Untitled HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN CHỦ ĐỀ 2 Tìm hiểu thông tin kế toán các Nợ phải trả tài chính được công bố và trình bày trên BCTC riêng lẻ theo VAS của Tech.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN CHỦ ĐỀ 2: Tìm hiểu thông tin kế toán các Nợ phải trả tài chính được công bố và trình bày BCTC riêng lẻ theo VAS của Techcombank và so sánh với yêu cầu của IFRS Giảng Viên : TS Phạm Hờng Linh Nhóm thực : Nhóm 04 Lớp : Kế Toán Ngân Hàng - 02 Danh sách thành viên Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Thị Kim Anh 21A4011281 Vũ Đặng Quỳnh Anh 365401004 Thái Thanh Huyền 21A4010808 Trần Thị Oanh 365401067 Nguyễn Thị Ngọc Thuý 21A4010975 Nguyễn Thu Trang 22A4010365 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .4 1.1 Nợ phải trả tài theo VAS .4 1.2 Nợ phải trả tài theo IFRS CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NỢ PHẢI TRẢ CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM .8 2.1 Chi tiết tiêu nợ phải trả tài Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 2.2 Ý nghĩa hình thành thơng tin nợ phải trả tài Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 10 2.3 Sự khác biệt thơng tin kế tốn số liệu BCTC cơng bố trình bày theo IFRS 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Nợ phải trả tài theo VAS Theo Khoản Điều Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, nợ phải trả tài là các nghĩa vụ sau: a) Mang tính bắt buộc để: (i) Thanh toán tiền mặt hoặc tài sản tài cho đơn vị khác; (ii) Trao đổi các tài sản tài hoặc nợ phải trả tài với đơn vị khác theo các điều kiện khơng có lợi cho ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; hoặc b) Hợp đờng hoặc toán các công cụ vốn chủ sở hữu ngân hàng Tại thời điểm ban đầu, nợ phải trả tài ghi nhận theo giá trị hợp lý Định kỳ, nợ phải trả tài cũng ghi nhận theo giá trị phân bổ sfí dụng phương pháp tính lãi suất hiệu trừ các trường hợp: • Nợ phải trả tài xác định theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ bao gồm các công cụ phái sinh đại diện cho các khoản nợ, ghi nhận theo giá trị hợp lý • Những khoản nợ tài phát sinh chuyển giao tài sản tài khơng đủ điều kiện để chấm dfít ghi nhận • Các hợp đờng bảo đảm tài và các hợp đờng tài điều chỉnh theo mfíc lãi suất thị trường Ở Việt Nam, theo chuẩn mực kế toán, các khoản mục BCTC, bao gờm nợ phải trả nói chung hay nợ phải trả tài nói riêng, ghi nhận theo giá gốc Nợ phải trả tài báo cáo tài ngân hàng thương mại là: • Tiền gfíi và vay các TCTD khác • Tiền gfíi khách hàng • Các cơng cụ tài phái sinh và các khoản nợ tài khác • Phát hành giấy tờ có giá • Các khoản nợ phải trả tài khác 1.2 Nợ phải trả tài theo IFRS Theo IFRS, cụ thể là IAS 39, cơng cụ tài ghi nhận hai loại nợ phải trả tài chính: [IAS 39,47] • Nợ phải trả tài theo giá trị hợp lý thơng qua báo cáo lãi lỗ • Nợ phải trả tài khác đo lường theo giá trị phân bổ phương pháp lãi suất thực Danh mục nợ phải trả tài theo giá trị hợp lý thơng qua báo cáo lãi lỗ có hai danh mục phụ: • Được định nợ phải trả tài đơn vị định là nợ phải trả theo giá trị hợp lý thông qua báo cáo lãi lỗ ghi nhận ban đầu • Nắm giữ cho mục đích kinh doanh nợ phải trả tài phân loại là nắm giữ cho mục đích kinh doanh, nghĩa vụ chfíng khoán vay để bán khống, phải hoàn trả lại tương lai ❖ Đo lường ban đầu Ban đầu, nợ phải trả tài phải đo lường theo giá trị hợp lý (bao gờm chi phí giao dịch, tài sản và nợ phải trả không đo lường theo giá trị hợp lý thông qua báo cáo lãi lỗ) [IAS 39,43] ❖ Đo lường sau ghi nhận ban đầu Sau đó, nợ phải trả tài (bao gờm cơng cụ tài phái sinh) phải đo lường theo giá trị hợp lý, với các ngoại lệ theo [IAS 39.46-47] Giá trị hợp lý là giá trị mà tài sản trao đổi, hoặc khoản nợ phải trả toán, các bên có hiểu biết, sẵn sàng giao dịch độc lập [IAS 39.9] IAS 39 đưa hệ thống phân cấp sfí dụng để xác định giá trị hợp lý công cụ tài chính: [IAS 39 Phụ lục A, đoạn AG69-82] Giá trị phân bổ tính theo phương pháp lãi suất thực Tỷ lệ lãi suất thực là tỷ lệ để chiết khấu xác các khoản tiền toán hoặc nhận ước tính tương lai suốt thời hạn dự kiến cơng cụ tài giá trị ghi sổ rịng tài sản tài hoặc nợ phải trả tài Tài sản tài mà không ghi nhận theo giá trị hợp lý thơng qua báo cáo lãi lỗ kiểm tra suy giảm giá trị Nếu thời hạn dự kiến xác định cách đáng tin cậy, thời hạn hợp đờng sfí dụng ❖ quyền chọn giá trị hợp lý ias 39 IAS 39 cho phép đơn vị định nợ phải trả tài nào đo lường theo giá trị hợp lý tại thời điểm mua hoặc phát hành, với thay đổi giá trị ghi nhận báo cáo lãi lỗ Quyền chọn này có sẵn chất, tài sản tài hoặc nợ phải trả tài thường đo lường theo giá trị phân bố – giá trị hợp lý đo lường cách đáng tin cậy Vào tháng năm 2005, IASB ban hành sfía đổi IAS 39 để hạn chế việc sfí dụng quyền chọn để định bất kỳ tài sản tài hoặc bất kỳ khoản nợ phải trả tài đo lường theo giá trị hợp lý thông qua báo cáo lãi lỗ (quyền chọn giá trị hợp lý) Quyền chọn giá trị hợp lý: IFRS chfía quyền chọn định nợ phải trả tài đo lường theo FVTPL nếu [IFRS 9, đoạn 4.2.2]: • Nó loại bỏ hoặc giảm đáng kể không quán đo lường hoặc ghi nhận (đôi gọi là “sự không quán kế toán”) phát sinh từ việc đo lường tài sản hoặc nợ phải trả hoặc ghi nhận các khoản lãi và lỗ các sở khác nhau, hoặc • Nợ phải trả là phần hoặc nhóm các khoản nợ phải trả tài hoặc tài sản tài và nợ phải trả tài quản lý và hiệu đánh giá sở giá trị hợp lý, theo tài liệu quản lý rủi ro hoặc chiến lược đầu tư và thơng tin nhóm nợ phải trả cung cấp nội sở cho nhân quản lý chủ chốt đơn vị ❖ đo lường tiếp tục nợ phải trả tài Nợ phải trả tài khơng đáp fíng bất kỳ tiêu chí nào số các tiêu chí này định đo lường theo FVTPL chfía hoặc nhiều cơng cụ phái sinh gắn kèm đủ để điều chỉnh dòng tiền khoản nợ phải trả và không liên quan chặt chẽ với [IFRS 9, đoạn 4.3.5] ❖ Dừng ghi nhận nợ phải trả tài Nợ phải trả tài nên loại bỏ khỏi bảng cân đối kế toán và xóa bỏ, nghĩa là nghĩa vụ quy định hợp đồng hoàn tất hoặc hủy bỏ hoặc hết hạn [IAS 39.39] Trong trường hợp có chuyển đổi bên vay tại và bên cho vay các công cụ nợ với các điều khoản khác đáng kể hoặc có điều chỉnh đáng kể các điều khoản khoản nợ phải trả tài tại, giao dịch này hạch toán xóa bỏ nợ phải trả tài ban đầu và ghi nhận nợ phải trả tài Khoản lãi hoặc lỗ từ việc xóa bỏ nợ phải trả tài ban đầu ghi nhận vào báo cáo lãi lỗ [IAS 39.40-41] CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NỢ PHẢI TRẢ CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Chi tiết tiêu nợ phải trả tài Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Giá trị hợp lý Giữ Cho Sẵn Nợ phải trả Tổng thông vay sàng khác ngày và để toán theo giá hợp đáo phải bán trị phân bổ lý hạn thu qua đến BCKQHĐKD Tiền gfíi và cộng Giá hạch giá trị ghi sổ 61.266.635 61.266.635 trị * vay các TCTD khác Tiền gfíi 231.296.761 231.296.761 khách * hàng Các công cụ 434.008 434.008 tài phái sinh * và các khoản nợ tài khác Phát hành 17.460.634 17.460.634 8.115.902 8.115.902 318.139.932 318.139.932 * giấy tờ có giá Các * khoản phải trả tài khác Tổng 434.008 * Bảng 1: Các tiêu Nợ phải trả tài Ngân hàng Techcombank năm 2020 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2020 Theo thuyết minh báo cáo tài chính, nợ phải trả tài xác định theo giá trị hợp đờng thông qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh Nợ phải trả tài xác định theo giá trị hợp đồng thông qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh là khoản nợ phải trả tài thỏa mãn các điều kiện sau: Nợ phải trả tài Tập đoàn phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh doanh Nợ phải trả tài phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh doanh nếu: • Được tạo chủ yếu cho mục đích mua lại ngắn hạn • Có chfíng việc kinh doanh cơng cụ nhằm mục đích thu lợi ngắn hạn, hoặc là cơng cụ tài phái sinh (ngoại trừ các cơng cụ tài phái sinh xác định là hợp đờng bảo lãnh tài hoặc cơng cụ phịng ngừa rủi ro hiệu quả) Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, Tập đoàn xếp NFTTC vào nhóm NFTTC xác định theo giá trị hợp lý thông qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh NFTTC xác định theo giá trị phân bổ Các khoản NFTTC không phân loại vào nhóm NFTTC xác định theo giá trị hợp lý thơng qua BCKQHĐKD phân loại vào nhóm NFTTC theo giá trị phân bổ Thông tư số 210/2009TT-BTC Bộ Tài Chính ban hành ngày tháng 11 năm 2009 yêu cầu thuyết minh phương pháp xác định giá trị hợp lý và thông tin giá trị hợp lý tài sản và nợ phải trả tài để so sánh giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ chúng Tập đoàn chưa xác định giá trị hợp lý các công cụ tài để thuyết minh báo cáo tài các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Chế độ Kế toán Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài hợp áp dụng cho các tổ chfíc tín dụng khơng có hướng dẫn cách tính giá trị hợp lý sfí dụng các kỹ thuật định giá Giá trị hợp lý công cụ tài khác với giá trị ghi sổ 2.2 Ý nghĩa hình thành thơng tin nợ phải trả tài Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 2.2.1 Tiền gfíi và vay các tổ chfíc tín dụng khác: Ngun tắc kế tốn: - Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền NHTM vay NHNN, các cá nhân, TCTD, tổ chfíc khác; - NHTM phải theo dõi chi tiết khoản vay theo kỳ hạn, đối tượng vay; - Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 415: Bên Nợ: - Số tiền nợ vay NHTM trả - Chênh lệch giảm đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ Bên Có: - Số tiền NHTM vay các cá nhân, TCTD, tổ chfíc khác - Chênh lệch tăng đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ 10 Số dư bên Có: - Phản ánh số tiền NHTM vay các cá nhân, TCTD, tổ chfíc khác Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo đối tượng vay tiền 2.2.2 Tiền gfíi khách hàng ❖ Nguyên tắc kế toán: - Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền gfíi tại NHTM bao gờm tiền gfíi tiết kiệm bắt buộc, tiền gfíi tiết kiệm tự nguyện và tiền gfíi tự nguyện các khách hàng tài vi mơ và khách hàng khác; - NHTM phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản tiền gfíi theo khách hàng, kỳ hạn; ❖ Tài khoản 420 có các tài khoản cấp sau: Tài khoản 4201- Tiền gửi tiết kiệm bắt buộc Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền mà khách hàng tài vi mơ phải gfíi tiết kiệm bắt buộc theo quy định pháp luật và quy định NHTM Bên Nợ: - Số tiền gfíi tiết kiệm bắt buộc khách hàng rút Bên Có: - Số tiền gfíi tiết kiệm bắt buộc khách hàng gfíi vào - Số tiền lãi nhập gốc tiền gfíi tiết kiệm khách hàng Số dư bên Có: - Phản ánh số tiền gfíi tiết kiệm bắt buộc khách hàng gfíi tại NHTM Hạch tốn chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo khách hàng gfíi tiền Tài khoản 4202- Tiền gửi tiết kiệm tự nguyện Tài khoản này dùng để phản ánh tiền gfíi tiết kiệm tự nguyện (không bao gồm tiết kiệm bắt buộc) khách hàng tài vi mơ và khách hàng khác tại NHTM Tài khoản 4202 có các tài khoản cấp sau: 42021- Tiền gfíi tiết kiệm khơng kỳ hạn 42022- Tiền gfíi tiết kiệm có kỳ hạn Bên Nợ: - Số tiền gfíi tiết kiệm tự nguyện khách hàng rút Bên Có: - Số tiền gfíi tiết kiệm tự nguyện khách hàng gfíi vào 11 - Số tiền lãi nhập gốc tiền gfíi tiết kiệm tự nguyện khách hàng Số dư bên Có: - Phản ánh số tiền gfíi tiết kiệm tự nguyện khách hàng gfíi tại NHTM Hạch tốn chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo khách hàng gfíi tiền Tài khoản 4203- Tiền gửi tự nguyện Tài khoản này dùng để phản ánh tiền gfíi khơng kỳ hạn, tiền gfíi có kỳ hạn khách hàng tài vi mơ và khách hàng khác tại TCTCVM Tài khoản 4203 có các tài khoản cấp sau: 42031- Tiền gfíi khơng kỳ hạn 42032- Tiền gfíi có kỳ hạn Bên Nợ: - Số tiền gfíi tự nguyện khách hàng rút Bên Có: - Số tiền gfíi tự nguyện khách hàng gfíi vào - Số tiền lãi nhập gốc tiền gfíi tự nguyện khách hàng (nếu có) Số dư bên Có: - Phản ánh số tiền gfíi tự nguyện khách hàng gfíi cuối kỳ Hạch tốn chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo khách hàng gfíi tiền 2.2.3 Phát hành giấy tờ có giá 2.2.3.1 Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá a, Phản ảnh số tiền thu phát hành GTCG theo mệnh giá Nợ: – TK thích hợp (TK 1011 hoặc TK tiền gfíi…) Có: – TK mệnh giá GTCG (TK 431 hoặc 434) b, Kế toán trả lãi phát hành GTCG theo mệnh giá: - Nếu trả lãi GTCG theo định kỳ (tháng): số tiền trả lãi hạch toán thẳng vào TK chi trả lãi phát hành GTCG (TK 803) Nợ: – TK trả lãi phát hành GTCG (TK 803) Có: – TK tiền mặt hoặc TK thích hợp khác - Nếu trả lãi GTCG sau (trả lãi gốc đáo hạn): trường hợp này định kỳ (tháng) NHTM phải tính số lãi dư trả kỳ để hạch toán vào tài 12 khoản “lãi phải trả” phát hành GTCG”, toán GTCG trích từ tài khoản này chi trả lãi gốc Định kỳ hạch toán dự trả lãi: Nợ: – TK trả lãi phát hành GTCG (803) Có: – TK lãi phải trả phát hành GTCG (492) Khi toán GTCG hạch toán trả lãi cho khách hàng Nợ: – TK lãi phải trả phát hành GTCG (492) Có: – TK tiền mặt hoặc TK thích hợp khác Ngoài bút toán trả lãi cịn có bút toán chi trả gốc - Nếu trả lãi GTCG trước (trả lãi phát hành GTCG) số tiền trả lãi trước khấu trừ vào mệnh giá GTCG và hạch toán vào tài khoản “chi phí chờ phân bổ” sau phân bổ vào tài khoản chi trả lãi theo định kỳ (tháng) Tại thời điểm phát hành GTCG: Nợ: – TK thích hợp (TK 1011 hoặc TK tiền gfíi…): Số tiền thực thu (mệnh giá – lãi) Nợ: – TK chi phí chờ phân bổ (TK 388): Tiền lãi Có: – TK mệnh giá GTCG (TK 431/434): Mệnh giá GTCG Định kì phân bổ lãi vào TK chi phí: Nợ: – TK chi trả lãi phát hành GTCG (TK 803) Có: – TK chi phí chờ phân bổ (TK 388) Thanh toán GTCG thực GTCG đáo hạn Sau làm các thủ tục toán kế toán thu hồi các loại GTCG từ khách hàng Căn cfí chfíng từ hạch toán Nợ: – TK mệnh giá GTCG (Tk 431/434) Có: – TK tiền mặt hoặc TK thích hợp khác) 2.3.2.2 Kế toán phát hành GTCG có chiết khấu a, Phản ảnh số tiền thu phát hành GTCG có chiết khấu 13 Khoản chiết khấu khách hàng hưởng khấu trừ vào mệnh giá GTCG, khách hàng phải nộp tiền chênh lệch mệnh giá GTCG và khoản chiết khấu Nợ: – TK thích hợp (TK 1011 hoặc TK tiền gfíi…): số tiền thu bán GTCG (mệnh giá – khoản chiết khấu) Nợ: – TK chiết khấu GTCG (TK 432/435): số tiền chiết khấu Có: – TK mệnh giá GTCG (TK 431/434): số tiền theo mệnh giá b Kế toán trả lãi phát hành GTCG và phân bổ khoản chiết khấu Nếu trả lãi GTCG theo định kỳ (tháng): việc trả lãi GTCG theo định kỳ kết hợp với phân bổ khoản chiết khấu kỳ và phản ảnh vào tài khoản “chi trả lãi phát hành GTCG” Nợ: – TK lãi phải trả phát hành GTCG (TK 803): số tiền lãi + khoản chiết khấu phân bổ kỳ Có: – TK tiền mặt hoặc TK thích hợp khác: số tiền lãi Có: – TK chiết khấu GTCG (TK 432/435): số tiền phân bổ chiết khấu kỳ Nếu trả lãi GTCG sau (trả lãi toán GTCG đáo hạn): định kỳ (tháng) phải hạch toán dự trả lãi kỳ với phân bổ chiết khấu kỳ Khi toán GTCG trả lãi cho khách hàng gốc - Định kỳ hạch toán dự trả lãi và phân bổ chiết khấu: Nợ: – TK trả lãi phát hành GTCG (TK 803): số tiền lãi + khoản chiết khấu phân bổ kỳ Có: – TK lãi phải trả phát hành GTCG (TK 492): số tiền lãi Có: – TK chiết khấu GTCG (TK 432/435): số tiền phân bổ chiết khấu - Đến thời hạn toán GTCG chi trả lãi cho khách hàng Nợ: – TK lãi phải trả phát hành GTCG (TK 492) Có: – TK thích hợp (TK 1011 hoặc TK tiền gfíi) Ngoài bút toán chi trả lãi cịn có bút toán chi trả gốc 14 Nếu trả lãi trước (trả lãi phát hành GTCG có chiết khấu) Khoản lãi này với khoản chiết khấu khấu trừ vào mệnh giá GTCG, người mua GTCG phải nộp số tiền chênh lệch Số tiền trả lãi hạch toán vào tài khoản “chi phí chờ phân bổ”, định kỳ phân bổ vào TK 803 với khoản chiết khấu phân bổ kỳ Tại thời điểm phát hành GTCG: Nợ: – TK thích hợp (TK 1011 hoặc TK tiền gfíi…): số tiền thực thu (mệnh giá – (tiền lãi + khoản chiết khấu) Nợ: – TK chi phí chờ phân bổ (TK 388): số tiền lãi trả trước Nợ: – TK chiết khấu GTCG (TK 432/435): số tiền chiết khấu Có: – TK mệnh giá GTCG (TK 431/434): số tiền theo mệnh giá Định kỳ (tháng) phân bổ lãi và khoản chiết khấu kỳ Nợ: – TK chi trả lãi phát hành GTCG (TK 803): tổng số tiền phân bổ Có: – TK chi phí chờ phân bổ (TK 388): số tiền lãi phân bổ Có: – TK chiết khấu GTCG (TK 432/435): số tiền chiết khấu phân bổ c Kế toán toán GTCG có chiết khấu đáo hạn Thủ tục toán và kế toán toán GTCG có chiết khấu giống toán GTCG phát hành theo mệnh giá – điểm c mục 4.1 2.3.2.3 Kế toán phát hành GTCG có phụ trội a Phản ảnh số tiền thu phát hành GTCG có phụ trội Khoản phụ trội người mua GTCG chấp nhận và phải nộp vào NH phát hành GTCG mệnh giá GTCG mua GTCG Khoản phụ trội hạch toán vào TK “phụ trội GTCG” và định kỳ phân bổ dần để giảm chi phí vay (hạch toán vào bên Có TK 803) Nợ: – TK thích hợp (TK 1011 hoặc TK tiền gfíi…): Số tiền thu bán GTCG (mệnh giá + khoản phụ trội) Có: – TK phụ trội GTCG (TK 433/436): số tiền phụ trội 15 Có: – TK mệnh giá GTCG (TK 431/435): số tiền mệnh giá b Kế toán trả lãi và phân bổ khoản phụ trội Nếu trả lãi GTCG theo định kỳ (tháng): số tiền trả lãi kỳ phản ảnh vào bên Nợ TK 803, khoản phân bổ phụ trội kỳ phản ảnh vào bên Có TK 803 để giảm chi phí: - Trả lãi kỳ Nợ: – TK trả lãi phát hành GTCG (TK 803) Có: – TK tiền mặt hoặc TK thích hợp khác - Phân bổ khoản phụ trội kỳ Nợ: – TK phụ trội GTCG (TK 433/436) Có: – TK trả lãi phát hành GTCG (TK 803) Nếu trả lãi sau (trả lãi gốc toán GTCG): định kỳ phải tính và hạch toán dự trả lãi kỳ; đồng thời hạch toán phân bổ khoản phụ trội để giảm chi phí - Kế toán dự trả lãi kỳ (tháng): Nợ: – TK trả lãi phát hành GTCG (TK 803) Có: – TK lãi phải trả phát hành GTCG (TK 492) - Kế toán phân bổ khoản phụ trội kỳ: Nợ: – TK phụ trội GTCG (TK 433/436) Có: – TK trả lãi phát hành GTCG (TK 803) - Kế toán chi trả lãi cho khách hàng toán GTCG Nợ: – TK lãi phải trả phát hành GTCG (TK 492) Có: – TK thích hợp (TK 1011 hoặc TK thích hợp khác) Cùng với bút toán trả lãi có thêm bút toán chi trả gốc Nếu trả lãi trước (trả lãi phát hành GTCG) Số tiền trả lãi trước khấu trừ vào mệnh giá cộng (+) khoản phụ trội, người mua GTCG phải nộp phần chênh lệch Số tiền lãi trả trước hạch toán vào tài khoản “chi phí chờ phân bổ” để định kỳ phân bổ vào TK 803 với phân bổ khoản phụ trội - Kế toán tại thời điểm phát hành GTCG 16 Nợ: – TK thích hợp (TK 1011 hoặc TK tiền gfíi…): tổng số tiền thực thu (mệnh giá + khoản phụ trội – lãi trả trước) Nợ: – TK chi phí chờ phân bổ (TK 388): số tiền lãi Có: – TK phụ trội GTCG (TK 433/438): số tiền phụ trội Có: – TK mệnh giá GTCG (TK 431/434): mệnh giá GTCG - Kế toán phân bổ số lãi theo định kỳ vào TK chi phí Nợ: – TK trả lãi phát hành GTCG (TK 803) Có: – TK chi phí chờ phân bổ (TK 388) - Kế toán phân bổ khoản phụ trội kỳ: Nợ: – TK phụ trội GTCG (TK 433/435) Có: – TK trả lãi phát hành GTCG (TK 803) 2.2.4 Các công cụ tài phái sinh và các khoản nợ tài khác Ở Việt Nam, hệ thống các văn pháp lý liên quan trực tiếp đến kế toán CCTCPS hành Bộ Tài và NH Nhà nước ban hành (dành cho các tổ chfíc tín dụng, NH) bao gờm: a) Do Bộ Tài ban hành gờm: VAS 01 - Chuẩn mực chung; VAS 10 - Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đoái; VAS 21 - Trình bày báo cáo tài (BCTC); VAS 22 - Trình bày bổ sung BCTC các ngân hàng (NH) và tổ chfíc tài tương tự; TT số 200/2014/TT-BTC, ngày 22/12/2014 quy định Chế độ kế toán DN và TT 53/2016/TT-BTC, ngày 21/03/2016 sfía đổi, bổ sung cho TT 200; TT 210/2009/TT-BTC, ngày 6/11/2009: Hướng dẫn trình bày BCTC và thuyết minh thông tin công cụ tài b) Do NH Nhà nước ban hành gờm: QĐ 29/2006/QĐ-NHNN sfía đổi, bổ sung, hủy bỏ số tài khoản hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chfíc tín dụng theo QĐ 479/2004/QĐ-NHNN và QĐ 807/2005/QĐ-NHNN, Thống đốc NH Nhà nước ban hành; Công văn số 7404/2006/NHNN - KTTC ngày 29/08/2006: Hướng dẫn hạch toán kế toán nghiệp vụ phái sinh tiền tệ; Quyết định 16/2007/QĐ - NHNN, quy định Thuyết minh BCTC 17 2.3 Sự khác biệt thơng tin kế tốn số liệu BCTC cơng bố trình bày theo IFRS Giả sfí Ngân hàng Techcombank vay ngân hàng VIB thỏa thuận phương án tái cấu sau: Giảm khoản gốc vay từ 1.000.000 EUR xuống 950.000 EUR Giảm lãi suất từ 5% xuống 4,5%, tiền lãi hàng năm là 38.000 EUR Thời hạn toán khoản vay giảm xuống năm (đáo hạn 31/12/2025) Giá trị tại khoản nợ cũ đơn giản là khoản nợ gốc 1.000.000 EUR và khoản tiền lãi chưa toán 50.000 EUR, tổng cộng là 1.050.000 EUR Giá trị tại theo các điều khoản chiết khấu theo lãi suất 5% là 983.157 EUR Giá trị tại khoản nợ theo điều khoản chênh lệch 1.050.000 – 983.157 = 66.843EUR, tương đương với 6,37% so với khoản nợ cũ, nhỏ ngưỡng 10% theo IAS 39 Do trường hợp này không xem là thay đổi trọng yếu các điều khoản hợp đồng vay và khoản chênh lệch 66.843 EUR không ghi nhận là lãi tái cấu nợ mà phân bổ suốt thời gian lại khoản vay tái cấu (4 năm) Bút toán Ngân hàng Techcombank phản ánh sau: Nợ TK Vay phải trả (nợ vay cũ) 1.000.000 Nợ TK Chiết khấu khoản nợ 16.843 Có TK Vay phải trả (nợ vay mới) 950.000 Có TK Thu nhập hoãn lại từ lãi tái cấu nợ 66.843 Khoản nợ ghi nhận theo giá trị th̀n là 933.157 EUR chfí khơng phải giá trị gộp là 950.000 EUR, khoản chiết khấu là 16.843 EUR phát sinh lãi suất danh nghĩa khoản vay là 4,5% thấp lãi suất thực thị trường là 5% Ngân hàng Techcombank phân bổ khoản chiết khấu này theo phương pháp lãi thực Tuy nhiên nếu 18 ... 1.1 Nợ phải trả tài theo VAS .4 1.2 Nợ phải trả tài theo IFRS CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NỢ PHẢI TRẢ CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM .8 2.1 Chi tiết tiêu nợ phải. .. sản hoặc nợ phải trả hoặc ghi nhận các khoản lãi và lỗ các sở khác nhau, hoặc • Nợ phải trả là phần hoặc nhóm các khoản nợ phải trả tài hoặc tài sản tài và nợ phải trả tài quản... khoản nợ tài khác • Phát hành giấy tờ có giá • Các khoản nợ phải trả tài khác 1.2 Nợ phải trả tài theo IFRS Theo IFRS, cụ thể là IAS 39, cơng cụ tài ghi nhận hai loại nợ phải trả tài