1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Së gi¸o dôc ®µo t¹o

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Së gi¸o dôc ®µo t¹o 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT HÒN GAI QUY CHẾ THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG Hạ Long, tháng 10 năm 2013 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT HÒN GAI C[.]

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT HÒN GAI QUY CHẾ THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG Hạ Long, tháng 10 năm 2013 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT HÒN GAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ========  ======== H¹ Long, ngày 20 tháng 10 năm 20013 QUY CH THC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG Căn thị số 30/CT – TW BCH Trung ương việc "Xây dụng thực quy chế dân chủ sở"; Nghị định 71/1998/CP "Ban hành Quy chế dân chủ hoạt động quan"; Quyết định số 04/2000/QĐ - BGD & ĐT ngày 01/03/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc "Ban hành Quy chế dân chủ hoạt động nhà trường" Hưởng ứng vận động "Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục","Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", trường THPT Hòn Gai xây dựng quy chế hoạt động nhà trường sau: CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Mục đích thực dân chủ nhà trường Thực có hiệu điều Luật giáo dục định số 04/2000/QĐ BGD&ĐT ngày 01/03/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc "Ban hành Quy chế dân chủ hoạt động nhà trường" theo phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Phát huy quyền làm chủ tiềm năng, trí tuệ tập thể cán viên chức, xây dựng nhà trường sạch, vững mạnh góp phần tích cực vào việc đấu tranh, ngăn chặn nạn tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà sách nhiễu dân Điều 2: Nguyên tắc thực dân chủ nhà trường Đảm bảo lãnh đạo Đảng nhà trường theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực trách nhiệm Hiệu trưởng phát huy vai trị tổ chức đồn thể quần chúng, Cơng đồn Đồng thời kiên xử lý hành vi lợi dụng dân chủ, vi phạm pháp luật, cản trở người thi hành công vụ quan, gây rối đoàn kết nội Mỗi cán bộ, viên chức nhà trường cần nghiên cứu nắm vững quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường, nhận thức rõ trách nhiệm, quyền hạn việc thực Quy chế dân chủ Việc thực Quy chế dân chủ nhà trường phải phù hợp với Hiến pháp Pháp luật; quyền phải đôi với nghĩa vụ trách nhiệm; dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương nhà trường CHƯƠNG II NỘI DUNG CỤ THỂ VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ T RONG HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG MỤC I: TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG Điều 3: Hiệu trưởng có trách nhiệm Quản lý điều hành hoạt động nhà trường, đảm bảo lãnh đạo Đảng, chịu trách nhiệm trước Pháp luật cấp toàn hoạt động nhà trường Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho Phó hiệu trưởng, giao trách nhiệm cho Tổ chuyên môn đôn đốc việc thực quy định quyền hạn, trách nhiệm BGH, tổ chuyên môn cán bộ, công chức Quản lý cán bộ, viên chức nhà trường mặt phẩm chất đạo đức, sử dụng đào tạo thực sách để xây dựng đội ngũ cán viên chức có phẩm chất lực cơng tác, đồn kết thống Lắng nghe tiếp thu ý kiến cá nhân, tổ chức, đồn thể nhà trường có biện pháp giải quyế theo chế độ sách hành Nhà nước, thẩm quyền, trách nhiệm giao Hiệu trưởng Trong trường hợp vượt thẩm quyền giải Hiệu trưởng phải thơng báo cho cá nhân, tổ chức đoàn thể quan biết thông báo cấp Thực chế độ họp định kỳ: Họp BGH, Ban chấp hành Đảng uỷ, họp giao ban quan, Hội nghị viên chức hàng năm Thực chế độ công khai tài theo quy định Nhà nước; cơng khai quyền lợi, chế độ, sách đánh giá định kỳ cán bộ, viên chức nhà trường việc thực nhiệm vụ giao Chăm lo xây dựng tu bổ sở vật chất nhà trường, tạo điều kiện động viên tinh thần, vật chất cho cán bộ, viên chức Thực nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý nhà trường; phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể, cá nhân, phát huy dân chủ tổ chức hoạt động nhà trường Định kỳ hàng quý họp với BCH Đảng ủy, nghe đại diện công đoàn, Đoàn niên Thanh tra nhân dân trường phản ánh tình hình, giải kiến nghị Gương mẫu đầu việc đấu tranh chống biểu thiếu dân chủ nhà trường, như: Cửa quyền, sách nhiễu, thành kiến, trù dập, bưng bít, làm sai thật, làm trái nguyên tắc biểu thiếu dân chủ khác Bảo vệ giữ gìn uy tín nhà trường Hướng dẫn, đôn tốc kiểm tra hoạt động cấp dưới, trực tiếp việc thực dân chủ nhà trường giải kịp thời kiến nghị cấp theo thẩm quyền giao 10 Phối hợp với tổ chức Cơng đồn Đồn niên tổ chức Hội nghị cán viên chức năm lần vào đầu năm học theo quy định nhà nước 11 Giải đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan tới cán bộ, công chức nhà trường theo quy định Luật khiếu nại tố cáo Điều 4: Những việc Hiệu trưởng lấy ý kiến tham gia cán viên chức, tổ chức đoàn thể nhà trường trước định: Kế hoạch phát triển nghiên cứu giáo dục; nghiên cứu khoa học giải pháp lớn việc quản lý đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Quy trình quản lý đào tạo, vấn đề chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức nhà trường Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cán viên chức Kế hoạch xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ hoạt động nhà trường Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng hàng năm, xây dựng lề lối làm việc, nội quy nhà trường Báo cáo theo định kỳ sơ kết, tổng kết năm học, báo cáo gửi cấp theo quy định Nhà nước MỤC II: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG VÀ KHỐI TRƯỞNG Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn: Đ/c Vũ Thị Phượng - Giúp Hiệu trưởng quản lý chuyên môn - Tham gia lãnh đạo trực tuần Phó hiệu trưởng phụ trách sở vật chất: Đ/c Đỗ Thị Thu - Giúp hiệu trưởng quản lý sở vật chất nhà trường - Tham gia lãnh đạo trực tuần Phó hiệu trưởng phụ trách hoạt động ngồi lên lớp, GDHN, GD Nghề PT: Đ/c Nguyễn Thị Tuyết Hồng - Tham gia trực tuần - Trực tiếp quản lý đạo đức học sinh MỤC III: QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG Đảm bảo đủ tiêu chuẩn Nếu chưa đủ phải trực tiếp giảng dạy làm công tác khác kiêm nhiệm tính tiêu chuẩn MỤC IV: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ VIÊN CHỨC Điều 5: Cán bộ, viên chức nhà trường phải có trách nhiệm Thực nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Luật giáo dục Thực quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức; Pháp lệnh chống tham nhũng; Pháp lệnh thực hành tiết kiệm Tích cực hưởng ứng vận động "Hai khơng" Tham gia đóng góp ý kiến với Hiệu trưởng Kiên đấu tranh chống tượng cửa quyền, bè phái, đoàn kết việc làm vi phạm dân chủ, kỷ cương, nếp nhà trường Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, cán viên chức; Tôn trọng đồng nghiệp; có trách nhiệm hịan thành tốt cơng việc giao Tự nhận xét đánh giá trình cơng tác theo định kỳ Khơng tổ chức dạy thêm hình thức nào, chưa cấp có thẩm quyền cho phép Tiếp thu có chọn lọc ý kiến sở phản ánh để báo cáo với Hiệu trưởng Giữ gìn bí mật điều chưa nhà trường cho công bố rộng rãi Bảo vệ uy tín nhà trường MỤC IV: NHỮNG CÔNG VIỆC CÁN BỘ VIÊN CHỨC ĐƯỢC BIẾT Điều 6: Tham gia ý kiến, giám sát kiểm tra thông qua dân chủ trực tiếp thông qua tổ chức, đoàn thể nhà trường Những chủ trương, sách, chế độ Đảng Nhà nước nhà giáo, cán bộ, viên chức Các quy định sử dụng tài sản, sở vật chất nhà trường Công khai khoản đóng góp cán viên chức, việc sử dụng kinh phí chấp hành chế độ thu chi, toán theo quy định hành Nhà nước Việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến cán viên chức nhà trường theo quy định luật khiếu nại tố cáo Việc giải chế độ, quyền lợi đời sống vật chất, tinh thần cho cán viên chức Việc thực thi tuyển dụng, thi nâng ngạch viên chức, nâng bậc lương, thuyên chuyển, điều động, đề bạt, khen thưởng, kỉ luật Tăng cường công tác tự kiểm tra nhà trường Ban tra nhân dan phát huy tích cực vai trị trách nhiệm giao Báo cáo sơ kết, tổng kết, nhận xét, đánh giá cán viên chức hàng năm MỤC V: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ, CÁC ĐOÀN THỂ, TỔ CHỨC TRONG NHÀ TRƯỜNG Điều 7: Trách nhiệm tổ chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn nhà trường người đại diện cho tổ, có trách nhiệm Chấp hành tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ, hoạt động dân chủ đơn vị tổ phụ trách Thực ngiêm túc lề lối làm việc tổ, tổ với nhau; thực đầy đủ chức năng, nhiẹm vụ tổ Hiệu trưởng quy định quy định Luật giáo dục ban hành; Tích cực thực đổi phương pháp dạy học Thường xuyên theo dõi đôn đốc việc thực yêu cầu nhà trường soạn bàn máy tính sử dụng có hiệu phương tiện dạy học đại Điều 8: Trách nhiệm đoàn thể, tổ chức nhà trườg Người đứng đầu đoàn thể, tổ chức quan người đại diện cho đồn thể, tổ chức có trách nhiệm Phối hợp với Tổ chuyên môn tổ chức khác việc tổ chức, thực Quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Nâng cao chất lượng hoạt động đoàn thể, tổ chức, dân chủ bàn bạc chủ trương, biện pháp thực nhà trường Ban Thanh tra nhân dân có nhiệm vụ thực chức giám sát, kiểm tra việc thực Quy chế dân chủ nhà trường, lắng nghe ý kiến cán bộ, công chức, phát kịp thời biểu vi phạm quy chế dân chủ nhà trường để đề nghị với Hiệu trưởng giải MỤC VI: TRÁCH NHIỆM GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC CỦA CƠ QUAN VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN, VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Điều 9: Cơ quan với quan quản lý cấp Phục tùng đạo Sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh, Thành ủy Hạ Long UBND thành phố, thực nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ kịp thời, nghiêm túc, quy định Kịp thời phản ánh với cấp khó khăn, vướng mắc nhà trường kiến nghị biện pháp khắc phục để cấp xem xét giải Phản ánh vấn đề chưa rõ việc quản lý, đạo cấp trên, góp ý với quan quản lý cấp văn Trong ý kiến phản ánh chưa giải quyết, nhà trường phải thực nghiêm túc, chấp hành đạo cấp Điều 10: Cơ quan quyền địa phương - Hiệu trưởng có trách niệm đảm bảo mối quan hệ, phối hợp chặt chẽ với quan, quyền địa phương để giải cơng việc có liên quan đến cơng tác nhà trường CHƯƠNG III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Quy chế xem xét, sửa đổi bổ sung theo Nghị định Hội nghị cán bộ, viên chức hàng năm - Mọi cán nhân, tổ chức đoàn thể nhà trường phải nghiêm túc thực quy chế Nếu vi phạm, tùy theo mức độ bị xử lý theo Pháp lệnh cán viên chức - Trong trình thực hiện, có vướng mắc, cần báo kịp thời để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp CHỦ TỊCH CƠNG ĐỒN HIỆU TRƯỞNG Đỗ Thị Thu Hiền Nguyễn Linh

Ngày đăng: 14/11/2022, 02:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w