1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÁO CÁO TỔNG KẾT TÌNH HÌNH

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO TỔNG KẾT TÌNH HÌNH Bé v¨n ho ,̧ thÓ thao vµ du lÞch Số 272/BC BVHTTDL Céng hoµ x héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp Tù do H¹nh phóc Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2017 B¸o c¸o Tổng kết thi hành Pháp[.]

Bộ văn hoá, thể thao du lịch Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam §éc lËp - Tù - H¹nh _ Số: 272/BC-BVHTTDL Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2017 B¸o c¸o Tổng kết thi hành Pháp lệnh Thư viện Kính gửi: Chính phủ MỞ ĐẦU Pháp lệnh Thư viện Ủy ban Thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 28 tháng 12 năm 2000, thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2001 mở thời kỳ phát triển nghiệp thư viện Việt Nam, thư viện có vị mới, trở thành thiết chế văn hóa, thơng tin, giáo dục ngồi nhà trường khơng thể thiếu công xây dựng phát triển đất nước Pháp lệnh Thư viện quy định vấn đề thể chế thư viện Việt Nam: xác lập nguyên tắc tổ chức hoạt động thư viện, quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động thư viện, quản lý nhà nước sách nhà nước thư viện Với quy định đó, Pháp lệnh Thư viện tạo sở pháp lý quan trọng, thúc đẩy nghiệp thư viện Việt Nam phát triển, đáp ứng với yêu cầu xây dựng phát triển đất nước thời kỳ với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Nhìn lại chặng đường 17 năm thực đánh giá tác động, hiệu Pháp lệnh Thư viện phát triển nghiệp thư viện Việt Nam, điểm, quy định khơng cịn phù hợp với yêu cầu phát triển thực tiễn sở làm để xây dựng Luật Thư viện cần thiết Phần thứ Nhất KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VIỆN I CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN THI HÀNH PHÁP LỆNH THƯ Để triển khai Pháp lệnh, 02 Nghị định 10 văn pháp quy điều chỉnh trực tiếp hoạt động thư viện; 20 văn quy phạm pháp luật khác có điều, chương riêng thư viện nhiều văn hướng dẫn ban hành (Phụ lục) Chính phủ ban hành Chính phủ ban hành Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2002 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện (sau gọi Nghị định số 72/2002/NĐCP) Nghị định cụ thể hóa quy định tổ chức hoạt động thư viện, quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động thư viện, sách đầu tư Nhà nước, trách nhiệm ngành có liên quan, quyền địa phương việc quản lý nhà nước thư viện Để khắc phục bất cập Pháp lệnh Thư viện kịp thời đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hoạt động thư viện phát triển mơ hình thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng, ngày 06 tháng 01 năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2009/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng (sau gọi Nghị định số 02/2009/NĐ-CP) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ngành liên quan a) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành - Thực quy định Điều 10 Pháp lệnh Thư viện, ngày 16 tháng năm 2003, Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ban hành theo thẩm quyền Thông tư số 56/2003/TT-BVHTT hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện thủ tục đăng ký hoạt động thư viện Thông tư hướng dẫn chi tiết, cụ thể tiêu chuẩn về: vốn tài liệu, sở vật chất - trang thiết bị, cán quản lý, kinh phí hoạt động loại hình thư viện (thư viện công cộng thư viện chuyên ngành, đa ngành cấp độ khác (trung ương, tỉnh, huyện, xã ) - Thực khoản Điều 18 Nghị định số 72/2002/NĐ-CP, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch ban hành: Thông tư 18/2014/TT-BVHTTDL ngày 08 tháng 12 năm 2014 quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện; Thông tư số 13/2016/TTBVHTTDL ngày 09 tháng 12 năm 2016 quy định quy chế mẫu hoạt động Thư viện công cộng cấp tỉnh, huyện, xã (thay Quyết định số 16/2005/QĐ-BVHTT ngày 04 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Quyết định số 49/2006/ QĐ-BVHTT ngày tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Quyết định số 77/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 28 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện xã, phường, thị trấn); Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học - Thực quy định Điều 16 Pháp lệnh Thư viện, ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư số 21/2012/TT-BVHTTDL quy định tiêu chí thủ tục lọc tài liệu thư viện - Thực quy định Điều 13 Nghị định số 72/2002/NĐ-CP, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư số 18/2014/TT-BVHTTDL ngày 08 tháng 12 năm 2014 quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện - Bên cạnh đó, để hỗ trợ phục vụ cơng tác quản lý Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư quy định chế độ báo cáo, thống kê, có lĩnh vực thư viện: Thông tư số 25/2014/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chế độ báo cáo, thống kê, tổng hợp áp dụng đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng quan quản lý văn hóa, gia đình thể dục thể thao thuộc tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương - Phối hợp với bộ, ngành ban hành Thông tư liên tịch: Thông tư Liên tịch số 04/2002/BVHTT-BTC ngày 04 tháng năm 2002 Bộ Văn hóa, Thơng tin Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư Liên tịch số 97/TTLB/VHTTTC ngày 15 tháng năm 1990 hướng dẫn chế độ quản lý tài sách đầu tư Nhà nước thư viện công cộng; Thông tư Liên tịch số 02/2015/TTLT-BVHTTDLBNV ngày 19 tháng năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành thư viện; Hệ thống văn quy phạm pháp luật bước hồn thiện điều chỉnh, thực chuẩn hóa lĩnh vực thư viện, đặc biệt chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đưa hoạt động thư viện phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa, tăng cường hội hội nhập quốc tế b) Các Bộ, ngành khác ban hành văn có liên quan đến thư viện Thực Pháp lệnh Thư viện Nghị định số 72/2002/NĐ-CP, Bộ ngành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật để triển khai thực quy định, sách Nhà nước đạo hoạt động thư viện chuyên ngành, đa ngành; số văn liên quan trực tiếp đến hoạt động thư viện như: - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 11 Thông tư, Thông tư Liên tịch 03 Quyết định Bộ trưởng quy định quy chế, điều lệ, tiêu chuẩn, định mức biên chế trang thiết bị cho thư viện nhà trường; - Bộ Quốc phịng ban hành Thơng tư số 104/2014/TT-BQP ngày 13 tháng năm 2014 quy định hướng dẫn định mức tiêu chuẩn đời sống văn hóa, tinh thần Quân đội nhân dân Việt Nam (trong có quy định định mức tiêu chuẩn sách, báo, tạp chí cán chiến sĩ); - Bộ Công an ban hành Thông tư số 62/2009/TT-BCA(X15) ngày 19 tháng 11 năm 2009 quy định nội dung hoạt động, định mức vật chất đảm bảo nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân; Chỉ thị số 15 CT/2001/BCA(X15) ngày 09 tháng 11 năm 2001 tăng cường công tác thư viện lực lượng - Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 34/2013/TT-BTNMT ngày 30 tháng 10 năm 2013 quy định giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản cung cấp liệu môi trường Quyết định số 1413/QĐ-BTNMT quy chế quản lý, cập nhật khai thác thư viện điện tử tài nguyên môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (trước Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) ban hành Quyết định số 2178/QĐ-KHCNVN ngày 30 tháng năm 2008 việc phê duyệt Đề án thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trung tâm Thông tin - Tư liệu theo quy định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài nghiệp cơng lập; Quyết định số 336/QĐ-VHL ngày 04 tháng năm 2013 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin - Tư liệu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành 184 văn quy phạm pháp luật bao gồm: thị, định tăng cường đầu tư, định hướng hoạt động, sách đầu tư, xã hội hóa cho hoạt động thư viện địa phương; định quy chế tổ chức hoạt động thư viện cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; kế hoạch, chương trình phối hợp cơng tác liên ngành Tiêu biểu như: Chỉ thị số 29/2003/CT-CT ngày 26 tháng 12 năm 2003 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương việc triển khai thi hành Pháp lệnh Thư viện Nghị định số 72/2002/NĐ-CP (tỉnh Bình Dương); Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 06 tháng năm 2001 Ủy ban nhân dân tỉnh Cần Thơ tăng cường xây dựng phòng đọc sách xã phường, thị trấn địa bàn tỉnh, Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 17 tháng 11 năm 2014 việc tăng cường phát triển hệ thống thư viện xã, phường, thị trấn địa bàn Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2014-2020 (Thành phố Cần Thơ) Một số địa phương làm tốt công tác ban hành văn quản lý nhà nước, kịp thời đạo, triển khai hoạt động thư viện địa phương như: Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Phú Thọ, Hà Nội, Đắk Lắk, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Đồng Tháp, Đồng Nai II CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CÁC ĐỀ ÁN, DỰ ÁN THI HÀNH PHÁP LỆNH THƯ VIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 có lĩnh vực thư viện (ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009) Để thực Chiến lược, ngày 22 tháng năm 2009, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Chỉ thị số 79/CT-BVHTTDL việc tổ chức triển khai thực Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Tiếp theo đó, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Quyết định số 1913/QĐ-BVHTTDL ngày 22/5 năm 2009 việc phê duyệt Chương trình phối hợp đạo tổ chức triển khai thực Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Theo đó, Dự án xây dựng Luật Thư viện đưa vào chương trình xây dựng luật pháp Bộ, đề tiêu phát triển thư viện - Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động, vai trò thư viện việc học tập suốt đời người dân phát triển văn hóa đọc cộng đồng, Thủ tướng Chính phủ ban hành định phê duyệt Đề án có ý nghĩa quan trọng nghiệp thư viện: Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm 2014 phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ”; Quyết định số 329/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2017 phê duyệt Đề án “Phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” - Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thơng tin-thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04 tháng năm 2007 phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (sau gọi Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT) Trên sở văn này, địa phương tiến hành xây dựng đề án phát triển mạng lưới thư viện địa phương Theo báo cáo địa phương, nay, có khoảng 20% số địa phương phê duyệt đề án phát triển mạng lưới thư viện địa phương, 30% số địa phương triển khai xây dựng cịn lại 50% chưa triển khai thực Nhìn chung việc triển khai thực Quy hoạch phát triển ngành thư viện chậm so với yêu cầu Triển khai Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg, 11 dự án đưa vào danh sách ưu tiên đầu tư phát triển nghiệp thư viện Tình hình thực dự án sau: + Đã hoàn thành: Dự án điện tử hóa thư viện cơng cộng (giao Thư viện Quốc gia Việt Nam thực hiện) triển khai ứng dụng tin học 30 thư viện cấp tỉnh; dự án Xây dựng Kho sách luân chuyển Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2006 - 2010 (tuy nhiên chưa đạt tiêu đặt ra: 20.000 sách/thư viện cấp tỉnh); Dự án Đầu tư xây dựng thư viện cấp huyện vùng đặc biệt khó khăn thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia đoạn 2001-2005 giai đoạn 2006-2010; Các dự án đầu tư xây dựng số thư viện cấp tỉnh nằm quy hoạch ngành văn hóa, thể thao du lịch: đến 07 thư viện cấp tỉnh xây dựng mới: Bắc Ninh, Nghệ An, Tuyên Quang, Hà Tĩnh, Đồng Tháp, Quảng Ninh, Hải Dương + Đang triển khai: Dự án Xây dựng dự thảo Luật Thư viện (đã trình hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Thư viện theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015); Dự án đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho ngành thư viện Như vậy, tới thời điểm 06 dự án tổng số 11 dự án phê duyệt Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg chưa triển khai thực Đó dự án: Dự án đầu tư chiều sâu cho hệ thống thư viện công cộng, Dự án tạo lập vốn tài liệu thư viện học, thư mục học, thông tin học, Dự án thu thập bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tài liệu dân tộc, Dự án số hóa tài liệu Việt Nam (Tiếng Việt tiếng dân tộc có chữ viết), Dự án tiêu chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện Các Bộ ngành khác a) Một số Bộ, ngành phê duyệt đề án, dự án, kế hoạch, ban hành văn quản lý nhà nước thuộc phạm vi quản lý lĩnh vực thư viện như: - Bộ Công an ban hành Kế hoạch số 164/KH-BCA ngày 15 tháng năm 2014 thực đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc Cơng an nhân dân Để đánh giá thực trạng hoạt động học tập suốt đời thiết chế thư viện, phịng đọc có công an đơn vị, địa phương, ngày 18 tháng năm 2015, Tổng cục Chính trị Cơng an nhân dân có Kế hoạch số 7183/KH-X11-X15 việc khảo sát thiết chế văn hóa thư viện, phịng đọc Công an nhân dân - Để đảm bảo chất lượng hoạt động hệ thống thư viện nhà trường, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Tiêu chuẩn thư viện trường học” quy định cụ thể số lượng tài liệu, sở vật chất kỹ thuật, cán bộ, tổ chức hoạt động thư viện Hàng năm, sở giáo dục dựa tiêu chuẩn để đánh giá xếp loại thư viện nhà trường - Viện Hàn lâm KHCNVN phê duyệt năm 2008 Dự án thư viện điện tử Trung tâm Thông tin Tư liệu xây dựng đưa thư viện số vào hoạt động tháng năm 2009 Năm 2010 phê duyệt Đề án “Đề xuất danh mục mua tạp chí khoa học nước ngồi Viện Hàn lâm KHCNVN giai đoạn 2011-2015” với việc chuyển đổi lượng lớn tạp chí KHCN nước ngồi sang điện tử tăng cường mua quyền truy cập số CSDL tạp chí điện tử có chất lượng cao b) Các chương trình phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với ngành hoạt động thư viện: - Với Bộ Thông tin Truyền thơng: Chương trình phối hợp cơng tác số 430/Ctr-BVHTTDL-BTTTT ngày 04 tháng 02 năm 2013 việc tăng cường tổ chức hoạt động phục vụ sách, báo Điểm Bưu điện - Văn hóa xã giai đoạn 2013 - 2020, kèm theo mẫu chương trình ký kết ngành địa phương quy chế luân chuyển sách thư viện cấp tỉnh bưu điện phối hợp thực luân chuyển sách từ thư viện tới điểm Bưu điện - Văn hóa xã, bảo đảm tính thống tạo thuận lợi cho địa phương triển khai Chương trình - Với Bộ Cơng an: Chương trình phối hợp cơng tác số 2645/CTr-BVHTTDL-BCA ngày 08 tháng năm 2014 việc phối hợp tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao trại giam, trại tạm giam, sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng giai đoạn 2014-2018 (trong có hoạt động thư viện); Chương trình số 2013/CTPH-BCABVHTTDL ngày 06 tháng 12 năm 2016 việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước thư viện đẩy mạnh hoạt động giáo dục, học tập suốt đời hệ thống thư viện Công an nhân - Với Bộ Giáo dục Đào tạo: Chương trình phối hợp cơng tác số 122/CTPHBVHTTDL-BGDĐT ngày 15 năm 01 năm 2016 việc nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Thư viện đẩy mạnh hoạt động giáo dục, học tập suốt đời Thư viện giai đoạn 2016 - 2020 Các tỉnh, thành phố - Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành 14 định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành văn hóa, thể thao du lịch (trong có lĩnh vực thư viện) quy hoạch phát triển hệ thống thư viện địa phương như: Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Tuyên Quang đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (QĐ số 526/ QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2012); Quy hoạch phát triển văn hóa Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (2012); Quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch phát triển văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 (Quyết định số 22/2013/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2013)… - 33 đề án nhiều địa phương phê duyệt, có dự án củng cố, xây dựng phát triển hệ thống thư viện địa phương như: Đề án 51/ĐA-SVHTT xây dựng trụ sở thư viện tỉnh Đề án 448/ĐA-SVHTT việc xây dựng mạng lưới thư viện cấp huyệnxã (2003-2010) (tỉnh Hải Dương); Dự án “Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống thư viện xã phường, thị trấn giai đoạn 2002-2005” “xây dựng thư viện điện tử” (tỉnh Vĩnh Phúc); Đề án số hóa nguồn tài liệu thư viện tỉnh Bình Định năm 2002-2004; Đề án “Phát triển hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Bình Dương đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” Dự án “Ứng dụng công nghệ thông tin thư viện tỉnh Bình Dương năm 2012-2014”; Đề án xây dựng phát triển hệ thống Thư viện điện tử huyện, thị xã, thành phố tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 (tỉnh An Giang), Đề án phát triển nghiệp thư viện giai đoạn 2010-2020 định hướng đến năm 2030… III CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LỆNH THƯ VIỆN Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật a) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Ngay sau Pháp lệnh ban hành, Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) tổ chức: - Hội nghị triển khai Pháp lệnh Thư viện cho toàn thể Giám đốc thư viện tỉnh, thành phố nước; giới thiệu nội dung Pháp lệnh Thư viện lớp tập huấn Bộ địa phương tổ chức dành cho cán lãnh đạo Sở, Phịng Văn hóa - Thông tin lớp tập huấn dành cho cán thư viện cấp tỉnh cấp huyện - Sưu tầm, biên soạn, in phát hành sách “Về công tác thư viện” gồm tập hợp văn pháp quy hành công tác thư viện Đồng thời thường xuyên cập nhật văn quy phạm pháp luật thư viện cổng thông tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch b) Bộ, ngành, địa phương: Một số Bộ, ngành đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Pháp lệnh Thư viện như: Bộ Quốc phòng, Bộ Công An đạo quan, đơn vị toàn quân phổ biến cho cán bộ, chiến sĩ nhận thức sâu sắc Pháp lệnh Thư viện; tổ chức khảo sát, nắm tình hình, ban hành số văn cụ thể hóa Pháp lệnh, tổ chức đánh giá kết hoạt động công tác thư viện toàn quân Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố, Lãnh đạo Bộ ngành, trường sở giáo dục… nước xây dựng kế hoạch tuyên truyền, triển khai thực Pháp lệnh với nhiều hình thức phong phú, đa dạng như: tuyên truyền, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng địa phương, gửi tài liệu tổ chức hội nghị triển khai cho quan ban ngành, cán quản lý nhà nước văn hóa - thơng tin, cán thư viện địa phương, trường đại học, cao đẳng… Đồng thời Sở Văn hóa - Thơng tin (nay Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) đạo thư viện tỉnh, thành tăng cường phổ biến nội dung Pháp lệnh tới hệ thống thư viện công cộng địa bàn tỉnh Công tác thực thi Pháp lệnh Thư viện a) Thực thi hệ thống thư viện công cộng Thư viện công cộng bao gồm: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 63 thư viện cấp tỉnh, 659 thư viện cấp huyện hàng nghìn thư viện, tủ sách cấp xã sở Thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng: khoảng 60 thư viện * Kinh phí đầu tư cho hoạt động thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam: Nguồn kinh phí ổn định, trung bình 18 tỷ đồng/năm Hiện nay, để thực chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, Thư viện Quốc gia mặt trì đầu tư cho công tác tổ chức phục vụ bạn đọc, vừa phải chủ động tìm kiếm, huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển, thu hút nhân tài, xây dựng sở vật chất, nâng cao chất lượng hoạt động ngân sách cấp hàng năm tăng không đáng kể - Thư viện cấp tỉnh: có nguồn kinh phí ổn định, chưa thật đảm bảo cho hoạt động thư viện song từ 2001 đến tăng qua năm Từ sau Pháp lệnh Thư viện ban hành 80% số thư viện tỉnh mức kinh phí tăng gấp đơi, gấp ba so với thời điểm trước năm 2001, bình quân thư viện cấp: 2,6 tỷ/01 năm - Thư viện cấp huyện: Tổng kinh phí hàng năm Nhà nước chi cho hoạt động thư viện cấp huyện bình quân là: 53 triệu/01 năm, tăng triệu so với năm 2010 Tuy nhiên, 30% thư viện cấp huyện khơng cấp kinh phí hàng năm để bổ sung sách báo tổ chức hoạt động khác Các thư viện huyện trực thuộc UBND huyện cấp kinh phí quan tâm cấp kinh phí nhiều hơn, cá biệt có số thư viện cấp huyện có mức kinh phí tương đương với mức kinh phí số thư viện cấp tỉnh từ tỷ đến tỷ Thư viện huyện Dĩ An (Bình Dương) cấp tỷ/năm, Thư viện huyện Châu Đức (Bà Rịa Vũng Tàu)… - Các thư viện cấp xã có chiều hướng bị giảm sút năm gần khơng có kinh phí cán chuyên trách * Cơ sở vật chất, trang thiết bị Thư viện Quốc gia Việt Nam có hệ thống sở vật chất trang thiết bị tương đối đại đồng bao gồm hệ thống kho tàng, hệ thống phòng đọc, hệ thống phòng làm việc cán bộ, hệ thống thiết bị bảo vệ, kiểm soát Camera, cổng từ, hệ thống máy móc phục vụ cơng tác bảo quản, phục chế tài liệu, hệ thống máy móc phục vụ số hóa tài liệu với diện tích sử dụng 15.680 m2, diện tích phịng đọc 1.130 m2 với số lượng chỗ ngồi dành cho bạn đọc 556 chỗ ngồi Thư viện Quốc gia Việt Nam quan tâm đầu tư với hạ tầng công nghệ thông tin đại, với 14 máy chủ chức 250 máy trạm, 10 máy phục vụ cơng tác số hóa tài liệu, 40 máy phục vụ bạn đọc đa phương tiện, 15 máy phục vụ bạn đọc đọc liệu số hóa…, ngồi thư viện trang bị thiết bị số hóa đại hệ thống phần mềm quản lý thư viện như: hệ quản trị thư viện điện tử, thư viện số, hệ thống xử lý liệu số hóa, hệ quản trị thư viện số Hán - Nôm Hệ thống thư viện công cộng quan tâm xây dựng trụ sở với nhiều tỷ đồng, khoảng 60% trụ sở thư viện cấp tỉnh 30% trụ sở thư viện cấp huyện xây dựng từ nguồn ngân sách địa phương phần thư viện cấp huyện từ ngân sách Chương trình mục tiêu: Nhiều thư viện cấp tỉnh đầu tư xây dựng, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, gồm thư viện tỉnh Tuyên Quang, Hải Dương, Quảng Ninh, Nghệ An, Quảng Trị, Bạc Liêu, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Đồng Tháp, Bắc Kạn 83 thư viện cấp huyện nước; đặc biệt có thư viện xây dựng với kinh phí hàng trăm tỷ đồng thư viện tỉnh tỉnh: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hải Dương Ngồi nguồn vốn đầu tư Trung ương địa phương, 02 năm 2016 2018, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch vận động tìm nguồn tài trợ phối hợp với Tập đồn Vingroup triển khai Dự án ”Xe tơ thư viện lưu động - Ánh sáng tri thức” trang bị xe ô tô thư viện lưu động đa phương tiện, vốn tài liệu máy tính trang thiết bị phục vụ người khiếm thị cho 13 thư viện tỉnh thành phố nhằm tăng cường nguồn lực cho hoạt động phục vụ lưu động cho thư viện vùng đặc biệt khó khăn nước mang lại hiệu ứng tốt xã hội Cơ sở vật chất thư viện cấp huyện, xã năm qua cải thiện Đã có 947 thư viện, 245 thư viện cấp huyện, 703 thư viện cấp xã đạt tiêu chí sở vật chất theo Thơng tư số 56/2003/TT-BVHTT ngày 16 tháng năm 2003 Bộ Văn hóaThơng tin Hệ thống thư viện cơng cộng đặc biệt thư viện cấp huyện cịn gặp khó khăn kéo dài sở vật chất Cho đến số thư viện cấp tỉnh chưa có trụ sở độc lập, phải ghép chung với quan, đơn vị khác như: Thư viện tỉnh Hịa Bình, Hà Nam, Bắc Kạn, Lào Cai ; phần lớn thư viện cấp huyện nhà cấp 4, chật chội, ghép chung khơng bảo đảm diện tích kho tàng, khơng gian phục bạn đọc; * Nguồn nhân lực thư viện: Tồn hệ thống thư viện cơng cộng có 2.867 viên chức thư viện 2.000 cán kiêm nhiệm làm việc thư viện cấp xã bao gồm: số viên chức làm việc Thư viện Quốc gia Việt Nam 175 viên chức; tổng số viên chức làm việc thư viện cấp tỉnh là: 1.593 viên chức (bình quân 25 viên chức/thư viện cấp tỉnh); cấp huyện 1.099 viên chức (bình quân 1.6 viên chức/thư viện); ngồi cịn có khoảng 14.000 người kiêm nhiệm làm cơng tác thư viện phịng đọc sách sở Đối với hệ thống thư viện công cộng thời điểm tại, 3,4% có trình độ đại học, 51% có trình độ đại học, 37% có trình độ cao đẳng trung học chuyên nghiệp, 8,6% có trình độ trung học phổ thơng Thư viện Quốc gia Việt Nam có số lượng viên chức có trình độ đại học đại học 140 viên chức, chiếm 81% tổng số viên chức thư viện; thư viện cấp tỉnh số viên chức có trình độ đại học đại học 1.200 viên chức, chiếm 73.5% viên chức toàn mạng lưới thư viện cấp tỉnh, thành; cấp huyện 541 viên chức, chiếm 48% tổng số viên chức mạng lưới thư viện cấp huyện Về chuyên ngành đào tạo, 60% viên chức làm việc thư viện cơng cộng có trình độ đào tạo chuyên ngành thư viện 40% viên chức có trình độ đào tạo chun ngành khác Thư viện Quốc gia Việt Nam có số lượng viên chức chuyên ngành thư viện 92 người, chiếm 53% tổng số viên chức thư viện; thư viện cấp tỉnh 996 người, chiếm 60% tổng số viên chức mạng lưới thư viện cấp tỉnh; thư viện cấp huyện 665 người, chiếm 58% tổng số viên chức toàn mạng lưới thư viện cấp huyện nước * Các hoạt động chuyên môn: - Các thư viện ln trọng cơng tác giữ gìn di sản văn hóa thành văn dân tộc Tăng cường nâng cao chất lượng vốn tài liệu thư viện-một yếu tố có tính chất định tới chất lượng, hiệu hoạt động thư viện-đáp ứng nhu cầu sử dụng sách báo ngày cao cộng đồng Hiện hệ thống thư viện Việt Nam lưu giữ nhiều tư liệu quý, có giá trị bước triển khai xây dựng, phát triển sở liệu thành nguồn thông tin quốc gia Tính đến cuối năm 2017, tổng số vốn tài liệu (khơng tính sách điện tử) hệ thống thư viện công cộng lưu giữ gần 41 triệu sách, đạt 0,45 sách/người dân Hệ thống thư viện cơng cộng 63 tỉnh thành có nội dung tài liệu quốc chí, địa chí Việt Nam đất nước, người bình diện khái quát bình diện cụ thể địa phương sở để xây dựng sở liệu Việt Nam – đất nước, người - Nâng cao chất lượng phục vụ chỗ: tạo điều kiện, tổ chức nhiều hoạt động thu hút bạn đọc tới sử dụng tài liệu thư viện với nhiều hình thức, dịch vụ thiết thực, phù hợp Tăng cường công tác ln chuyển, phục vụ ngồi thư viện khơng dịch vụ truyền thống mà có dịch vụ thư viện đại-dịch vụ thư viện điện tử góp phần quan trọng việc xây dựng phong trào hình thành thói quen đọc sách báo nhân dân - Hoạt động thư viện ngày vào chiều sâu, bám sát, phục vụ đắc lực, thiết thực, có hiệu nhiệm vụ trị, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước, cấp lãnh đạo địa phương đánh giá cao, xã hội thừa nhận ủng hộ Phát triển mạng lưới thư viện tăng cường hoạt động thư viện hướng nông thôn, phục vụ bà nông dân trở thành nhiệm vụ trọng tâm thư viện - Nâng cao chất lượng công tác chuyên môn nghiệp vụ theo hướng tích cực áp dụng chuẩn nghiệp vụ quốc tế mới; tăng cường mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện; chủ động phối hợp rộng rãi với quan, tổ chức, phương tiện truyền thông đại chúng địa phương hoạt thông tin tuyên truyền, tạo hiệu ứng xã hội tốt hoạt động thư viện - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện: tới 80% thư viện cấp tỉnh có đầy đủ hệ thống trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiệp vụ thư viện (tổng số máy tính có khoảng 2261 máy, bình qn 36 máy/thư viện), gần 100% thư viện tỉnh/thành thực tin học hóa hoạt động với mức độ khác nhau; tổng số máy tính có thư viện tỉnh khoảng; 41 thư viện cấp tỉnh thiết lập trang điện tử; 54 thư viện cấp tỉnh 276 thư viện cấp huyện kết nối Internet phục vụ miễn phí truy cập Nhiều thư viện tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng thông tin với hệ thống mạng, máy chủ, máy trạm thiết bị ngoại vi đại, tin học hóa 80 đến 90% hoạt động thư viện1; tiếp tục phát triển nhiều module phần mềm chuyên môn ứng dụng công tác tra cứu, bổ sung, biên mục, lưu thông tài liệu, nâng cao công tác quản lý hiệu phục vụ bạn đọc; đặc biệt Thư viện tỉnh Đồng Nai đầu việc triển khai ứng dụng công nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh điện tốn đám mây tồn hệ thống thư viện cơng cộng từ tỉnh đến huyện Với việc ban hành Thông tư số 13/2016/TT-BVHTTDL ngày 09 tháng 12 năm 2016 quy định quy chế mẫu hoạt động thư viện công cộng cấp tỉnh, huyện, xã triển khai thực địa phương giúp cho tổ chức máy thư viện công cộng ngày củng cố hồn thiện, góp phần định tới kết quả, hiệu hoạt động thư viện Đặc biệt đời mơ hình tổ chức thư viện cấp huyện trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện-với quan tâm đầu tư đầy đủ quyền địa phương thiết chế văn hóa này-đã tạo bước đột phá tiến trình phát triển nghiệp thư viện Việt Nam giai đoạn b) Thực thi thư viện đa ngành, chuyên ngành Các thư viện đa ngành, chuyên ngành bao gồm: thư viện quan nhà nước 100 thư viện; Thư viện trường đại học, cao đẳng: gần 400 thư viện; thư viện trường phổ thông cấp khoảng 26.000 thư viện; Thư viện quan nhà nước: Hầu hết quan tâm đầu tư trang thiết bị sở vật chất cho quan thơng tin thư viện, trung bình quan trang bị từ 60 - 70 máy tính Về vốn tài liệu, trung bình trung tâm thơng tin thư viện có khoảng 12.000 đầu sách, 130 tên báo tạp chí 2.000 báo cáo nghiên cứu Hiện nay, nhiều trung tâm thông tin thư viện Bộ, ngành đẩy nhanh việc đại hóa việc đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị, đặc biệt nguồn tin số hóa Thư viện quân đội nhân dân: Ln đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động thư viện toàn quân, Bộ Quốc phịng đạo Tổng cục Chính trị bảo đảm cấp kinh phí cho cơng tác thư viện nguồn: tiền mặt vật (thực Thông tư số 24/2009/TTBQP Thông tư số 104/2014/TT-BQP) Căn vào quân số tiêu chuẩn trang sách hàng năm (300 trang/người) đơn vị, để làm sở phân cấp; Bộ Quốc phịng cấp tiền mặt 50% kinh phí để đơn vị tự mua sách phục vụ đội; số cịn lại 50% kinh phí giao cho Thư viện Quân đội mua sách tập trung cấp cho thư viện tồn qn; cơng tác ứng dụng công nghệ thông tin thư viện quân đội trọng đẩy mạnh, Thư viện Quân đội, thư viện quân chủng, quân khu, học viện, nhà trường, viện nghiên cứu triển khai dự án ”Thư viện số dùng chung”, trang bị thư viện từ 50-200 máy tính, kết nối mạng nội bộ, mạng thơng tin khoa học quân sự, mạng internet sử dụng phần mềm quản trị thư viện tiên tiến Thư viện công an nhân dân: Từ năm 2010 đến 2015 Bộ Công an cấp 15,5 tỷ đồng ngân sách để mua 538.980 sách cho hệ thống thư viện, phịng đọc, tủ sách Cơng an nhân dân Số lượng viên chức làm việc loại hình thư viện bộ, ngành, viện nghiên cứu, thư viện quan nhà nước, thư viện đơn vị lực lượng vũ trang, thư viện tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp vào khoảng 5.000 viên chức; 10% có trình độ đại học, 70% có trình độ đại học 20% có trình độ cao đẳng trung học chun nghiệp, trung bình quan đơn vị thư viện số lương viên chức có trình độ đào tạo chun ngành thư viện chiếm 60% tổng số viên chức - Thư viện sở giáo dục đại học: Mạng lưới thư viện trường đại học quan tâm đầu tư xây dựng với quy mô lớn, đại Trong năm qua, đổi nâng cao chất lượng, đổi phương thức đào tạo làm thay đổi hoạt động thư viện trường đại học, tạo “đột 10 thư viện công cộng Dự án Nâng cao lực sử dụng máy tính truy cập internet cơng cộng Việt Nam cho 900 điểm thư viện công cộng 40 tỉnh năm (2012-2016); Dự án Nâng cao lực cho đội ngũ cán thư viện công cộng hai nước Việt Nam Lào năm 2007-2008 Dự án Sách cho Châu Á tài trợ sách tiếng Anh cho Thư viện Quốc gia Việt Nam số thư viện nước: Trong giai đoạn 2009-2012, Thư viện Quốc gia tiếp nhận tổng số 120.000 bán sách có giá trị để phục vụ bạn đọc, trị giá 5.023.930 USD giai đoạn 2012-2015 tiếp nhận 83.303 sách, trị giá 3.776.692 USD tương đương 80 tỷ đồng Số tài liệu cấp cho 178 thư viện nước, gồm thư viện công cộng, thư viện chuyên ngành, đa ngành thư viện trường đại học Dự án số hóa kho sách Đông Dương Pháp tài trợ cho Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh; Hoạt động hợp tác quốc tế khơng triển khai quan quản lý nhà nước trung ương, Thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện thành phố lớn - trung tâm kinh tế, văn hóa mà cịn lan tỏa xuống địa phương, chí tỉnh miền núi, cụ thể: Dự án Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Dự án Thư viện tỉnh Yên Bái, Dự án Thư viện Thành phố Hà Nội IV ĐÁNH GIÁ Nhận xét đánh giá chung: a) Về hoàn thiện chế: Với đời Pháp lệnh Thư viện việc với việc ban hành văn hướng dẫn thi hành hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật đầy đủ lĩnh vực thư viện (được thể khía cạnh: quan ban hành nội dung quy định văn đó) Cơ quan ban hành hình thức văn bản: Cơ quan ban hành có đầy đủ cấp độ: Quốc hội (01), Chính phủ (02), cấp Bộ (24)6, Ủy ban nhân cấp (chủ yếu cấp tỉnh)7 đa số văn luật Nội dung văn bản: Nội dung văn quy định vấn đề hoạt động thư viện: quy định quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động thư viện; quy định tổ chức hoạt động thư viện; quy định quản lý nhà nước lĩnh vực thư viện; quy định sách nhà nước thư viện Có thể nói với việc ban hành Pháp lệnh Thư viện với văn hướng dẫn thực tạo hành lang pháp lý tương đối đồng thống cho hoạt động thư viện phát triển Các quy định hành nhìn chung phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam quốc tế, tạo móng cho hoạt động thư viện Việt Nam có khả hội nhập với hoạt động thư viện khu vực giới; đồng thời công cụ quan trọng để tăng cường công tác quản lý nhà nước thư viện b) Về phát triển nghiệp thư viện: Mạng lưới thư viện công lập thiết lập, phát triển vượt bậc số lượng chất lượng với 31.014 thư viện 20.813 tủ sách sở, mạng lưới thư viện cơng lập góp Văn thuộc thẩm quyền ban hành Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: 05 định, 04 Thông tư công tác thư viện số thơng tư có liên quan khác; Văn Bộ, ngành khác ban hành có liên quan đến thư viện: 15 thơng tư định có liên quan khác công tác thư viện Trên sở văn trên, quyền địa phương cấp, ban hành theo thẩm quyền 184 văn quy phạm pháp luật triển khai thực quy định, sách Nhà nước để đạo hoạt động thư viện địa phương; ban hành 14 định phê duyệt quy hoạch, 33 định phê duyệt đề án phát triển ngành thư viện địa phương Ngoài ban hành định quy chế tổ chức hoạt động thư viện cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã 13 phần đắc lực vào việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho đất nước Pháp lệnh tạo chuyển biến quan trọng nhận thức quản lý phát triển thư viện Từ chỗ coi nơi giữ gìn di sản thư tịch dân tộc, thu thập, tổ chức khai thác sử dụng vốn tài liệu dùng chung, cung cấp thông tin, đến thư viện trở thành nơi sinh hoạt văn hóa, không gian học tập sáng tạo cộng đồng, thiết chế văn hóa, khoa học, giáo dục ngồi nhà trường thiếu công xây dựng phát triển đất nước Cơng tác xã hội hóa bước đầu thu hút nguồn lực, phong trào xây dựng không gian đọc, tủ sách cộng đồng, tủ sách lớp học, tủ sách phụ huynh thu hút, nhận quan tâm xã hội Pháp lệnh bước đầu giúp thư viện Việt Nam bước hội nhập quốc tế Phần thứ Hai HẠN CHẾ, BẤT CẬP TRONG THI HÀNH PHÁP LỆNH THƯ VIỆN I BẤT CẬP, HẠN CHẾ Bên cạnh kết đạt được, hệ thống văn quy phạm pháp luật thư viện bộc lộ số hạn chế, số quy định khơng cịn phù hợp với hệ thống văn pháp lệnh hành, nhiều nội dung quy định khơng cịn đáp ứng với u cầu phát triển hoạt động thư viện, thiếu số nội dung chưa quy định, cụ thể: Thiếu văn có giá trị pháp lý cao - Luật Thư viện Sự nghiệp thư viện nước ta gắn liền với tiến trình xây dựng phát triển Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (sau Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), có Pháp lệnh Thư viện cịn lại chủ yếu văn luật Mặt khác, số lĩnh vực có liên quan tương đồng xuất bản, giáo dục, bảo tàng, điện ảnh… điều chỉnh hình thức văn luật như: Luật Xuất bản, Luật Giáo dục, Luật Khoa học Công nghệ, Luật Công nghệ thông tin, Luật Điện ảnh, Luật Di sản văn hoá vậy, việc áp dụng quy định có liên quan đến thư viện luật khơng tương thích với quy định Pháp lệnh Thư viện… Nội dung văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thư viện nhiều bất cập, chưa thống nhất, chồng chéo, không đồng chưa kịp thời Hệ thống văn quy phạm pháp luật thư viện quy định tương đối đầy đủ vấn đề hoạt động thư viện Tuy nhiên, năm qua, hoạt động thư viện diễn bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế đặc biệt xu ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ hoạt động thư viện nên có nhiều nội dung chưa điều chỉnh khơng cịn phù hợp với thực tiễn hoạt động thư viện quản lý nhà nước thư viện Bên cạnh đó, phát triển, thay đổi hệ thống pháp luật Việt Nam làm nhiều quy định Pháp lệnh khơng cịn phù hợp thiếu tính thống hệ thống pháp luật, đặt yêu cầu cần nghiên cứu, sửa đổi toàn diện a) Thiếu nhiều nội dung chưa quy định cần phải bổ sung Pháp lệnh Thư viện văn quy phạm pháp luật hành thư viện, cụ thể: Pháp lệnh điều chỉnh hệ thống thư viện công lập, chưa điều chỉnh thư viện tư nhân, thư viện tổ chức, cá nhân nước thành lập hoạt động Việt Nam Do nhu cầu cấp thiết xã hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý để Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2009 quy định tổ chức 14 hoạt động thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng Từ có Nghị định đến có 100 thư viện tư nhân đời hoạt động, kết tất yếu chủ trương xã hội hóa Đảng, Nhà nước lĩnh vực văn hóa, góp phần phổ biến kiến thức sở Nhưng để điều chỉnh thư viện tư nhân Nghị định, tầm hiệu lực hạn chế nên chưa khuyến khích người có điều kiện vật chất vốn tài liệu thành lập thư viện để phục vụ cộng đồng Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế Theo đó, tổ chức, cá nhân nước ngồi có nhu cầu thành lập thư viện để phục vụ nhu cầu người nước hoạt động Việt Nam, có nhu cầu phục vụ người Việt Nam, chưa có pháp lý để quản lý nên chưa khai thác nguồn lực nước để phát triển nghiệp thư viện Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện trở thành xu phát triển tất yếu lĩnh vực thư viện Việc tạo lập phát triển sưu tập số, số hóa tài liệu, sử dụng phần mềm quản trị thư viện tích hợp, phần mềm mã nguồn mở triển khai nhiều thư viện Việt Nam dẫn đến công nghiệp nội dung bước hình thành; việc hình thành hệ thống siêu liệu cho phép tra cứu, khai thác nguồn lực thông tin liệu không giới hạn nhanh xác lúc, nơi Nhu cầu liên thông thư viện để đáp ứng ngày tốt nhu cầu người sử dụng chưa quy định hạn chế việc khai thác vốn tài liệu tiện ích thư viện Công nghệ thông tin truyền thông làm thay đổi phương thức quản lý Nhà nước, vận hành thư viện, yêu cầu trình độ người làm thư viện thói quen tra cứu, sử dụng thư viện người sử dụng Pháp lệnh chủ yếu đề cập đến thư viện sách, báo in Quy định xuất phẩm điện tử Luật Xuất đặt yêu cầu liên quan đến công tác bổ sung, xử lý, bảo quản, lưu thông vốn tài liệu thư viện dạng số hóa - Hoạt động thư viện năm qua thực khơng mục đích lợi nhuận Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, việc coi thơng tin thứ hàng hóa, triển khai dịch vụ thu phí thực tự chủ đặt thách thức không nhỏ cho thư viện Với chủ trương xã hội hóa, việc người dân tích cực tham gia cung cấp dịch vụ cơng lĩnh vực thư viện hình thành phát sinh nhu cầu kinh doanh từ việc khai thác nguồn tài nguyên vốn tài liệu cung cấp dịch vụ để thu lợi nhuận cần xem xét, điều chỉnh + Thiếu quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức chủ quản, tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý thư viện Vấn đề đăng ký hoạt động thư viện quy định chưa tập trung tản mạn nhiều văn bản8 b) Một số quy định pháp luật hành thư viện không phù hợp với quy định pháp luật hành khác như: + Quy định nộp lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam khơng cịn phù hợp với Luật Xuất bản, cụ thể: điểm b khoản Điều 17 Pháp lệnh Thư viện quy định Thư viện Quốc gia Việt Nam có quyền trách nhiệm“Thu nhận xuất phẩm lưu chiểu nước theo quy định” khoản Điều 28 Luật Xuất quy định “Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày xuất phẩm phát hành, nhà xuất bản, quan, tổ chức phép xuất phải nộp ba cho Thư viện Quốc gia; trường hợp số lượng in ba trăm nộp hai bản” Ngồi Pháp lệnh Nghị định số 02/2009/NĐ-CP ngày 06/1/2009; thủ tục đăng ký hoạt động thư viện tư nhân bổ sung Nghị 69/NQ-CP ngày 27/12/2010 Chính phủ việc đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vị chức quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 15 + Quy định việc chuyển giao xuất phẩm địa phương cho thư viện cấp tỉnh khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế tách phận thơng tin ngành văn hóa trước chuyển sang ngành thơng tin, truyền thông, cụ thể: điểm a khoản Điều Nghị định số 72/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện quy định “Sở Văn hóa-Thơng tin sau thu nhận lưu chiểu xuất phẩm địa phương theo quy định Luật Xuất bản, có trách nhiệm chuyển giao cho thư viện cấp tỉnh tên tài liệu 01 bản;” điểm b khoản Điều 28 Luật Xuất quy định “Cơ quan, tổ chức Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép xuất phải nộp hai cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho Bộ Thông tin Truyền thông; trường hợp số lượng in ba trăm nộp cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cho Bộ Thông tin Truyền thông.” + Vấn đề đăng ký hoạt động thư viện quy định chưa tập trung tản mạn hai văn bản: Pháp lệnh Thư viện Nghị định số 02/2009/NĐ-CP ngày 06/1/2009 Chính phủ Quy định tổ chức hoạt động thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng Mặt khác, thủ tục đăng ký hoạt động thư viện tư nhân bổ sung Nghị 69/NQ-CP ngày 27/12/2010 Chính phủ việc đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vị chức quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch c) Một số quy định Pháp lệnh Thư viện cịn bất cập, nên khó thực thi triển khai vào thực tiễn chưa mang lại kết mong muốn, cụ thể: - Quy định sách Nhà nước thư viện chung chung, thiếu văn cụ thể, hương dẫn thực nên sách Nhà nước chưa thực vào thực tiễn hoạt động thư viện, đầu tư Nhà nước chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển ngành, chưa đảm bảo cho thư viện phát triển bền vững, như: Thư viện hoạt động nghiệp, ngân sách cấp cho thư viện để hoạt động bổ sung vốn tài liệu hạn hẹp Lượng sách xuất nhập hàng năm tăng số lượng sách mua bổ sung cho thư viện chưa tương xứng Vì thư viện chưa thực có khả đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học tập, nghiên cứu người sử dụng Khoản Điều 21 Pháp lệnh Thư viện có quy định“Đầu tư để bảo đảm cho thư viện hưởng ngân sách nhà nước hoạt động, phát triển bước đại hóa sở vật chất-kỹ thuật, điện tử hóa, tự động hóa thư viện” Tuy nhiên, văn hướng dẫn chưa đưa sách tập trung phát triển loại thư viện cần ưu tiên đầu tư thư viện công cộng - thiết chế cần thiết phục vụ cho việc học tập suốt đời, liên tục nguời dân, thư viện trường phổ thông nhằm xây dựng, hình thành thói quen đọc cho trẻ em từ lúc biết đọc, biết viết để góp phần xây dựng “thế hệ đọc tương lai”một mục tiêu đề Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2020 mà Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; sách “Ưu tiên giải đất xây dựng thư viện” quy định khoản Điều 21 Pháp lệnh Thư viện Chính sách phù hợp với thư viện công cộng v.v… Việc đầu tư sở vật chất, đại hoá trang thiết bị chuyên dùng, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ hoạt động thư viện quan tâm Ngồi Thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện cấp tỉnh, thư viện trường đại học… đầu tư nâng cấp, đầu tư xây dựng mới, số thư viện cấp tỉnh phần lớn thư viện cấp huyện phải dùng chung trụ sở với quan khác, đầu tư nâng cấp, trang thiết bị thực cũ lạc hậu Thư viện vùng kinh tế-xã hội có điều kiện khó khăn, vùng sâu, vùng xa khơng có đủ điều kiện để phục vụ nhu cầu người sử dụng, làm cho trình độ nhận thức vùng ngày chênh lệch nhiều 16 - Quy định chức năng, nhiệm vụ Thư viện Quốc gia Việt Nam chưa tách bạch, chồng chéo với nhiệm vụ quan quản lý nhà nước, cụ thể: quy định điểm khoản Điều 17 Pháp lệnh Thư viện quy định chức năng, nhiệm vụ Thư viện Quốc gia Việt Nam sau “Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm cơng tác thư viện;” hoạt động nội dung quản lý nhà nước thư viện quy định khoản Điều 24 Pháp lệnh Thư viện “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ người làm công tác thư viện;” quy định khoản Điều 18 Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/8/2002 “Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ người làm công tác thư viện.” - Quy định phân loại thư viện chưa hợp lý nên người làm công tác thư viện, nhà nghiên cứu thư viện học đồng tình; cụ thể: Điều 16 Pháp lệnh Thư viện quy định Thư viện Quốc gia Việt Nam nằm hệ thống thư viện công cộng thư viện thuộc sở giáo dục nằm hệ thống thư viện chuyên ngành - Sự bất cập phân hạng thư viện: Vấn đề xếp hạng thư viện áp dụng hệ thống thư viện công cộng dựa tiêu chí hành triệt tiêu động lực phấn đấu, kìm hãm phát triển thư viện So với bảo tàng- thiết văn hóa tương đương-việc phân hạng bảo tàng quy định Luật Di sản văn hố (Điều 51), nên khơng bị ảnh hưởng (tụt hạng) thực Thông tư số 67/2006/TT-BVHTT Bộ Văn hóa-Thơng tin hướng dẫn phân hạng thực chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo tổ chức nghiệp, dịch vụ cơng lập hoạt động văn hóa, thơng tin Trong đó, việc phân hạng thư viện khơng quy định Pháp lệnh Thư viện, nên bị ảnh hưởng lớn tới thứ hạng thư viện: loạt thư viện hạng I, tụt hạng xuống II từ hạng II bị tụt xuống hạng III, ảnh hưởng tới đầu tư quyền địa phương thư viện (việc phân bổ ngân sách dựa hạng thư viện) ảnh hưởng tới sách cán quản lý thư viện, chế độ người làm công tác thư viện - Các quy định quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động thư viện quy định điểm d khoản 2, khoản Điều Pháp lệnh Thư viện chủ yếu phù hợp với loại hình thư viện cơng cộng… - Thư viện thiết chế đặc thù đòi hỏi người trực tiếp quản lý, người làm thư viện phải có trình độ chuyên môn thực đầy đủ chức trách mình, Pháp lệnh văn hướng dẫn chưa quy định cụ thể tiêu chuẩn lãnh đạo, người làm thư viện, dẫn tới việc bố trí cán khơng phù hợp; sách đội ngũ làm cơng tác thư viện cịn nhiều bất cập Cơ chế phân công, phân cấp, phân nhiệm quan quản lý nhà nước, quyền địa phương quản lý hoạt động thư viện Cơ chế quy định rõ Pháp lệnh (khoản Điều 25), Nghị định số 72/2002/NĐ-CP văn khác có liên quan Từ quy định pháp luật, quan quản lý nhà nước ngành trung ương với quyền địa phương (cấp tỉnh) có phối hợp chặt chẽ tuân thủ theo quy định pháp luật Trên sở văn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân địa phương triển khai cụ thể hóa thành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền địa phương ban hành Trong hoạt động quản lý nhà nước thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phân cấp việc cấp đăng ký chứng nhận đến Ủy ban nhân dân cấp tùy thuộc vào độ lớn vốn tài liệu 17 Mối quan hệ quan quản lý nhà nước thư viện với ngành, đơn vị có liên quan Hội Thư viện Việt Nam a) Mối quan hệ với bộ, ngành: Được quy định cụ thể Pháp lệnh (khoản Điều 25) văn hướng dẫn thực Triển khai thực tế đạt kết định Nhiều văn thông tư liên tịch ký ban hành Đặc biệt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ký chương trình phối hợp công tác riêng lĩnh vực thư viện như: với Bộ Thông tin Truyền thông9, Bộ Công an10; với Bộ Giáo dục Đào tạo11 Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước thư viện chưa đạt hiệu mong muốn; bật: vấn đề phối hợp với Bộ Kế hoạch, Đầu tư Bộ Tài việc bố trí ngân sách để xây dựng, thực dự án ưu tiên đầu tư phát triển thư viện phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thư viện đến năm 2020; cụ thể hóa sách đầu tư cho thư viện quy định Pháp lệnh; phối hợp với Bộ Giáo Đào tạo quản lý nhà nước mạng lưới thư viện sở giáo dục b) Mối quan hệ với Hội Thư viện Việt Nam: Quản lý nhà nước hoạt động Hội Thư viện Việt Nam-một tổ chức xã hội-nghề nghiệp nội dung quản lý nhà nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, lại chưa quy định cụ thể Pháp lệnh Thư viện Tuy chưa có quy định cụ thể Pháp lệnh, từ Hội Thư viện Việt Nam thành lập đến (từ năm 2006), Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch kiểm tra, giám sát tạo điều kiện cho hoạt động Hội phát triển, cử lãnh đạo Vụ Thư viện tham gia Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Hội Thư viện Việt Nam từ Hội thành lập; đến có 01 lãnh đạo Vụ 01 chuyên viên tham gia Ban chấp hành Hội Hội lấy ý kiến, tham gia phản biện văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thư viện từ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch triển khai xây dựng Vấn đề cấp giấy đăng ký hoạt động thư viện Nội dung quy định Pháp lệnh Thư viện (áp dụng thư viện tổ chức) hướng dẫn Thông tư số 56/2003/TT-BVHTT ngày 16 tháng năm 2003 Bộ Văn hóa- Thơng tin Hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện thủ tục đăng ký hoạt động thư viện Tuy nhiên, việc đăng ký hoạt động áp dụng thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng Hoạt động thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng quy định Nghị định số 02/2009/NĐ-CP (áp dụng thư viện cá nhân thành lập) Tuy nhiên, đến thời điểm có thư viện tư nhân thực việc đăng ký hoạt động theo thủ tục, hồ sơ theo quy định hành Nguyên nhân tình trạng để điều chỉnh thư viện tư nhân Nghị định nên tầm hiệu lực hạn chế chưa khuyến khích người có điều kiện vật chất vốn tài liệu thành lập thư viện để phục vụ cộng đồng Chương trình phối hợp cơng tác số 430/Ctr-BVHTTDL-BTTTT ngày 04/02/2013 việc tăng cường tổ chức hoạt động phục vụ sách, báo Điểm Bưu điện - Văn hóa xã giai đoạn 2013 - 2020, kèm theo mẫu chương trình ký kết ngành địa phương quy chế luân chuyển sách thư viện cấp tỉnh bưu điện phối hợp thực luân chuyển sách từ thư viện tới điểm Bưu điện Văn hóa xã, bảo đảm tính thống tạo thuận lợi cho địa phương triển khai Chương trình 10 Chương trình phối hợp cơng tác số 2645/CTr-BVHTTDL-BCA ngày 08/8/2014 việc phối hợp tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao trại giam, trại tạm giam, sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng giai đoạn 2014-2018 (trong có hoạt động thư viện) Chương trình phối hợp cơng tác số 2013/CTPH-BCA-BVHTTDL ngày 06/12/2016 việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước thư viện đẩy mạnh hoạt động giáo dục, học tập suốt đời hệ thống thư viện Công an Nhân dân giai đoạn 2016-2021 11 Chương trình phối hợp công tác số 122/CTPH-BVHTTDL-BGDĐT ngày 15/01/2016 việc nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Thư viện đẩy mạnh hoạt động giáo dục, học tập suốt đời Thư viện giai đoạn 2016 - 2020 18 Các chủ thư viện tư nhân chưa có ý thức đầy đủ lợi ích việc đăng ký hoạt động nên nhiều nơi vin vào điều kiện thành lập thư viện - phải có cán đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ thư viện để né tránh Bên cạnh việc phổ biến pháp luật thủ tục hành chưa quan tâm nhiều địa phương, việc đăng ký hoạt động cho thư viện chưa cấp quyền thực nghiêm túc, chưa có chế, thủ tục thơng thống để tạo điều kiện cho người dân Cơng tác xã hội hóa hoạt động thư viện: Đã đạt thành định, thu hút tham gia đóng góp tổ chức, cá nhân hoạt động thư viện Tuy nhiên, xã hội hóa hoạt động thư viện chưa bền vững, cịn manh mún, nhỏ lẻ Chính sách xã hội hóa đặt chưa có quy định lợi ích cho cá nhân, tổ chức tham gia nên chưa thu hút nhiều đóng góp xã hội cho hoạt động thư viện Quy định “ưu tiên giải đất xây dựng thư viện” thực tế khơng khó thư viện tư nhân mà thư viện cơng lập chưa thực (nhiều thư viện công lập bị lấy lại trụ sở, chuyển đến nơi xa trung tâm) II NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân khách quan - Bối cảnh tình hình an ninh trị kinh tế nước diễn biến phức tạp Xu hướng chi tiêu công tiêu dùng xã hội ngày thắt chặt, tiếp diễn kéo dài khó khăn kinh tế giới, biến động trị xung đột vũ trang khốc liệt số quốc gia, … Ở nước, kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc, cân đối ngân sách nhà nước khó khăn, số chi tiêu tăng trưởng chưa đạt được, ảnh hưởng không nhỏ tới đầu tư, phát triển ngành thư viện - Nguồn lực đầu tư cho phát triển ngành thư viện nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; chế, sách đầu tư cịn chậm ban hành, số sách ban hành khó áp dụng, vận dụng thực tiễn chậm sửa đổi, thay Nguyên nhân chủ quan - Thứ nhất, cơng tác quản lý nhà nước cịn chưa thực đầy đủ toàn diện Hoạt động quản lý nhà nước tập trung chủ yếu hệ thống thư viện công cộng tập trung quan quản lý nhà nước trung ương; việc đạo triển khai áp dụng chuẩn nghiệp vụ quan tâm đổi chưa thực liệt, chủ yếu Thư viện Quốc gia Việt Nam-một đơn vị nghiệp-chỉ đạo định việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thực tiễn; sách tài chính, sách đầu tư cho thư viện cịn nhiều bất cập, chưa kịp thời gây khơng khó khăn cho hoạt động thư viện - Thứ hai, nhận thức cấp lãnh đạo địa phương bộ, ngành, số cán bộ, công chức, viên chức ngành thư viện nhân dân số địa phương chưa thật đúng, chưa thật đầy đủ vai trò sách báo thư viện nên việc thực thi pháp luật chưa thật nghiêm số ngành, địa phương chưa có quan tâm đầu tư mức cho hoạt động thư viện - Thứ ba, đội ngũ cán thư viện chưa thật động, thiếu kiến thức, kỹ chuyên môn mới, kiến thức quản lý hoạt động môi trường đại chưa cập nhật, tác phong làm việc cán số thư viện thiếu chuyên nghiệp 19 Phần thứ Ba MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Với Quốc hội, Chính phủ Hoạt động thơng tin thư viện nhiều năm qua có nhiều đóng góp vào phát triển toàn xã hội nên cần phải nhìn nhận, đánh giá ngang hàng với hoạt động khác báo chí, xuất Tăng cường pháp chế thư viện, ban hành Luật Thư viện, pháp lý cao để đẩy mạnh hoạt động thư viện - thiết chế văn hóa khơng thể thiếu công xây dựng phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hoạt động thư viện hoạt động cơng ích, cộng đồng chủ yếu, với chức thu thập, lưu giữ tài liệu công cụ hữu hiệu truyền bá tư tưởng, văn hóa có khả tác động mạnh mẽ đến xã hội có tác động trực tiếp đến việc định hướng tư tưởng, nhân cách người từ sớm Với tính chất đặc thù đó, Nhà nước cần phải có sách đầu tư định để thực chức xã hội nguyên tắc xác định đối tượng hưởng địa bàn hưởng, hoạt động trọng tâm, vấn đề trọng điểm cần đảm bảo vai trò Nhà nước đồng thời đẩy mạnh sách xã hội hóa Nhà nước có sách cụ thể khuyến khích xã hội, tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác phát triển nghiệp thư viện Duy trì đảm bảo chương trình mục tiêu phát triển văn hóa có lĩnh vực thư viện chương trình mang lại hiệu cao việc phát triển nhu cầu văn hóa đọc cộng đồng; trọng đầu tư phương tiện chuyên dụng phục vụ thư viện lưu động, luân chuyển sách báo phục vụ sở đầu tư nguồn sách báo trì phát triển kho sách luân chuyển cho thư viện tỉnh Một số kiến nghị cụ thể quản lý nhà nước thư viện - Hoàn thiện thể chế lĩnh vực thư viện, tập trung nội dung: Đa dạng hóa loại hình thư viện để tăng cường khả tiếp cận thông tin tri thức cho người dân; xây dựng quy định thực chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập đảm bảo tính đặc thù chức cơng ích thư viện, xã hội hóa phát triển dịch vụ văn hóa nói chung, thư viện nói riêng, điều chỉnh sách mức phụ cấp độc hại, chế độ phụ cấp cho người phục vụ lưu động; quy định chế độ phụ cấp cho người làm cơng tác thư viện nói chung, cán thư viện cấp xã, sở nói riêng để quyền địa phương làm thực - Đổi quản lý, phương thức hoạt động nhằm phát huy hiệu mạng lưới thư viện; mở rộng chức hoạt động thư viện nhằm tăng cường lực cung ứng dịch vụ công thư viện; chuẩn hóa hoạt động thư viện; ban hành văn quy định vấn đề xây dựng thư viện số tài nguyên mở, quy định số hóa tài liệu, vấn đề quyền số hóa tài liệu, quyền truy cập tài liệu số, vấn đề liên kết, chia sẻ nguồn lực thông tin biểu ghi thư mục, dịch vụ mượn liên thư viện thư viện nước - Quan tâm xem xét vấn đề xếp hạng thư viện phù hợp Đề nghị phải tiến hành xếp hạng thư viện, đưa tiêu chí cụ thể, rõ ràng dựa số hoạt động thư viện Cần có tiêu chí thường xun đánh giá hiệu hoạt động thư viện 20 ... định chế độ báo cáo, thống kê, có lĩnh vực thư viện: Thơng tư số 25/2014/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chế độ báo cáo, thống kê, tổng hợp áp... 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng quan quản lý văn hóa, gia đình thể dục thể thao thuộc tỉnh/thành phố trực... sĩ nhận thức sâu sắc Pháp lệnh Thư viện; tổ chức khảo sát, nắm tình hình, ban hành số văn cụ thể hóa Pháp lệnh, tổ chức đánh giá kết hoạt động cơng tác thư viện tồn qn Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành

Ngày đăng: 14/11/2022, 02:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w