PHẦN THỨ NHẤT CHÍNH PHỦ Số 538/BC CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2015 BÁO CÁO Tổng kết việc triển khai tiếp tục thực hiện thí điểm chế định[.]
CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 538/BC-CP Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2015 BÁO CÁO Tổng kết việc triển khai tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội Kính gửi: Quốc hội Thực chủ trương xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp nhiệm vụ hoàn thiện chế định bổ trợ tư pháp đề Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ngày 14/11/2008, Quốc hội ban hành Nghị số 24/2008/QH12 thi hành Luật Thi hành án dân (sau gọi Nghị số 24/2008/QH12), giao cho Chính phủ quy định tổ chức thực thí điểm Thừa phát lại Thực ý kiến đạo Chính phủ, Bộ Tư pháp phối hợp với số bộ, ngành liên quan, Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đạo tổ chức thí điểm chế định thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 Việc thực thí điểm bước đầu thu kết khích lệ, Quốc hội, Chính phủ đánh giá tốt, người dân, xã hội đón nhận tích cực Trên sở kết thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh kết tổng kết, đề nghị Chính phủ, ngày 23/11/2012 Quốc hội thông qua Nghị số 36/2012/QH13 việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại (sau gọi Nghị số 36/2012/QH13), giao Chính phủ tiếp tục tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị số 24/2008/QH12 đến hết ngày 31/12/2015 tiến hành tổng kết, đánh giá kết thực thí điểm, báo cáo để Quốc hội xem xét, định kỳ họp cuối năm 2015 Chính phủ trân trọng báo cáo Quốc hội kết triển khai việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 với nội dung sau: I TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 36/2012/QH13 CỦA QUỐC HỘI Công tác chuẩn bị, triển khai thực a) Xây dựng Đề án quán triệt triển khai, thực thí điểm Sau Quốc hội thông qua Nghị số 36/2012/QH13, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 510/QĐ-TTg ngày 25/3/2013 phê duyệt Đề án “Tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại” (sau gọi Đề án 510/QĐ-TTg), đưa kế hoạch, giải pháp nhằm triển khai thực có hiệu Nghị Quốc hội, từ có đánh giá đầy đủ hơn, làm sở cho việc tổng kết, báo cáo để Quốc hội định chủ trương Ban Cán Đảng Bộ Tư pháp có văn gửi Tỉnh ủy, Thành ủy 63 tỉnh, thành phố đề nghị đăng ký thực thí điểm Trên sở đăng ký địa phương, yêu cầu, tiêu chí xác định Đề án 510/QĐTTg (đảm bảo tính đại diện cho vùng, miền nước; có điều kiện kinh tế - xã hội ổn định; số lượng vụ việc thụ lý Tòa án, quan thi hành án dân lớn dựa nhu cầu người dân, xã hội việc thực Thừa phát lại; tâm, sẵn sàng quan, tổ chức địa phương thí điểm), Bộ Tư pháp phối hợp với bộ, ngành liên quan, thống ý kiến với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao lựa chọn, phê duyệt Đề án thực thí điểm 12 địa phương Ngồi thành phố Hồ Chí Minh thực từ năm 2010, đến nay, chế định Thừa phát lại thí điểm 13 địa phương, gồm: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, An Giang, Vĩnh Long Tại Trung ương, Bộ Tư pháp phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao bộ, ngành liên quan thành lập Ban Chỉ đạo thực thí điểm chế định Thừa phát lại Bộ trưởng Bộ Tư pháp làm Trưởng ban Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao làm Phó trưởng ban (sau gọi Ban Chỉ đạo Trung ương) Ban Chỉ đạo Trung ương ban hành Kế hoạch công tác, xác định nội dung, phân công trách nhiệm thành viên việc phối hợp đạo thực hiện; tổ chức hội nghị quán triệt, xác định rõ mục đích, yêu cầu, trách nhiệm bộ, ngành, địa phương đề giải pháp phù hợp để triển khai hiệu chế định này; tổ chức phiên họp để đánh giá tình hình triển khai thực hiện, thuận lợi, khó khăn, vướng mắc nhằm đạo, lãnh đạo thực tốt việc thí điểm Quá trình thực hiện, Ban Cán Đảng Bộ Tư pháp bộ, ngành liên quan xác định chủ trương lớn Đảng cải cách tư pháp, từ quán triệt quan, đơn vị nhận thức đầy đủ tâm thực thành công chủ trương Ngày 10/7/2014, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương có Văn số 327/2014/BCĐ quán triệt, đạo Tỉnh ủy/Thành ủy, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp tỉnh, thành phố thực thí điểm để đạo thực có hiệu chủ trương Đảng, Nghị Quốc hội Tỉnh ủy/Thành ủy Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thực thí điểm tổ chức hội nghị quán triệt; ban hành Thông tri, Đảng văn, Chỉ thị văn lãnh đạo, đạo, đôn đốc quán triệt triển khai nghiêm túc việc thí điểm địa phương mình1 Tại 12 địa phương mở rộng thí điểm thành lập Ban Chỉ đạo thực thí điểm chế định Thừa phát lại để đạo, xác định nhiệm vụ, công việc cụ thể Sở, ban, ngành nhằm thực hiệu việc thí điểm Có thể nói, việc quán triệt, triển khai thực thí điểm quan Trung ương, địa phương thực nghiêm túc, liệt sau có Nghị Quốc hội b) Xây dựng văn quy phạm pháp luật; hướng dẫn, giải khó khăn, vướng mắc tổ chức hoạt động Thừa phát lại Để tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện, Chính phủ ban hành Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Bộ Tư pháp phối hợp với bộ, ngành xây dựng, ban hành 03 Thông tư để hướng dẫn thực hiện, gồm: Thơng tư liên tịch số 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC1 Trong thời gian thí điểm, Tỉnh ủy/Thành ủy, UBND, Ban Chỉ đạo tỉnh, thành phố thực thí điểm ban hành tổng cộng 30 công văn, 10 Chỉ thị, 50 Quyết định, 20 Kế hoạch, Thông tri 07 Đảng văn triển khai thí điểm Thừa phát lại VKSNDTC-BTC ngày 28/2/2014 hướng dẫn thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13; Thông tư liên tịch số 03/2014/TTLT-BTP-NHNNVN ngày 17/01/2014 hướng dẫn việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại tổ chức tín dụng; Thơng tư số 12/2014/ TT-BTP ngày 26/4/2014 quy định mẫu; nguyên tắc cấp phát, sử dụng trang phục, Thẻ Thừa phát lại Các văn quy phạm pháp luật ban hành đáp ứng yêu cầu cho tổ chức hoạt động Thừa phát lại Bên cạnh văn quy phạm pháp luật, trình thực hiện, Ban Chỉ đạo Trung ương, Bộ Tư pháp bộ, ngành có nhiều văn hướng dẫn, đạo chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý Thừa phát lại nhằm chấn chỉnh sai sót, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho địa phương2 Ở địa phương, Ban Chỉ đạo, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ban hành thị, văn đạo Sở, ban, ngành nâng cao trách nhiệm, có kế hoạch, giải pháp để thực tốt việc thí điểm Định kỳ, Sở Tư pháp phối hợp với Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cục Thi hành án dân quan liên quan tổ chức giao ban, họp liên ngành để trao đổi thơng tin, hướng dẫn giải khó khăn, vướng mắc, kịp thời chấn chỉnh thiếu sót, hỗ trợ hoạt động Thừa phát lại Trong tổ chức hoạt động, Văn phịng Thừa phát lại ln nhận quan tâm, hỗ trợ cấp, ngành c) Công tác thông tin, tuyên truyền Thừa phát lại Do Thừa phát lại chế định nên công tác thông tin, tuyên truyền để người dân, doanh nghiệp, quyền cấp tổ chức có liên quan biết đến, hiểu, đồng thuận ủng hộ quan trọng, có ý nghĩa định thành cơng việc thí điểm Vì vậy, suốt thời gian thí điểm, Ban Chỉ đạo, bộ, ngành Trung ương địa phương trọng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu Thừa phát lại Bộ Tư pháp địa phương phối hợp với Hội đồng Phổ biến giáo dục pháp luật Trung ương, Hội đồng Phổ biến giáo dục pháp luật địa phương ban hành Kế hoạch thông tin, tuyên truyền triển khai thực nhiều hoạt động tuyên truyền với nhiều hình thức khác nhau, như: Tổ chức hội nghị giới thiệu Thừa phát lại; buổi tuyên truyền, Công văn số 1128/BTP-TCTHADS ngày 18/4/2014, Công văn số 1014/BTP-TCTHADS ngày 10/4/2014, Công văn số 4003/BTP-TCTHADS ngày 19/9/2014 Bộ Tư pháp hướng dẫn số nội dung hoạt động Thừa phát lại; Công văn số 138/TANDTC-KHTC ngày 13/8/2014, Công văn số 144/TANDTC-PC&QLKH ngày 21/7/2015 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số vấn đề thực thí điểm Thừa phát lại; Công văn số 03/VKSTC-V10 ngày 07/01/2014 Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Công văn số 296/BTP-BCĐ ngày 28/1/2015, Công văn số 2104/BTP-BCĐ ngày 17/6/2015 Ban Chỉ đạo Trung ương hướng dẫn số nội dung hoạt động Thừa phát lại phổ biến pháp luật liên quan đến Thừa phát lại quan, tổ chức địa bàn dân cư (13 địa phương tổ chức 150 tuyên truyền); phát hành 300.000 tờ rơi, tờ gấp; gần 100.000 tài liệu hỏi đáp; mở chuyên mục Thừa phát lại Cổng Thông tin/Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp, Uỷ ban nhân dân, Sở Tư pháp tỉnh, thành phố thực thí điểm Các phương tiện truyền thông đăng tải nhiều viết, mở chuyên mục, chuyên đề, chuyên trang, giao lưu trực tuyến Thừa phát lại báo, tạp chí: gần 20 phóng Thừa phát lại phát sóng đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương; gần 300 tin viết chế định Thừa phát lại báo Các Văn phòng Thừa phát lại chủ động thông tin, quảng bá hoạt động, hình ảnh Văn phịng mình, đặc biệt thơng qua kết quả, lợi ích hoạt động Thừa phát lại mang lại cho xã hội người dân Bên cạnh đó, vào dịp sơ kết, tổng kết việc tiếp tục thực thí điểm, Ban Chỉ đạo Trung ương địa phương phát động mở đợt cao điểm tuyên truyền Thừa phát lại với hình thức đa dạng, phong phú, số lượng tin, bài, phóng tăng gấp nhiều lần Nhờ đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nên chủ trương Đảng, Nghị Quốc hội nói chung hoạt động Thừa phát lại ngày vào sống, nhiều người biết đến, ủng hộ sử dụng d) Công tác bồi dưỡng, tập huấn, bổ nhiệm Thừa phát lại Sau có Nghị số 36/2012/QH13, Bộ Tư pháp tổ chức lớp tập huấn để bổ nhiệm Thừa phát lại với tổng số 458 học viên tham gia Đến nay, Bộ Tư pháp bổ nhiệm 275 Thừa phát lại Số lượng Thừa phát lại bổ nhiệm đáp ứng nhu cầu địa phương thí điểm Bên cạnh đó, hàng năm, Bộ Tư pháp tổ chức nhiều lớp tập huấn công tác triển khai, quản lý cho quan chức tỉnh, thành phố thực thí điểm như: Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Sở Tư pháp; tập huấn, hướng dẫn kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cho Thừa phát lại Tranh thủ hỗ trợ chương trình, dự án, Bộ Tư pháp tổ chức 20 lớp tập huấn nghiệp vụ cho Thừa phát lại, Thư ký nghiệp vụ có tham gia chuyên gia, Thừa phát lại Cộng hòa Pháp (2010: lớp, 2011: lớp, 2012: lớp, 2013: lớp, 2014: lớp, 2015: lớp) Các địa phương chủ động tổ chức tập huấn, tọa đàm, học tập kinh nghiệm lẫn để nâng cao hiệu quản lý, triển khai thực thí điểm Thừa phát lại Tịa án nhân dân, Sở Tư pháp, quan thi hành án dân tỉnh, thành phố thực thí điểm thường xuyên hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho Thừa phát lại, trình tự, thủ tục tống đạt văn bản, lập vi Do giai đoạn thí điểm khơng có đủ thời gian, điều kiện đào tạo cách bản, mà thông qua lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn Sau này, chế định Thừa phát lại thực thức, cơng tác đào tạo tập trung đầu tư quy Công tác kiểm tra, kiểm sát, giám sát việc thực thí điểm Trong q trình thực thí điểm, Ban Chỉ đạo Trung ương, Bộ, ngành quan chun mơn tổ chức 14 đồn cơng tác để kiểm tra, đơn đốc, nắm tình hình, giải khó khăn, vướng mắc địa phương thí điểm (10 đoàn Ban Chỉ đạo Trung ương đồn quan chun mơn thuộc Bộ, ngành Trung ương) Ở địa phương, Tỉnh ủy/Thành ủy, Ủy ban nhân dân đạo Sở, ban ngành chức thường xuyên kiểm tra nhằm hướng dẫn, chấn chỉnh Văn phịng Thừa phát lại hoạt động có hiệu quả, pháp luật Tại số địa phương thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồn Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân tiến hành khảo sát, giám sát việc triển khai thực hiện, đảm bảo việc triển khai quan, tổ chức thực theo pháp luật, Nghị Quốc hội Hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Chỉ thị Kế hoạch công tác trọng tâm ngành kiểm sát, đạo Viện kiểm sát nhân dân địa phương tiến hành kiểm sát thường xuyên trực tiếp việc tuân theo pháp luật hoạt động Thừa phát lại, cụ thể: tổ chức 06 Bình Dương, Vĩnh Phúc thành phố Hồ Chí Minh Qua cơng tác kiểm sát, số sai sót hoạt động Thừa phát lại phát chấn chỉnh kịp thời Công tác sơ kết, tổng kết; khảo sát, đánh giá việc thực thí điểm Sau gần hai năm thực hiện, Ban Chỉ đạo Trung ương tổ chức sơ kết việc tiếp tục thí điểm vào tháng 12/2014 Kết sơ kết cho thấy, việc triển khai thực thí điểm bộ, ngành, địa phương thực nghiêm túc thu kết khả quan Ban Chỉ đạo Trung ương có Báo cáo số 377/BCBCĐ ngày 25/12/2014 báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết sơ kết việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại Để chuẩn bị, phục vụ việc tổng kết, báo cáo Quốc hội vào kỳ họp cuối năm 2015, Ban Chỉ đạo Trung ương có Kế hoạch 1876/KH-BCĐ ngày 02/6/2015 gửi bộ, ngành, địa phương để thực việc tổng kết theo Nghị số 36/2012/QH13 Đề án số 510/QĐ-TTg Nội dung tổng kết đánh giá toàn diện, đầy đủ mặt cơng tác bao gồm: Tình hình, kết triển khai tiếp tục thực thí điểm Thừa phát lại bộ, ngành liên quan địa phương thực thí điểm; kết hoạt động Văn phòng Thừa phát lại; tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân việc triển khai tiếp tục thực thí điểm Thừa phát lại; tác động việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại xã hội; đánh giá kết thực chủ trương thí điểm chế định Thừa phát lại đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, Quốc hội Đến nay, bộ, ngành liên quan 13 tỉnh, thành phố tổ chức tổng kết thu kết khả quan Kết tổng kết bộ, ngành, địa phương cho thấy, Thừa phát lại trở thành nghề, chế định bổ trợ tư pháp mới, hỗ trợ cho hoạt động quan tư pháp, người dân xã hội đón nhận, bước khẳng định vị trí, vai trị hoạt động bổ trợ tư pháp đời sống xã hội, góp phần khẳng định chủ trương Đảng, Nhà nước thực thí điểm chế định Thừa phát lại đắn Bộ Tư pháp phê duyệt tổ chức thực Đề án đánh giá tác động kinh tế - xã hội việc thí điểm chế định Thừa phát lại số tỉnh, thành phố nhằm đánh giá cách khách quan, khoa học lý luận thực tiễn kết hoạt động Thừa phát lại; tác động chế định (tác động hoạt động quan tư pháp, tác động kinh tế - xã hội, người dân…) khuyến nghị thực thời gian tới Kết khảo sát cho thấy, chế định Thừa phát lại có tác động tích cực kinh tế - xã hội, hoạt động tư pháp nhu cầu người dân, cần thực thức (xin gửi kèm theo Báo cáo kết khảo sát) Trên sở kết tổng kết bộ, ngành địa phương, hoạt động nghiên cứu khoa học khảo sát, đánh giá tác động chế định Thừa phát lại, Chính phủ đạo Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với bộ, ngành, địa phương xây dựng Báo cáo Chính phủ tổng kết việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 (sau gọi Báo cáo tổng kết Chính phủ) Q trình xây dựng Báo cáo tổng kết Chính phủ, Bộ Tư pháp phối hợp chặt chẽ với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, ngành hữu quan; tiến hành rà soát, tổng hợp Báo cáo tổng kết ngành, địa phương; tổ chức nhiều họp, tọa đàm, hội thảo nội dung dự thảo Báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương tổ chức phiên họp với thành viên Ban Chỉ đạo, quan, đơn vị liên quan, chuyên gia lĩnh vực Thừa phát lại để đánh giá, hoàn thiện dự thảo Báo cáo tổng kết Chính phủ Ngày 25/8/2015, Ban Chỉ đạo Trung ương tổ chức Hội nghị tổng kết việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 với tham dự Lãnh đạo, đại diện Lãnh đạo quan Tư pháp (Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Thi hành án dân sự) 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực thí điểm để tiếp tục tham gia ý kiến vào dự thảo Báo cáo Trên sở ý kiến đóng góp bộ, ngành, địa phương, Bộ Tư pháp giúp Chính phủ nghiên cứu, nghiêm túc tiếp thu để chỉnh lý hoàn chỉnh dự thảo Báo cáo tổng kết Chính phủ Đánh giá công tác triển khai thực Nghị Quốc hội Có thể thấy, thời gian qua, việc triển khai thực chủ trương Đảng, Nghị Quốc hội Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đạo, tổ chức triển khai thực cách nghiêm túc đạt kết tích cực Trong đó, sau có Nghị Quốc hội, Chính phủ ban hành Nghị định 135/2013/NĐ-CP; Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án số 510/QĐ-TTg; sở đó, bộ, ngành, địa phương thành lập Ban Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể để thực Trong trình thực hiện, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, Ban cán Đảng bộ, ngành, cấp ủy địa phương tăng cường lãnh đạo, đạo; quan, ban, ngành có trách nhiệm triển khai chủ động phối hợp, có nhiều giải pháp khắc phục khó khăn, đặc biệt khó khăn thể chế để thực tốt chủ trương Đảng, Nghị Quốc hội Nhiều địa phương thực với tinh thần, trách nhiệm cao thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bình Dương, Đồng Nai Đến nay, chế định Thừa phát lại triển khai thí điểm 13 địa phương đại diện cho vùng, miền nước Việc tổng kết, báo cáo Chính phủ để báo cáo Quốc hội Ban Chỉ đạo Trung ương, Bộ Tư pháp, bộ, ngành, địa phương liên quan thực theo tinh thần, yêu cầu Nghị Quốc hội II KẾT QUẢ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI Kết thành lập Văn phòng Thừa phát lại Thực Đề án số 510/QĐ-TTg, trình phê duyệt Đề án địa phương, Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài tổ chức họp thẩm định với tham gia địa phương lựa chọn thí điểm, nhằm trao đổi, thảo luận, xác định số lượng Văn phòng Thừa phát lại phù hợp với điều kiện, nhu cầu thực tiễn hoạt động tư pháp giải pháp để triển khai thực có hiệu chế định Trên sở đó, Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố ban hành quy trình, tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại, tiêu chí cách thức thẩm định hồ sơ thành lập, đăng ký hoạt động Văn phòng Việc thẩm định hồ sơ thành lập Văn phòng Thừa phát lại đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch, khách quan, quy định pháp luật, nhằm đảm bảo thực tốt hoạt động Thừa phát lại, đáp ứng yêu cầu giai đoạn thí điểm Đến nay, 13 địa phương thực thí điểm thành lập 53 Văn phòng Thừa phát lại3 Về loại hình, khoảng 50% Văn phịng Thừa phát lại tổ chức theo hình thức cơng ty hợp danh 50% tổ chức theo hình thức doanh nghiệp tư nhân Các Văn phòng thành lập phải xây dựng Đề án, đảm bảo yêu cầu sở vật chất, nhân sự… trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố định thành lập Nhiều Văn phòng số tỉnh, thành phố như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương đầu tư với nguồn vốn tương đối lớn, có sở vật chất, phương tiện làm việc tốt, thể tính chuyên nghiệp, Điều thể mong muốn, tâm, tích cực ủng hộ người dân, xã hội người làm nghề Thừa phát lại chủ trương Đảng, Nghị Quốc hội chế định Về nguồn nhân lực, tổng số nhân lực làm việc 53 Văn phòng Thừa phát lại 643 người, có 134 Thừa phát lại; 295 Thư ký nghiệp vụ 214 nhân viên khác Đội ngũ Thừa phát lại hành nghề người có trình độ chun mơn lĩnh vực pháp lý, phần lớn Luật sư, Thẩm phán, Điều tra viên, Chấp hành viên… Nhìn chung, đội ngũ Thừa phát lại người có tâm huyết, trách nhiệm tích cực đầu thực thí điểm, chấp nhận khó khăn, thách thức để thực chủ trương cải cách tư pháp Đảng Nhà nước Bên cạnh Thừa phát lại, cịn có đội ngũ Thư ký nghiệp vụ với Thành phố Hồ Chí Minh có 11 Văn phịng (trong đó, số Văn phịng thành lập hoạt động từ trước theo Nghị số 24/2008/QH12 Quốc hội), thành phố Hà Nội: Văn phòng, thành phố Hải Phòng: Văn phòng, tỉnh Quảng Ninh: Văn phòng, tỉnh Vĩnh Phúc: Văn phịng, tỉnh Thanh Hóa: Văn phịng, tỉnh Nghệ An: Văn phịng, tỉnh Bình Định: Văn phịng, tỉnh Đồng Nai: Văn phịng, tỉnh Bình Dương: Văn phòng, tỉnh An Giang: Văn phòng, tỉnh Vĩnh Long: Văn phòng, tỉnh Tiền Giang: Văn phòng chức chủ yếu giúp Thừa phát lại việc tống đạt văn bản, lập vi bằng, xác minh tổ chức thi hành án Hầu hết Thư ký nghiệp vụ có trình độ cử nhân luật, đa phần sinh viên tốt nghiệp, cịn trẻ tuổi, có nhiệt huyết Mặc dù cịn giai đoạn thí điểm với thời gian thực chưa dài, chưa đào tạo bản, chuyên sâu nghiệp vụ, nhìn chung đội ngũ Thừa phát lại, Thư ký nghiệp vụ bước đầu đáp ứng yêu cầu công việc ngày kiện tồn, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp Trong đó, địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, nguồn nhân lực Văn phòng tương đối tốt, số lượng lẫn chất lượng Kết hoạt động Văn phòng Thừa phát lại Theo quy định, Thừa phát lại thực công việc: Tống đạt văn theo yêu cầu Tòa án quan thi hành án dân sự; lập vi bằng; xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án Tính đến ngày 30/9/2015, Văn phòng Thừa phát lại tống đạt 939.544 văn bản, lập 42.911 vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án 885 việc, trực tiếp tổ chức thi hành án 378 vụ việc, đạt tổng doanh thu 135 tỷ 862 triệu 202 nghìn đồng Trong mảng công việc, hoạt động tống đạt chiếm tỷ trọng lớn với 939.544 văn tống đạt doanh thu gần 70 tỷ đồng (chiếm 51 % tổng doanh thu); hoạt động lập vi với 42.911 vi lập doanh thu gần 59 tỷ đồng (chiếm 43 % tổng doanh thu) Hoạt động xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án chiếm tỷ trọng nhỏ với 885 việc xác minh 378 vụ việc trực tiếp tổ chức thi hành án, doanh thu 02 loại công việc đạt gần tỷ đồng (chiếm 6% tổng doanh thu Kết cụ thể tác động 04 lĩnh vực hoạt động Thừa phát lại sau: a) Hoạt động tống đạt văn Tòa án quan thi hành án dân Tính đến hết ngày 30/9/2015, Văn phòng Thừa phát lại tống đạt 939.544 văn (200.172 văn quan thi hành án dân sự, 739.372 văn Tòa án), thu 69 tỷ 390 triệu 413 nghìn đồng Trong đó, Văn phịng thành phố Hồ Chí Minh tống đạt 579.642 văn bản, thu 40 tỷ 723 triệu 121 ngàn đồng (chiếm 62 % văn tống đạt nước; 59% số tiền thu được); Văn phịng 12 tỉnh, thành phố mở rộng thí điểm tống đạt 359.902 văn bản, thu 28 tỷ 667 triệu 292 ngàn đồng 10 dung kiện hành vi, lĩnh vực lập vi bằng; gia tăng số lượng vi lập đăng ký cho thấy nhu cầu đáng cá nhân, quan, tổ chức việc tạo lập chứng thơng qua hình thức vi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích lớn Thực tế cho thấy, việc lập vi Thừa phát lại cần thiết nhu cầu đáng phục vụ hiệu cho hoạt động kinh doanh, thương mại, dân tổ chức, cá nhân xã hội Trong thời gian thí điểm, Thừa phát lại thực đáp ứng tốt nhu cầu này, ngày người dân, tổ chức biết đến, tin tưởng sử dụng Việc lập vi Thừa phát lại góp phần bổ sung nguồn chứng cứ, giúp bên đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; quan tài phán xem xét, giải vụ việc khách quan, pháp luật Bên cạnh đó, việc lập vi cịn góp phần hạn chế tranh chấp bên liên quan Thời gian vừa qua, số trường hợp, vi Thừa phát lại lập nguồn chứng quan trọng Tòa án, quan tài phán xem xét, giải số vụ kiện lớn, có yếu tố nước ngoài, dư luận quan tâm5 Theo thống kê Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, tính đến tháng năm 2015, Tịa án nhân dân hai cấp thành phố Hồ Chí Minh có 117 vụ việc sử dụng vi làm chứng việc xét xử Tuy nhiên, dựa vào số lượng vi sử dụng công tác xét xử để đánh giá hiệu hoạt động lập vi Thừa phát lại chưa toàn diện khơng đơn chứng phục vụ cho cơng tác xét xử Tịa án mà trước hết, vi lập góp phần giảm bớt tranh chấp, khiếu kiện phải đưa xét xử Tịa án bên có cứ, sở để chứng minh, bảo vệ quyền lợi trình thực hợp đồng giao dịch Từ đó, bên tự giải tranh chấp, bất đồng, bồi thường thiệt hại mà khơng cần phải khởi kiện Tịa án Khơng lĩnh vực giải tranh chấp, nhiều quan hành nhà nước yêu cầu Thừa phát lại lập vi thực trạng sử dụng đất đai, nhà để phục vụ công tác giải khiếu nại, tranh chấp; bồi thường Thời gian qua, Văn phòng Thừa phát lại lập số vi có tác dụng thiết thực dư luận quan tâm, ủng hộ như: Văn phòng Thừa phát lại Quận Bình Thạnh lập vi suốt trình giải tranh chấp liên quan đến khối di sản thừa kế 1.000 tỷ đồng bà Thạch Kim Phát Quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, dư luận nước kiều bào nước ngồi quan tâm, biết đến Văn phịng Thừa phát lại Quận lập vi làm chứng Phòng Xét xử Xem xét lại nhãn hiệu thuộc Bộ Công nghiệp Thương mại Trung Quốc hủy nhãn hiệu cà phê "Buon Ma Thuot" Cty TNHH cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu (Guangzhou Buon Ma Thuot Coffee Co.,Ltd) đăng ký bảo hộ độc quyền Trung Quốc theo yêu cầu của Hiệp hội Cà phê Bn Ma Thuột Việt Nam; Văn phịng Thừa phát lại Bình Tân lập vi theo yêu cầu Giáo sư Trần Văn Khê việc ông trao lại cho gái út bà Trần Thị Thủy Ngọc di nguyện cuối đời kiểm kê tài sản, vật, tư liệu 14 giải tỏa; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai, nhà Theo quy định hành, vi văn Thừa phát lại lập, ghi nhận cách trung thực kiện, hành vi Đối chiếu với quy định pháp luật công chứng, chứng thực thấy, việc Thừa phát lại lập vi không làm ảnh hưởng, chồng chéo với hoạt động công chứng, chứng thực Trái lại, vi Thừa phát lại lập bổ trợ, tạo sở cho việc thực hợp đồng, giao dịch cơng chứng6 Có thể thấy, lĩnh vực hoạt động Thừa phát lại, việc lập vi mang lại hiệu tốt nhất, đáp ứng nhu cầu lớn, phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực khác người dân dần trở thành nhu cầu hoạt động dân sự, sản xuất, kinh doanh, thương mại c) Hoạt động xác minh điều kiện thi hành án Theo quy định hành, Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án mà vụ việc thuộc thẩm quyền thi hành quan thi hành án dân địa bàn tỉnh, thành phố nơi đặt Văn phịng Thừa phát lại Tính đến hết ngày 30/9/2015, Văn phòng Thừa phát lại xác minh điều kiện thi hành án 885 vụ việc, thu tỷ 234 triệu 336 nghìn đồng, Văn phịng thành phố Hồ Chí Minh xác minh 399 vụ việc, thu tỷ 883 triệu 147 ngàn đồng (chiếm 45 % việc, 58,2 % tiền Văn phòng nước); Văn phòng 12 tỉnh, thành phố mở rộng thí điểm tiến hành xác minh 486 vụ việc, thu tỷ 351 triệu 189 ngàn đồng Số liệu kết xác minh điều kiện thi hành án cho thấy, trung bình năm, Văn phịng Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh thực khoảng 77 vụ việc, đó, năm có số lượng vụ việc xác minh cao năm 2012 với 123 vụ việc năm có số lượng thấp năm 2014 với 44 vụ việc Trong năm cuối thí điểm, số lượng vụ việc thực có chiều hướng giảm sút, từ 88 vụ việc năm 2013 xuống 44 vụ việc Khoản Điều Luật Công chứng 2014 quy định: Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn bản, tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt Khoản 2, 3, Điều Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 chứng thực quy định: “Chứng thực từ chính” việc quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định Nghị định vào để chứng thực với chính; “Chứng thực chữ ký” việc quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định Nghị định chứng thực chữ ký giấy tờ, văn chữ ký người yêu cầu chứng thực; “Chứng thực hợp đồng, giao dịch” việc quan có thẩm quyền theo quy định Nghị định chứng thực thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, giao dịch; lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký dấu điểm bên tham gia hợp đồng, giao dịch 15 năm 2014 37 vụ việc tháng đầu năm 2015 Tại địa phương mở rộng thí điểm, thời gian hoạt động chưa nhiều kết đạt hoạt động cao (468 vụ việc, thu tỷ 351 triệu 189 ngàn đồng) Hoạt động xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại bước đầu cho thấy hiệu việc xác minh với tỷ lệ thành công tới 94,23 % Tuy nhiên, kết hoạt động so với lập vi tống đạt cịn hạn chế, u cầu người dân Thừa phát lại lĩnh vực chưa nhiều; việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại gặp nhiều khó khăn chung cơng tác thi hành án dân Bên cạnh đó, hoạt động xác minh cịn có khó khăn riêng Thừa phát lại như: phối hợp với quan khác, pháp luật chưa đồng bộ, chưa đủ để Thừa phát lại thực hiệu quả… Việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại góp phần hỗ trợ người dân, tạo điều kiện cho việc thi hành án, định quan Thi hành án hiệu Theo quy định khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân sự, người thi hành án có quyền tự ủy quyền cho người khác xác minh, cung cấp thông tin điều kiện thi hành án người phải thi hành án Thực tiễn công tác thi hành án dân cho thấy, với điều kiện kinh tế, xã hội, chế quản lý, cơng khai tài sản chưa hồn thiện, minh bạch, hỗ trợ quan, tổ chức, cá nhân để người thi hành án tự thực xác minh chưa hiệu quả, trở thành gánh nặng cho người thi hành án Chấp hành viên Việc người thi hành án gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc xác minh điều kiện thi hành án, phải xác minh quan nhà nước, tổ chức tín dụng nguyên nhân dẫn tới tình trạng tồn đọng án Với đời Văn phịng Thừa phát lại, có chức xác minh điều kiện thi hành án, lâu dài, bên cạnh lựa chọn Chấp hành viên, người dân có thêm cơng cụ hỗ trợ tích cực cho việc bảo đảm quyền lợi hợp pháp trình tổ chức thi hành án, góp phần nâng cao hiệu cơng tác thi hành án dân sự, đóng góp tích cực cho việc án, định Tịa án nhân dân phải nghiêm chỉnh chấp hành theo quy định Điều 106 Hiến pháp 2013 Trong thời gian chưa thay quan thi hành án dân hoạt động bổ trợ cho hoạt động thi hành án quan thi hành án dân d) Hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án Theo quy định hành, Thừa phát lại quyền trực tiếp tổ chức thi hành theo đơn yêu cầu đương án, định sơ thẩm có 16 hiệu lực Tòa án cấp huyện nơi Thừa phát lại đặt Văn phòng; án, định phúc thẩm Tòa án cấp tỉnh án, định sơ thẩm Tòa án cấp huyện nơi Thừa phát lại đặt Văn phòng; định giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án cấp tỉnh án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp huyện nơi Thừa phát lại đặt Văn phòng (những vụ việc thuộc thẩm quyền Cơ quan Thi hành án cấp huyện) Tính đến hết ngày 30/9/2015, Văn phịng Thừa phát lại trực tiếp tổ chức thi hành án 378 vụ việc, thu tỷ 554 triệu 074 nghìn đồng, đó, thành phố Hồ Chí Minh, Văn phòng trực tiếp tổ chức thi hành 254 vụ việc, thu tỷ 289 triệu 498 ngàn đồng (chiếm 67,19 % việc; 50,27 % tiền Văn phòng nước); Văn phịng 12 tỉnh, thành phố mở rộng thí điểm thi hành 124 vụ việc, thu tỷ 264 triệu 576 ngàn đồng Mặc dù số lượng việc thi hành án Văn phòng Thừa phát lại thụ lý thấp bước đầu thừa nhận tin tưởng xã hội; ngày tăng số lượng, số việc có giá trị đặc biệt lớn thành phố Hồ Chí Minh Số liệu trực tiếp tổ chức thi hành án thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, trung bình năm, Văn phòng Thừa phát lại trực tiếp tổ chức thi hành 39 vụ việc, đó, năm có số lượng vụ việc cao 61 vụ việc (năm 2013) năm có số vụ việc thấp 16 vụ việc (năm 2011) Trong năm 2014 số lượng vụ việc giảm sút 34 vụ việc, tháng đầu năm 2015 số lượng trực tiếp tổ chức thi hành án tăng lên 77 vụ việc (cao năm 2013) Bên cạnh đó, có gia tăng giá trị tiền vụ việc yêu cầu thi hành án qua năm Cụ thể, giá trị thi hành án tiền trung bình năm 2012 khoảng 1,4 tỷ đồng/vụ việc tăng lên khoảng 1,55 tỷ đồng/vụ việc năm 2013 đạt mức gần 5,75 tỷ đồng/vụ việc năm 2014, năm 2015 (9 tháng) 2,2 tỷ đồng/vụ việc Tại địa phương mở rộng thí điểm, số lượng vụ việc trực tiếp thi hành án Văn phòng Thừa phát lại hạn chế, chủ yếu thành phố Hà Nội địa phương có số lượng vụ việc thi hành án lớn, người dân có thói quen, điều kiện sử dụng dịch vụ pháp lý Ở Văn phịng có Thừa phát lại hành nghề Chấp hành viên có kinh nghiệm kết trực tiếp tổ chức thi hành án so với Văn phịng khác Nếu tính số lượng vụ việc thụ lý giá trị thi hành án tiền Văn phòng Thừa phát lại so với Chi cục Thi hành án dân địa bàn quận, huyện so với hoạt động tống đạt, lập vi Thừa phát lại, để 17 đánh giá hiệu cơng việc Thừa phát lại hạn chế Tuy nhiên, hoạt động thi hành án dân hoạt động khó khăn, phức tạp, quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên nhiều năm có nhiều cố gắng, quan tâm đầu tư, đạo, phối hợp nhiều từ Lãnh đạo Đảng Nhà nước, bộ, ngành quyền cấp hoàn thành tiêu, nhiệm vụ Mặt khác, giai đoạn thí điểm nên Thừa phát lại chưa trang bị đầy đủ phương tiện để thực tốt hoạt động này, đặc biệt thể chế, thiếu văn pháp luật làm sở pháp lý; chưa có kinh nghiệm chưa đào tạo nghiệp vụ thi hành án Nếu đánh giá tồn diện, khách quan kết trực tiếp thi hành án Thừa phát lại giai đoạn thí điểm nỗ lực lớn mang lại kết định Để hoạt động Thừa phát lại tốt lên, thuận lợi hơn, cần có thời gian giải pháp thể chế, đào tạo bồi dưỡng… Bên cạnh đó, phân tích kết hoạt động thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, vụ việc chấm dứt thi hành án người phải thi hành án thực xong nghĩa vụ thi hành án, Thừa phát lại thực tốt việc giải thích, thuyết phục để người phải thi hành án tự nguyện thi hành, hạn chế việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án, đặc biệt chưa phải áp dụng biện pháp cưỡng chế có huy động lực lượng bảo vệ Ngoài ra, xuất phát từ tin tưởng vào khả trực tiếp tổ chức thi hành án Thừa phát lại, tổ chức Trọng tài thương mại có đề nghị Thừa phát lại trực tiếp tổ chức thi hành phán trọng tài pháp luật chưa cho phép Thừa phát lại thực yêu cầu Do đó, số lượng vụ việc trực tiếp thi hành án xong khiêm tốn, kết hoạt động thời gian vừa qua cho thấy, khả trực tiếp tổ chức thi hành án việc giao cho Thừa phát lại tổ chức thi hành án có sở, phù hợp với thực tiễn Có thể nói, hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án Thừa phát lại góp phần giảm tải cho quan Thi hành án, tạo chế để người dân lựa chọn tổ chức thi hành hiệu án, định cho Hiện nay, địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hàng năm trung bình Chấp hành viên phải thực 160 việc, dẫn đến tình trạng tải nhiều quan thi hành án dân sự, án tồn đọng nhiều Với đời Thừa phát lại, người dân có quyền lựa chọn dịch vụ thi hành án tốt nhất, đáp ứng nhu cầu đáng người dân án, định Tòa án thi hành cách xác, kịp thời Trước mắt, Thừa phát lại sẻ chia trách nhiệm với hệ thống quan Thi 18 hành án hành, gánh vác phần trách nhiệm tổ chức thi hành án; giảm tải cho quan thi hành án dân sự, đồng thời góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm quan thi hành án dân sự, tạo chế vừa phối hợp, hỗ trợ vừa cạnh tranh lành mạnh, nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, bảo đảm thực yêu cầu, nguyên tắc có tính hiến định, án, định Tịa án phải tơn trọng nghiêm chỉnh chấp hành (Điều 106 Hiếp pháp năm 2013) Để hoạt động Thừa phát lại đạt hiệu hơn, thuận lợi hơn, cần có thời gian đặt định hướng phát triển hệ thống quan thi hành án dân Trước mắt, Thừa phát lại sẻ chia trách nhiệm với hệ thống quan thi hành án dân hành, bổ trợ gánh vác phần trách nhiệm tổ chức thi hành án dân III ĐÁNH GIÁ CHUNG; TỒN TẠI, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Đánh giá chung Mặc dù số tồn tại, hạn chế song kết triển khai thời gian qua khẳng định Nghị số 36/2012/QH13 Chính phủ, bộ, ngành địa phương thực nghiêm túc hiệu Chủ trương Đảng thí điểm Thừa phát lại thể chế hóa kiểm nghiệm thực tế, bước vào sống, người dân, xã hội đón nhận Thơng qua cho thấy, việc thực thí điểm Thừa phát lại hướng cải cách tư pháp, phù hợp với thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội hoạt động tư pháp nước ta xu hội nhập quốc tế Có thể nói nội dung, giải pháp cải cách tư pháp đề Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị triển khai thực thành cơng bước đầu Hoạt động Văn phòng Thừa phát lại góp phần bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức đời sống dân sự, quan hệ với quan nhà nước q trình tố tụng, góp phần ổn định quan hệ xã hội, an ninh trật tự Chế định Thừa phát lại tạo chế tăng cường tính chủ động, tích cực cơng dân quan hệ dân Trong đó, việc lập vi Thừa phát lại người dân đón nhận tích cực tạo thêm công cụ pháp lý để người dân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tham gia giao dịch dân sự, kinh tế q trình tố tụng Bên cạnh đó, diện Văn phòng Thừa phát lại bên cạnh quan thi 19 hành án dân Nhà nước tạo điều kiện để người dân có thêm lựa chọn phù hợp với lực, điều kiện cá nhân yêu cầu thi hành án dân Kết khảo sát tác động Thừa phát lại cho thấy, phần lớn người dân hỏi ý kiến cho sẵn sàng sử dụng dịch vụ thừa phát lại giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình7 Đối với hoạt động tư pháp, việc thí điểm chế định Thừa phát lại khơng cản trở mà cịn hỗ trợ, giúp cho hoạt động tư pháp pháp luật, hiệu hơn; góp phần thực tốt chủ trương xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp mà Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị đề Thông qua việc thực Thừa phát lại, ý thức, trách nhiệm, đóng góp nguồn lực người dân, xã hội hoạt động bổ trợ tư pháp tăng cường; giảm tải công việc cho quan nhà nước, bớt gánh nặng cho ngân sách, góp phần tinh giản biên chế đội ngũ cán bộ, công chức Đây nhiệm vụ, giải pháp thực tiến trình cải cách tư pháp, cải cách hành chính, Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị đề chủ trương, giải pháp, lộ trình tinh giản biên chế, cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Q trình thực thí điểm Thừa phát lại cung cấp nhiều kiện, mang tính khoa học thực tiễn có giá trị để làm sáng tỏ nhiều vấn đề mang tính lý luận tổ chức thực quyền lực nhà nước, đặc biệt lĩnh vực thi hành án dân sự, tạo lập chứng tố tụng, giúp cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, lĩnh vực thi hành án dân sự, thi hành phán Trọng tài thương mại Việc thí điểm Thừa phát lại giúp nhận diện rõ chất, tính đặc thù Thừa phát lại làm rõ, khẳng định tính thực, khả thi chế định này; đồng thời, đưa phương án thực chủ trương xã hội hóa hoạt động tư pháp Đảng Nhà nước ta Đối với kinh tế - xã hội, hoạt động Thừa phát lại góp phần bảo đảm mơi trường pháp lý lành mạnh, đảm bảo giao dịch dân sự, kinh tế pháp luật; bảo vệ quyền, lợi ích bên tham gia quan hệ này, góp phần tạo mơi trường ổn định cho hoạt động, từ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Xét mặt hiệu tác động đến xã hội, hoạt động Thừa phát lại, Trong tổng số 921 phiếu trả lời, có đến 72,1% (664/921 phiếu) cho sẵn sàng sử dụng dịch vụ Văn phòng Thừa phát lại, đó, tỷ lệ năm 2014, 71,9% (220/306 phiếu), tăng lên 72,2% (444/615 phiếu) năm 2015 Trong tổng số 664 ý kiến cho sẵn sàng sử dụng dịch vụ thừa phát lại với lý tin tưởng vào thừa phát lại chiếm 68,4% (454/664 phiếu); 45,9% ý kiến cho sẵn sàng sử dụng dịch vụ thừa phát lại chủ động thỏa thuận phương thức thực dịch vụ, giá cả, thời gian; 41,6% ý kiến cho sẵn sàng sử dụng dịch vụ thừa phát lại giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 20 ... phát lại3 Về loại hình, khoảng 50% Văn phịng Thừa phát lại tổ chức theo hình thức công ty hợp danh 50% tổ chức theo hình thức doanh nghiệp tư nhân Các Văn phịng thành lập phải xây dựng Đề án, đảm... pháp lý, phần lớn Luật sư, Thẩm phán, Điều tra viên, Chấp hành viên… Nhìn chung, đội ngũ Thừa phát lại người có tâm huyết, trách nhiệm tích cực đầu thực thí điểm, chấp nhận khó khăn, thách thức để... đạt văn tố tụng Tòa án góp phần làm giảm khối lượng cơng việc phải tống đạt để Thẩm phán, Thư ký Tòa án tập trung vào công việc giải quyết, xét xử loại vụ án, từ góp phần bảo đảm việc xét xử nhanh