1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

giấy in hoa

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO GIẢI PHÁP Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn Khác với năm 6,7,8 Ngữ văn có số tiết tiết/1 tuần, số tiết nhiều, lượng kiến thức lớn, không khỏi khiến học sinh nhàm chán người GV không taọ hứng thú cho em tiết dạy Đổi phương pháp dạy học nỗi trăn trở làm nghề giáo, đổi nào, đổi cho phù hợp với đặc thù môn Ngữ văn ,trong trình dạy học thân nhận thấy phương pháp dạy học mà lâu sử dụng bên cạnh ưu điểm số nhược điểm, chẳng hạn : Dạy học nêu giải vấn đề Bản chất: Giáo viên (GV) tạo tình sư phạm có chứa vấn đề; tổ chức, hướng dẫn học sinh (HS) phát vấn đề, hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề; thơng qua HS chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập Đặc trưng giải pháp HS đặt vào “tình có vấn đề” Ưu điểm giải pháp: Phát triển tư nâng cao tính tích cực, tự lực HS, phù hợp với xu giáo dục giới mà UNESCO tổng kết với bốn trụ cột: học để biết, học để làm, học để sống học để sống với chất lượng cao Thông qua việc giải vấn đề, HS lĩnh hội tri thức, kĩ phướng pháp nhận thức Hoạt động học tập dần hình thành phát triển HS lực phát giải vấn đề, lực cần thiết để người thích ứng với phát triển xã hội Hạn chế giải pháp: Trong số trường hợp, việc tổ chức dạy học theo phương pháp nêu giải vấn đề địi hỏi phải có nhiều thời gian, chuẩn bị cơng phu so với bình thường GV khó xây dựng tình có vấn đề khó phân biệt vấn đề văn học với vấn đề tư tưởng, đạo đức HS cảm thấy chán nản, khơng thích thú vấn đề q khó mà thân không tự giải Phương pháp giao tiếp (đối với phân môn Tiếng Việt) Trang Bản chất: Dạy học Tiếng Việt theo định hướng giao tiếp cách tổ chức cho HS giao tiếp ngơn ngữ cách hiệu tình điển hình tình cụ thể Ưu điểm: Là đường ngắn nhất, có hiệu giúp HS nắm quy tắc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp để giao tiếp hiệu quả; hình thành rèn luyện cho HS kĩ nghe, nói, đọc, viết; gắn nội dung học tập với thực tiễn đời sống, giúp việc học tập HS trở nên hấp dẫn, hứng thú Hạn chế: Phương pháp ý nhiều tới yếu tố phi ngôn ngữ, yếu tố nhiều để lại dấu ấn việc sử dụng ngơn ngữ; việc trình bày kiến thức lí thuyết dễ bị đứt đoạn, khơng liên tục; nhiều thời gian Phương pháp thuyết giảng (thường vận dụng tiết dạy văn bản) Thuyết giảng phương pháp mà người nói hồn tồn chủ động việc lựa chọn sử dụng hình thức ngôn ngữ phi ngôn ngữ để chuyển tải thông tin chuẩn bị sẵn, suy nghĩ, cảm xúc, hiểu biết cá nhân tới người nghe; người nghe tiếp nhận hệ thống thơng tin từ người nói qua nghe, nhìn, ghi nhớ tái thông tin tùy theo yêu cầu dạy học Thuyết giảng cách dạy học truyền thống theo mô hình thơng tin chiều, sử dụng đa số dạy học tác phẩm văn chương hay cung cấp kiến thức Ưu điểm: Có thể khắc phục hạn chế khả tư phân tích, khái quát, tổng hợp HS; chuyển tới HS lượng thơng tin lớn, có logic, chặt chẽ, tiết kiệm thời gian, cơng sức tìm kiếm thơng tin cho HS; giáo viên dễ dàng thay đổi cách nói, cách truyền đạt thơng tin nội dung thơng tin cho phù hợp với HS; phù hợp với mô hình lớp học đơng Hạn chế: Khi sử dụng phương pháp dạy học thuyết trình, người dạy thu thông tin phản hồi từ phái người học; khả lưu giữ thơng tin (phụ thuộc vào khả nghe, ghi nhớ HS); hạn chế tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS tiếp nhận thơng tin sáng tạo (có thể biến HS thành máy ghi nhớ Trang túy, không cần tư duy), HS thụ động chấp nhận, tê liệt khả tư duy, liên tưởng, tưởng tượng,…; không tạo điều kiện cho HS phát huy khả giao tiếp GV không lưu tâm đến việc HS tham gia hay đối thoại; khả thu hút trì tập trung ý HS thấp; học đơn điệu, nhàm chán Giải pháp thuyết trình khơng phù hợp với kiểu hình thành phát triển kĩ đọc, viết, nói Với phương pháp, giải pháp áp dụng, phương pháp có ưu, nhược điểm định Nhìn lại chặng đường áp dụng giải pháp kể thời gian gần đây, thấy chất lượng giáo dục có phần giảm sút trở thành vấn đề quan tâm lớn toàn xã hội Điều có nhiều nguyên nhân phía người dạy lẫn người học, cho dù việc đổi nội dung phương pháp dạy học quan tâm thực Chính việc vận dụng phương pháp dạy học chưa linh hoạt dẫn đến thực trạng HS học thụ động, thiếu sáng tạo, thiếu hứng thú, đam mê Đặc biệt, sử dụng phương pháp thuyết trình, người giáo viên đóng vai trị trung tâm tiết dạy, người truyền thụ tri thức, cịn HS bình rót đầy tri thức cách máy móc, thụ động Giờ học văn lớp trở thành hát ru ngủ khơng hợp với sở thích âm nhạc thời thượng bạn trẻ, nhàm chán khiến HS cảm thấy áp lực, nặng nề, nhàm chán môn học Dần dần HS hướng dần vào môn tự nhiên mà quan tâm đến mơn xã hội, môn Ngữ văn Điều số nguyên nhân: HS khơng u thích mơn Văn; phát triển tâm sinh lí lứa tuổi, em hiếu động hơn, dễ bị hút vào hoạt động khác dễ chán nản hoạt động tự đọc tự học vấn đề ngơn ngữ, văn học, chí tự đọc, tự học có thúc ép giáo viên; bố mẹ quan tâm, động viên cái; số GV cịn lúng túng phương pháp giảng dạy, khơng biết làm để tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh nắm bắt kiến thức học cách nhẹ nhàng, sinh động Trăn trở cịn điểm hạn chế, thân tự thử áp dụng số phương pháp với hy vọng tạo hứng thú cho em Lê Trí Viễn nói: “Khơng làm thân với văn thơ khơng nghe thấy tiếng lịng nó” Quả thật, khơng có cách tạo hứng thú với tiếng mẹ đẻ văn Trang chương đường cho HS tiếp xúc nhiều với tác phẩm văn chương, mẫu hình sử dụng ngơn ngữ mẫu mực Hứng thú học tập chủ yếu dưạ vào phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích lứa tuổi HS Bởi “Biết mà học, khơng thích mà học, thích mà học khơng vui mà học”, niềm vui sở thích học tập hình thành từ cách tổ chức dạy học dạng trị chơi, tổ chức hoạt động nhóm, tổ chức dạy học ngồi khơng gian lớp học Xét khía cạnh khác, đổi phương pháp cách tối ưu để phát triển thầy trò Ứng dụng nguyên tắc dạy học người GV phải không ngừng trau dồi phát triển tri thức lực dạy học HS hình thành phát triển lực tự học, sáng tạo, hình thành kĩ sống Các em trở nên mạnh dạn, tự tin thể lực trình bày vấn đề học tập, sống Từ đó, truyền cho em lòng say mê học tập, yêu thích mơn Ngữ văn Cũng từ học này, hướng em tới giá trị tốt đẹp, thêm yêu sống khát vọng dựng xây đất nước, xứng đáng chủ nhân tương lai nước nhà Để đạt mục đích ấy, địi hỏi người dạy phải có phối kết hợp sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt Người học phải thực u thích có hứng thú Có mơn thực trở nghĩa “ văn học nhân học”, tảng ngôn ngữ để diễn đạt học tập mơn học khác Vì vậy, sáng kiến đưa giải pháp sử dụng trò chơi tổ chức hoạt động để tăng hứng thú học tập cho học sinh học Ngữ văn * Các giải pháp cụ thể : Lô tô Kiểm tra cũ, kiểm tra chuẩn bị khâu tiết học, HS cảm thấy lo lắng thấy GV lật sổ điểm Bản thân nhận thấy điều nên có điều chỉnh khâu này, mặt giảm áp lực, mặt khác tạo hứng thú cho hs trò chơi hộp số bí ẩn *Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị hộp số (số thứ tự tất thành viên lớp ) GV lắc hộp bốc số Trang - HS :nắm số thứ tự , gọi trúng số đứng lên thực nhiệm vụ *Thực hiện: - GV bốc số hộp số bí ẩn , lật mở từ từ (gây hồi hộp cho HS) - GV đọc thơ lơ tơ :số ,số … “Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em lấy chồng anh tiếc thay” Số 22 , số 22 Hoặc GV có thay đổi nhẹ sau : “Sóng gió Gió đâu Em khơng biết Khi ta yêu nhau” Số 6, số Theo quán tính lúc ,số đứng lên, nhưn lần này, gv mời số đứng trước số lên kiểm tra (cảm xúc HS lên xuống vui ) Tổ chức trò chơi học tập Thực tế chứng minh, tiết học tổ chức trị chơi gây khơng khí học tập hào hứng, vui nhộn, khả kích thích hứng thú phát triển trí tuệ học sinh cao Trị chơi học tập thiết phải phận nội dung học, phải phần cấu tạo nên học Trò chơi muốn hút HS nhiều có giả định từ tên gọi, người tham gia, từ tình đến kết trị chơi Chính thế, tổ chức trị chơi tiết học đòi hỏi GV HS phải phải đảm bảo yêu cầu sau: * Chuẩn bị: - Giáo viên: Đọc tìm hiểu nội dung học để chuẩn bị câu hỏi, lựa chọn trò chơi cho phù hợp với tiết dạy Cần đảm bảo trị chơi Trang đối tượng HS hưởng ứng Hướng dẫn thể lệ, cách thực trò chơi (tuỳ thuộc vào trò chơi để đưa luật chơi) Và đăc biệt phần thưởng cho HS kết thúc trò chơi - Học sinh: Nắm thể lệ trò chơi GV đưa để tuân thủ thực cách nghiêm ngặt quy tắc Nếu trò chơi mang tính chất tập thể địi hỏi thành viên phải có tinh thần trách nhiệm ý thức cao tham gia chơi * Thực hiện: Có nhiều trò chơi thiết lập dựa vào nội dung yêu cầu hoc, thời gian bắt đầu tiết học tất dựa vào ý đồ đạo diễn tiết học Ví dụ trị chơi chữ bí mật, dán chữ, đọc thơ, tiếp sức, thuyết trình viên, nhanh hơn, rung chng vàng * Ví dụ: Đưa ví dụ minh họa học áp dụng trị chơi ** Trị chơi: Bí ẩn bong bóng * Đặc điểm: Trị chơi gây tị mị, lơi học sinh tham gia lựa chọn bong bóng khám phá câu hỏi bên trong, kích thích lực nhớ trình bày nội dung học học sinh Trò chơi giúp học sinh tập rèn tính tự tin, mạnh dạn học sinh khơng biết nội dung thực giấu bong bóng hái *Chuẩn bị: - GV chuẩn bị sẵn mảnh giấy nhỏ có ghi câu hỏi bỏ vào bóng thổi to - Cột bong bóng thành chùm chùm hoa * Cách tiến hành: - Học sinh xung phong lựa chọn, đập nổ bong bóng thực yêu cầu ghi mảnh giấy bên - GV nhận xét nội dung trả lời HS * Ví dụ: Ngữ văn 9: Văn TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM - Sau dạy xong văn bản, giáo viên sử dụng trị chơi “Bí ẩn bong bóng” để mở rộng, củng cố lại kiến thức học Trang - Học sinh lựa chọn bong bóng thực yêu cầu bên - Các yêu cầu bên bong bóng bí ẩn: 1) Theo cơng ước quốc tế quyền trẻ em, trẻ em người độ tuổi nào? (những người 18 tuổi) 2) Theo Luật trẻ em Việt Nam, trẻ em người độ tuổi nào? (những người 16 tuổi) 3) Em hát hát quyền trẻ em (Học sinh chọn hát hát phù hợp) 4) Qua bảng Tuyên bố, em nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng quốc tế với vấn đề này? (Học sinh trả lời theo suy nghĩ cá nhân, học sinh khác nhận xét giáo viên đánh sgiá, bổ sung thêm) * *Trò chơi: Ơ chữ (hoạt động nhóm cá nhân) * Đặc điểm: Trò chơi quen thuộc áp dụng nhiều lại đón nhận nhiệt tình hứng khởi em HS Chính thế, mang lại hiệu cao Trị chơi thích hợp với văn học tiếng Việt *Chuẩn bị: - GV HS soạn bảng ô chữ câu hỏi kèm tương ứng với kiến thức ô hàng ngang cần thực Từ gợi ý hàng ngang, HS tìm nội dung hàng dọc – Đây mà nội dung có tầm quan trọng học mà HS cần nắm ghi nhớ - Bảng chữ chuẩn bị từ bảng phụ Để trò chơi lạ hơn, GV yêu cầu HS tự làm áp dụng công nghệ thông tin để tạo phần mềm trị chơi *Ví dụ: Ngữ văn – tập một: Bài : TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU - Dạy xong này, GV cho HS tham gia vào trò chơi Giáo viên chia nhóm cá nhân Trang - Yêu cầu cầu trò chơi: HS nắm nội dung tác giả Nguyễn Du tác phẩm truyện Kiều nhân vật truyện Đặc biệt, kết thúc trò chơi, HS phải nắm hai giá trị lớn “Truyện Kiều” giá trị thực giá trị nhân đạo - Giáo viên treo bảng phụ nêu câu hỏi cho nhóm thực hiện, nhóm Các nhóm có quyền lựa chọn hàng ngang Nếu nhóm khơng trả lời theo thời gian quy định phải nhường lượt cho nhóm khác tiếp tục trị chơi - Nhóm tìm kiến thức hàng ngang cộng điểm, tìm hàng dọc chưa giải hết ô hàng ngang đội thắng Cụ thể: Bảng ô chữ, câu hỏi đáp án sau: + Bảng ô chữ: 10 11 12 13 + Câu hỏi: Hàng ngang Tác giả “Truyện Kiều” ai? Trang - Hàng ngang Thuý Kiều phải làm gia đình bị vu oan, cha bị bắt Hàng ngang Từ Hải giúp Thuý Kiều làm gì? Hàng ngang Em gái Thuý Kiều tên gì? Hàng ngang Khi du xuân, Thuý Kiều gặp phải lòng ai? Hàng ngang Ai người đến mua Thuý Kiều? Hàng ngang Đây quê hương tác giả Nguyễn Du Hàng ngang Nguyễn Du có tên hiệu gì? Hàng ngang Năm 1965, Nguyễn Du công nhận là: Hàng ngang 10 Truyện Kiều viết dựa tác phẩm nào? Hàng ngang 11 Nguyễn Du coi là: Hàng ngang 12 Phần cuối phần tóm tắt Truyện Kiều có tên gì? Hàng ngang 13 Truyện Kiều cịn có tên gọi khác gì? ** Trị chơi tiếp sức (hoạt động nhóm) * Đặc điểm: Trò chơi áp dụng ôn tập hoăc phần luyện tập Trò chơi tiếp sức có sức huy động phối kết hợp số đơng HS, điều hành nhóm trưởng, rèn luyện cho em phản ứng nhanh, tạo tính đồn kết, chia sẻ, kích thích tính thi đua học sinh để dành phần thắng cho đội *Chuẩn bị: Giáo viên chia lớp thành đội thi, giao thời gian chẩn bị, nêu luật chơi nêu phần thưởng Học sinh đội chơi cần nắm yêu cầu thực qua việc thảo luận chung *Ví dụ : Ngữ văn – tập một: Bài : Thuật ngữ Sau dạy xong phần lý thuyết, chuyển sang phần Luyện tập tập 1/sgk trang 89 với yêu cầu điền thuật ngữ thích hợp vào ô trống cho biết thuật ngữ vừa tìm thuộc lĩnh vực khoa học nào? Trang Giáo viên chia lớp thành đội, chọn đội trưởng, tổ chức cho HS trò chơi “ Điền thuật ngữ” - Luật chơi: + Thời gian chuẩn bị phút cho đội phút cho phần trình bày + Tất thành viên đội tham gia theo thứ tự + Đội hoàn thành nhanh la đội chiến thắng - Cụ thể: Các câu trả lời theo đáp án theo thứ tự từ câu đến câu 12 Lực (vật lí) Lưu lượng (địa lí) Xâm thực (địa lí) 8.Trọng lực (vật lí) Hiện tượng hóa học (hóa học) Khí áp (địa lí) 4.Trường từ vựng (ngữ văn) 10 Đơn chất (hóa hoc) Di (lịch sử) 11 Thị tộc, phụ hệ (lịch sử) Thụ phấn (sinh học)) 12 Đường trung trực (toán) ** Trị chơi “Rung chng vàng” *Đặc điểm: Cả lớp tham gia trả lời câu hỏi để củng cố lại nội dung học Trò chơi áp dụng học tổng kết hay ơn tập địi hỏi HS nhớ lại nhiều kiến thức cũ * Cách tiến hành: - GV cho học sinh xung phong chọn bạn làm thư kí ghi lại kết trả lời đội lên bảng - GV chia lớp thành đội theo tổ sẵn có lớp Chọn tổ bạn đại diện làm giám khảo kiểm tra câu trả lời tổ bạn (tổ theo dõi tổ 2, tổ theo dõi tổ 3, tổ theo dõi tổ 4, tổ theo dõi tổ 1), bạn lại làm thành viên tham gia thi - GV đọc câu hỏi, HS tham gia thi ghi câu trả lời bảng Hết thời gian, HS giơ bảng lên cho giám khảo đếm số câu trả lời (Mỗi câu học sinh có khoảng -2 phút để ghi câu trả lời) Mỗi câu trả lời cho bạn Trang 10 điểm Giám khảo theo dõi tổ đọc to số bạn trả lời tổ theo dõi để bạn thư kí ghi lại - Khi HS trả lời sai khơng tính điểm cho câu hỏi quyền tham gia câu hỏi - Đội rung chng đội có tổng số điểm sau trả lời câu hỏi cao Lưu ý: Mục đích trị chơi giúp HS vui vẻ trả lời kiến thức học, khơng đặt nặng vấn đề thắng thua * Ví dụ: Ngữ văn – tập một: BÀI: ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI Giáo viên sử dụng khoảng - 10 phút đầu tiết học tổ chức trị chơi “Rung chng vàng” để ôn lại kiến thức học thay kiểm tra cũ cá nhân học sinh (Đã dặn trước để HS chuẩn bị bảng phấn viết) Các câu hỏi trò chơi: 1) “Truyện Kiều” loại truyện thơ viết chữ gì? (Chữ Nơm) 2) Ai nhân vật “Chuyện người gái Nam Xương”? (Vũ Nương) 3) Ngoài biện pháp ước lệ, đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” cịn sử dụng nghệ thuật để miêu tả vẻ đẹp hai chị em? (Đòn bẩy) 4) Nhà thơ lớn dân tộc sớm chịu bất hạnh cảnh mù lòa? (Nguyễn Đình Chiểu) 5)Tác phẩm “Hồng Lê thống chí” Ngơ Gia Văn Phái viết chữ gì? ( Chữ Hán) 6) Ai tác giả “Chuyện người gái Nam Xương”? (Nguyễn Dữ) 7) Thể văn ghi chép điều kì lạ lưu truyền gọi gì? (Truyền kì) ** Trị chơi đọc thơ (hoạt động cá nhân) * Đặc điểm: Hình thức áp dụng phần dạy Văn đặc biệt thơ Ở chương trình Ngữ văn có nhiều văn thơ Đặc biệt chương trình học kì I có nhiều văn thơ có dung lượng dài khiến HS khơng thích thú đơi lúc muốn học Trang 11 thuộc khó nhớ hết Trị chơi giúp học sinh hứng thú thuộc thơ nhanh Hoạt động nên sử dụng sau tiết học xong thơ hặc ca dao * Chuẩn bị: - Sau học xong thơ, giáo viên cho học sinh nhẩm lại thơ - Học sinh nhẩm lại câu thơ thơ vừa học xong * Ví dụ:Ngữ văn – tập 1: Văn bản: ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU - Sau học xong thơ này, giáo viên cho học sinh nhẩm lại sau tiến hành thực trị chơi - Giáo viên đọc trước câu: “ Quê hương anh nước mặn, đồng chua” - Sau yêu cầu học sinh đọc câu thơ tiếp theo: “ Làng nghèo đất cày lên sỏi đá.” - Học sinh vừa đọc xong có quyền định bạn lớp đọc tiếp câu lại thơ - Tương tự thực hết thơ có yêu cầu dừng GV - Bạn đọc sai làm hoạt động lớp giáo viên yêu cầu - Hoặc xong tiết học, GV cho HS thể lực tự học qua viêc xung phong đọc thuộc lịng thơ, sau ghi điểm khuyến khích Đó động lực để em tích cực nâng cao ý thức tự học môn Ngữ văn Giải pháp sử dụng trò chơi giúp cho khả viết văn HS cải thiện rõ rệt Các em thực hứng thú học môn Ngữ văn Đặc biệt đến tiết học Ngữ văn, em thích phát biểu Những em vốn học khá, em muốn tỏ rõ lĩnh trước tập thể Điều nhận thấy rõ em nhanh chóng khắc phục tính rụt rè, lúng túng, bình tĩnh trình bày Nói cách khác, HS tự giác, tích cực, chủ động, bước đầu tự tìm tịi phát kiến thức Càng ngày em thích học Văn, u mơn Văn Trang 12 ... nhớ trình bày nội dung học học sinh Trò chơi giúp học sinh tập rèn tính tự tin, mạnh dạn học sinh nội dung thực giấu bong bóng hái *Chuẩn bị: - GV chuẩn bị sẵn mảnh giấy nhỏ có ghi câu hỏi bỏ vào... chẽ, tiết kiệm thời gian, cơng sức tìm kiếm thơng tin cho HS; giáo viên dễ dàng thay đổi cách nói, cách truyền đạt thơng tin nội dung thông tin cho phù hợp với HS; phù hợp với mơ hình lớp học... người dạy thu thơng tin phản hồi từ phái người học; khả lưu giữ thơng tin (phụ thuộc vào khả nghe, ghi nhớ HS); hạn chế tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS tiếp nhận thơng tin sáng tạo (có thể

Ngày đăng: 14/11/2022, 09:47

w