phƣơng pháp biểu Phân tích tổng qt hố đồ có tỷ lệ khác Viết kế hoạch biên tập đồ cụ thể Kiểm tra học phần Nội dung : chọn cách đánh giá: + Viết + Viết kế hoạch biên tập thể tác giả đồ cụ thể CHƢƠNG 1: BẢN ĐỒ HỌC 1.1 ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa chặt chẽ hoàn chỉnh Giáo sƣ K.A Salishev đƣa ra, đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận: “Bản đồ học khoa học nghiên cứu phản ánh phân bố không gian, phối hợp liên kết lẫn tượng tự nhiên xã hội (cả biến đổi chúng theo thời gian) mơ hình kí hiệu hình tượng đặc biệt - biểu đồ” - Phân tích: + Định nghĩa bao hàm đồ địa lí Trái Đất đồ hành tinh khác + Mở rộng tất sản phẩm đồ khác nhƣ Quả cầu địa lí, đồ nổi, biểu đồ khối, đồ số v.v + Định nghĩa xác định "Bản đồ học" khoa học độc lập thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên mà Phƣơng pháp đồ dạng đặc biệt mô hình hố - Năm 1995, Bacxêlơna - Tây Ban Nha, đại hội lần thứ 10 Hội Bản đồ giới đƣa định nghĩa: "Bản đồ học ngành khoa học giải vấn đề lí luận, sản xuất, phổ biến nghiên cứu đồ" Với định nghĩa này, vai trò chức Bản đồ học đƣợc phản ánh rõ ràng mở rộng - Phân biệt khái niệm: + “Bản đồ học” “Bản đồ” đồng + Bản đồ học mơn khoa học có hệ thống kiến thức lí luận đƣợc tạo với tham gia nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác nhau, tác phẩm khoa học + Bản đồ diện điều kiện cần thiết cho tồn phát triển Bản đồ học Định nghĩa chặt chẽ hoàn chỉnh Giáo sƣ K.A Salishev đƣa ra, đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận: 1.2 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA BẢN ĐỒ HỌC - Đối tượng + Bản đồ học có đối tƣợng nhận thức khơng gian cụ thể đối tƣợng địa lí biến đổi chúng theo thời gian + Bản đồ học khoa học đồ địa lí Bản đồ địa lí đối tƣợng nhận thức khoa học đồ - Nhiệm vụ + Chức Bản đồ phƣơng tiện truyền tin đồ hoạ, vai trị chủ yếu giao lƣu (D.Morisơn, Arth Rolimson, L Ratajski, M.K Botrarov) + Nhiệm vụ Bản đồ học nghiên cứu hoàn chỉnh phƣơng pháp truyền tin + R Jolliffe - nhà đồ học Australia với góc độ thơng tin lại cho Bản đồ phƣơng tiện ghi nhận, truyền tin phổ biến thông tin không gian + Nhiệm vụ Bản đồ học nghiên cứu cấu trúc không gian, phản ánh qui luật hệ thống khơng gian địa lí tƣợng đối tƣợng tự nhiên, kinh tế - xã hội xét mặt phân bố, mối tƣơng quan trình phát triển +Bản đồ sản phẩm khoa học Bản đồ học để phản ánh kết nghiên cứu khoa học địa lí Bản đồ tạo tri thức thiên nhiên xã hội - Phƣơng pháp nghiên cứu: + Bản đồ học có phƣơng pháp nghiên cứu riêng - "Phƣơng pháp đồ" + Phƣơng pháp đồ phƣơng pháp nhận thức khoa học đồ + Phƣơng pháp đồ nghiên cứu phƣơng pháp luận đồ + Nghiên cứu phƣơng pháp thành lập sử dụng đồ Tóm lại, Bản đồ học có đối tƣợng nhận thức không gian cụ thể đối tƣợng, tƣợng thực tế khách quan Đối tƣợng Bản đồ học sản phẩm đồ Nhiệm vụ Bản đồ học nghiên cứu cấu trúc không gian, qui luật phân bố trình phát triển đối tƣợng, tƣợng địa lí, phản ánh lên đồ phƣơng pháp ngôn ngữ đặc biệt 1.3 NHỮNG BỘ MÔN CƠ BẢN CỦA KHOA HỌC BẢN ĐỒ  Ngành Bản đồ học lí thuyết: Nghiên cứu sở lí luận chung, phƣơng pháp luận đồ, lịch sử phát triển, ngôn ngữ tổng qt hố đồ, đặc điểm, tính chất nội dung thể loại đồ, nguyên tắc phƣơng pháp thành lập đồ, sử dụng đồ  Ngành Tốn đồ: Nghiên cứu lí luận vận dụng thuật toán chuyển bề mặt elípsoid Trái đất sang mặt phẳng đồ, lí thuyết sai số, đặc điểm dạng lƣới chiếu, lựa chọn sử dụng phép chiếu, nhƣ yếu tố thuộc sở toán học khác  Ngành Đồ bản: Nghiên cứu phƣơng pháp, kĩ thuật thể hiện, lí luận thiết kế kí hiệu, nguyên tắc trình bày đồ, ứng dụng phƣơng tiện, công nghệ xây dựng sản xuất đồ v.v Sự phân chia thành ngành nhƣ có ý nghĩa tƣơng đối xét góc độ khoa học Trên thực tiễn, chúng có mối quan hệ với chặt chẽ Bản đồ học lí thuyết khơng thể tách rời tốn đồ kĩ thuật đồ (đồ bản) Lí thuyết đồ sở khoa học phát triển ngành đồ Toán đồ ngành đồ tạo nên phát triển hồn thiện lí thuyết đồ 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢN ĐỒ HỌC VỚI CÁC BỘ MÔN KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT Bản đồ học có quan hệ chặt chẽ với nhiều mơn khoa học - kĩ thuật nghệ thuật Bản đồ học có quan hệ chặt chẽ với Tốn học, Trắc địa học, Địa lí học, Thiên văn học Nghệ thuật, với nhiều ngành kĩ thuật liên quan nhƣ kĩ thuật sản xuất giấy, kĩ thuật in, với nhiều lĩnh vực khoa học - kĩ thuật đời nhƣ Lí thuyết thơng tin, Lí thuyết hệ thống, GIS, Geomatics, Điện tử - tin học, Tự động hoá v.v, Bản đồ học nhƣ đƣợc chắp thêm đôi cánh nhờ ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật Bản đồ học khơng thể giải đắn vấn đề phƣơng pháp luận mà khơng dựa vào sở triết học, vào lí luận nhận thức biện chứng để nghiên cứu nhận thức đắn thực tế khách quan, để xây dựng lí luận tổng qt hóa đồ, ngơn ngữ đồ phƣơng pháp nhận thức đồ - Bản đồ học – Nghệ thuật: Bản đồ tác phẩm nghệ thuật đơn mà tác phẩm khoa học mang tính nghệ thuật cao Các tác phẩm đồ phải đảm bảo tính mĩ thuật Từ phƣơng pháp biểu đến thể phối hợp đƣờng nét , màu sắc, hình vẽ, chữ viết, trình bày bố cục đồ phải đảm bảo tính mĩ thuật Chính thế, Bản đồ học xuất mơn trình bày đồ nhằm nghiên cứu phƣơng pháp phƣơng tiện trình bày đồ - Bản đồ học – Toán học: + Eratosphen ứng dụng toán học để đo tính tốn kích thƣớc Trái Đất + Grippor dùng Toán học Thiên văn học để xác định toạ độ địa lí điểm mặt đất vẽ đƣờng kinh tuyến, vĩ tuyến + Cở sở lí luận chuyển mặt elipxoit Trái Đất sang mặt phẳng xây dựng phép chiếu đồ nhà tốn học, nhƣ K.Ptơlêmê, Mercator, Larange, Gauss,v.v xây dựng + Ngày nay, khoa học đồ phát triển nhanh ngày hoàn thiện nhờ ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác tốn học nhƣ Tốn thống kê, Lí thuyết thơng tin, hình học phẳng, đại số quan hệ, v.v… + Toán học sở tồn phát triển Bản đồ học Bản đồ học mảnh đất tạo điều kiện cho số ngành toán học ứng dụng đời phát triển - Bản đồ học – Trắc địa học: + Trắc địa học có mối quan hệ trực tiếp với Bản đồ học – Xác định hệ qui chiếu không gian hành tinh + Trắc địa học cung cấp cho Bản đồ học số liệu hình dạng, kích thƣớc Trái Đất hành tinh + Số liệu toạ độ điểm, mạng lƣới khống chế đo vẽ bề mặt đất, nhằm xác định đƣợc xác vĩ độ, kinh độ, độ cao tuyệt đối đối tƣợng địa lí + Đặc biệt phƣơng pháp tính tốn chuyển từ bề mặt vật lí Trái Đất sang elipxoit Trái Đất làm sở để chuyển bề mặt lồi lõm Trái Đất sang mặt phẳng đồ -Bản đồ học - Địa hình học: + Địa hình học nghiên cứu chi tiết bề mặt Trái Đất mặt hình thái, nghiên cứu phƣơng pháp đo tính biểu thị bề măt lên mặt phẳng dạng biểu đồ khối đồ địa hình + Mơn Địa hình học sử dụng phƣơng pháp phƣơng tiện đo đạc, tính tốn định vị khơng gian Trắc địa học sử dụng phép chiếu đồ, nguyên tắc phƣơng pháp tổng quát hoá, hệ thống ngơn ngữ (kí hiệu) phƣơng pháp biểu Bản đồ học + Địa hình học môn nằm Bản đồ học Trắc địa học - Bản đồ học – Tin học: Các kĩ thuật đo đạc thu thập, xử lí, quản lí hiển thị thông tin Trái Đất đƣợc ứng dụng tin học mức cao đƣợc diễn đạt thuật ngữ "Geomatics" "Geoformatics", lĩnh vực có mối quan hệ gắn bó với Bản đồ học đại - Bản đồ học - Địa lí học: + Hai môn khoa học đời nôi đồ học thời cổ Eratosphen đặt tên + Địa lí học nghiên cứu qui luật phát sinh phát triển, mối quan hệ đối tƣợng tƣợng địa lí (tự nhiên kinh tế - xã hội) không gian địa lí Địa lí học cung cấp tri thức cần thiết chất, phân bố mối quan hệ tƣơng hỗ đối tƣợng, tƣợng địa lí lãnh thổ khác nhau, sở thành lập đồ địa lí Các khoa học Trái Đất phát triển tạo nên phong phú chủ đề đồ + Đến lƣợt mình, Bản đồ học cung cấp cho nhà Địa lí phƣơng tiện nghiên cứu đặc biệt - Bản đồ địa lí phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù - Phƣơng pháp đồ + Nhà địa lí học tiếng Xtrabơn (63TCN- 21SCN) nói: “Bản đồ dựa kết đo đạc Đó điều chủ yếu nhà địa lí, cần phải làm cho tin vào điều đó” + K.Ptơlêmê, (90- 168) nhà Địa lí học, Thiên văn học Cổ đại, tác phẩm gồm tập Địa lí học viết: “Địa lí học thể khoảng cách tất phần biết Trái Đất mối quan hệ Nó cho khả nhằm bao quát Trái Đất tranh bao quát trực tiếp tất bầu trời quay đầu chúng ta” + Nhà địa lí sử dụng đồ nhƣ phƣơng tiện để nhận thức khoa học hoạt động thực tế, dùng ngôn ngữ đồ phƣơng pháp đồ để nghiên cứu thể kết nghiên cứu Chính thế, ngôn ngữ đồ trở thành ngôn ngữ thứ hai khoa học địa lí + Các nhà đồ khơng có kiến thức kĩ đồ tốt mà cịn phải có kiến thức địa lí rộng sâu mức cần thiết + Thành lập đồ cần có tham gia nhà chuyên môn thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhƣ Bản đồ học, Trắc địa học, Địa lí học, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thơng tin, Kĩ thuật in, v.v 1.5 Lịch sử phát triển Bản đồ học 1.5.1 BẢN ĐỒ HỌC THỜI CỔ ĐẠI - Những ngƣời Tahiti đảo Thái bình dƣơng, ngƣời Exkimô vùng Bắc cực ngƣời du mục sa mạc Trung Á, vẽ đồ phức tạp, với phạm vi lãnh thổ rộng lớn - Một đồ giới đƣợc xếp vào loại cổ khoảng 2.500 năm trƣớc Công nguyên vẽ đất sét đƣợc tìm thấy khai quật thành phố Gasur (Phía bắc Babylon) - Bản đồ mỏ khai thác vàng Ai Cập từ 1.400 năm trƣớc cơng ngun đƣợc tìm thấy Ai Cập, thể rõ núi quặng, hố khai thác, đƣờng giao thông - Những biểu đồ cổ cịn tìm thấy vật liệu khác nhƣ bình bạc chạm sông chảy từ dãy Capcadơ biển đào đƣợc ngơi mộ cổ Maikơp (Miền Cuban) chín đỉnh cổ Trung Quốc từ thời Hạ Vũ có khắc đồ - Những đồ đạc điền đƣợc ngƣời Ai Cập cổ đại thể vùng thung lũng sông Nin - nơi bị ngập lụt hàng năm 10 ... phổ biến nghiên cứu đồ" Với định nghĩa này, vai trò chức Bản đồ học đƣợc phản ánh rõ ràng mở rộng - Phân biệt khái niệm: + ? ?Bản đồ học? ?? ? ?Bản đồ? ?? đồng + Bản đồ học mơn khoa học có hệ thống kiến... phát triển Bản đồ học Bản đồ học mảnh đất tạo điều kiện cho số ngành toán học ứng dụng đời phát triển - Bản đồ học – Trắc địa học: + Trắc địa học có mối quan hệ trực tiếp với Bản đồ học – Xác... cán chuyên ngành Đo đạc - Bản đồ đƣợc mở rộng, trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất , Đại học Sƣ phạm, Đại học Khoa học Tự nhiên có Khoa, Bộ mơn đồ Đặc biệt Bản đồ học ngành khoa học có liên quan nhanh

Ngày đăng: 14/11/2022, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan