1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP BỐN THÔNG QUA MÔN ĐỊA LÝ

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP BỐN THÔNG QUA MÔN ĐỊA LÝ CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP BỐN ĐẠT HIỆU QUẢ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích lồn[.]

CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP BỐN ĐẠT HIỆU QUẢ I MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích lồng ghép kiến thức môi trường giáo dục môi trường thơng qua dạy địa lí lớp nhằm giúp em : + Thu nhận thông tin, kiến thức môi trường hiểu phụ thuộc lẫn hoạt động người môi trường, mối quan hệ người môi trường + Phát triển kĩ bảo vệ giữ gìn mơi trường, kĩ dự đốn, phịng tránh giải vấn đề môi trường nảy sinh + Học sinh bước đầu có khả năng: Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc cây, làm cho mơi trường xanh- – đẹp Sống hòa hợp, thân thiện với tự nhiên) Sống tiết kiệm ngăn nắp, vệ sinh…yêu quý thiên nhiên, gia đình + Có ý thức tầm quan trọng môi trường sức khoẻ người, với chất lượng sống chúng ta, phát triển thái độ tích cực mơi trường Từ giáo dục cho em ý thức , trách nhiệm hành vi bảo vệ môi trường II THỰC TRẠNG Hiện có nhiều học sinh chưa có ý thức môi trường, bảo vệ môi trường Việc phát triển kiến thức, kĩ hình thành thái độ với bảo vệ môi trường học đạt hiệu qủa chưa cao Từ kiến thức trọng tâm học có liên quan đến bảo vệ mơi trường, học sinh hiểu nắm kiến thức từ SGK, việc nâng cao ý thức hành vi ứng xử với rác thải, ý thức bảo vệ môi trường nhà trường cộng đồng cịn nhiều hạn chế Tình hình thúc phải tập trung suy nghĩ cải tiến cách dạy, cách giáo dục học sinh phát triển toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội III NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH Phương pháp trực quan: Là phương pháp mà GV sử dụng phương tiện trực quan như: đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, băng hình….để dạy học giáo dục môi trường Phương tiện trực quan có hai chức năng: nguồn tri thức đồ dùng minh hoạ Hiệu phương pháp phụ thuộc vào mục đích chức sử dụng giáo viên trình dạy học Để liên hệ kiến thức học với kiến thức mơi trường việc sử dụng phương tiện trực quan mang lại hiệu cao Có hai cách sử dụng phương tiện trực quan để liên hệ giáo dục môi trường : * GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức môi trường giáo dục môi trường từ phương tiện trực quan thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở Ví dụ: Bài Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (Tiếp theo) Sau HS nhận thức vai trò rừng, biết trạng rừng nước ta bị giảm sút nhanh chóng, giáo viên sử dụng hình ảnh hay sơ đồ vẽ: “chuỗi mối quan hệ nhân quả” việc rừng, kèm theo số câu hỏi gợi mở để khai thác kiến thức sau: + Quan sát tranh hiểu biết em cho biết nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta giảm sút nhanh chóng? + Khi rừng dẫn đến hậu gì? + Chúng ta cần làm để bảo vệ rừng? Là học sinh em có suy nghĩ để góp phần nhỏ bé vào bảo vệ mơi trường? * GV dùng phương tiện trực quan để minh hoạ chứng minh cho tượng, hậu môi trường cần phải giáo dục Ví dụ: Bài Thành phố Hồ Chí Minh Sau học sinh quan sát bảng số liệu diện tích số dân TP HCM với thành phố khác nhận TPHCM có diện tích lớn có mật độ dân số cao Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến vệ sinh môi trường đặc biệt môi trường nước (GV cho HS xem ảnh minh họa kênh rạch, sở hạ tầng thành phố bị ô nhiễm nghiêm trọng để chứng minh) Ngoài GV sử dụng tranh ảnh , băng hình làm phương tiện trực quan, để minh hoạ cho HS tượng tàn phá MT, ô nhiễm MT đốt phá rừng, nước thải, chất thải công nghiệp thành phố…, hậu tàn phá MT gây lũ lụt, hạn hán , bệnh tật… hành động BVMT khu rừng cấm, công viên thiên nhiên, công nghệ xử lí chất thải…Tất hình ảnh trực quan gây ấn tượng sâu sắc HS, giúp em nhận thức dễ dàng vấn đề đặc biệt tạo nên độ tin cậy cao giáo dục Phương pháp đàm thoại gợi mở: Đối với việc liên hệ kiến thức học với kiến thức mơi trường phương pháp đàm thoại gợi mở sử dụng rộng rãi phổ biến Để mang lại hiệu hệ thống câu hỏi mức độ phát huy tìm tịi sáng tạo học sinh, câu hỏi cần gắn kiến thức môn học biết với kiến thức mơi trường mà học sinh chưa biết, nên địi hỏi học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ, vận dụng nhiều thao tác tư tìm câu trả lời Ví dụ 1: Bài: Dải Đồng duyên hải miền Trung Khi dạy, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh liên hệ với thực tế mơi trường như: - Khí hậu đồng duyên hải miền Trung có đặc điểm ? - Hiện tượng mưa bão vào xảy thường xuyên vào tháng cuối năm gây ảnh hưởng mơi trường? Ví dụ 2: Bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: ĐB NB nơi nuôi đánh bắt nhiều thủy sản nước, giáo viên đặt số câu hỏi để giáo dục môi trường như: - Hãy cho biết nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm? - Để nước sông không bị ô nhiễm phải làm gì? Nhìn chung câu hỏi đặt nhằm mục đích giáo dục môi trường cho học sinh , đồng thời thông qua nhằm phát triển tư cho học sinh, trình đàm thoại thường tập trung vào hai yêu cầu: bắt học sinh so sánh hai vật, tượng địa lí biết; dựa vào biết để tìm cần biết, để thực hai yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức học, để tìm kiến thức để liên hệ với thực tế địa phương mình, hệ thống câu hỏi tốt tác dụng phương pháp đàm thoại khơng nhỏ: vừa thực mục đích giáo dục mơi trường , vừa phát triển tư học sinh,vừa giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương Phương pháp mơ tả, trích dẫn tài liệu: Thơng thường tiết học, thời gian dành cho việc liên hệ đến vấn đề mơi trường ít, số trường hợp giáo viên sử dụng tin tức, viết sách báo, phương tiện thông tin Internet, radio, tivi để đọc thông báo ngắn gọn để học sinh nghe, chẳng hạn như: thông báo vụ cháy rừng lớn, nước sơng Thị Vải đổi màu ,có mùi thối ảnh hưởng nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lí , đọc tin vụ nhiễm chất độc lớn chất thải công nghiệp, ăn phải nông sản có hàm lượng thuốc trừ sâu cao,… sau giáo viên nên yêu cầu hiểu tìm hiểu nguyên nhân tượng VD: Bài Khai thác khoáng sản vùng biển Việt Nam Sau học sinh hiểu dầu mỏ khí đốt khống sản quan trọng thềm lục địa nước ta GV giúp học sinh nắm rõ thêm việc khai thác dầu ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường biển qua tin ngắn: Vỡ ống dẫn, hàng trăm lít dầu tràn biển miền Trung (Theo báo Tin ngắn) Phương pháp thảo luận nhóm: Hoạt động 3: Tìm hiểu mơi trường tự nhiên vùng trung du Bắc Bộ - Dựa vào SGK tranh ảnh sưu tầm, học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: + Nhận xét môi trường tự nhiên số nơi vùng trung du Bắ Bộ + Vì vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bị trọc hoàn toàn? + Để khắc phục tình trạng này, người dân làm gì? - Đại diện nhóm học sing trả lời câu hỏi - Giáo viên liên hệ với thực tế để giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ rừng trồng rừng Trong dạy học lớp, để làm nhiệm vụ giáo dục môi trường thông qua tiết học học, thực nhiều phương pháp, tuỳ thuộc vào đặc trưng tình hình thực tế mà lựa chọn phương pháp phù hợp, đem lại hiệu giáo dục cao Trong phạm vi chuyên đề giới thiệu số phương pháp với tính chất gợi ý, cịn q trình giảng dạy tuỳ theo đối tượng học sinh sử dụng nhiều hình thức phương pháp khác đạt mục đích đề IV KẾT QUẢ Nhờ biện pháp trên, học sinh tự phát đúng, sai có ý thức bảo vệ mơi trường, nêu phương hướng cải thiện môi trường xung quanh; tham gia tốt việc giữ gìn vệ sinh mơi trường Các em dần có ý thức hành vi ứng xử với rác thải, ý thức bảo vệ mơi trường ngồi cộng đồng: - Có khả tham gia hoạt động bảo vệ môi trừng phù hợp với lứa tuổi - Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác - Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương - Thân thiện với môi trường xung quanh BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Trong q trình dạy tích hợp (thơng qua mục tiêu học), giáo viên vần ý phát huy tích cực vốn sống, vốn hiểu biết học sinh, phải đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ mục tiêu mơn học Chọn nội dung tích hợp lồng ghép GDMT vào dạy cho: phù hợp đối tượng học sinh, phù hợp với đặc trưng vùng miền Giáo viên phải nắm vũng kiến thức GDBVMT Có ý thức tìm tịi sáng tạo để có cách liên hệ thích hợp, tự nhiên hiệu Trên kinh nghiệm tổ qua năm thực đổi phương pháp dạy học thực tích hợp giáo dục mơi trường cho học sinh lớp qua mơn Địa lí Mong hưởng ứng, đóng góp quý đồng nghiệp để việc cải tiến phương pháp dạy học môn ngày tốt TM TỔ KHỐI BỒN Người thực Nguyễn Thị Hồng Phước ... nhóm học sing trả lời câu hỏi - Giáo viên liên hệ với thực tế để giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ rừng trồng rừng Trong dạy học lớp, để làm nhiệm vụ giáo dục môi trường thông qua tiết học học,... tạo để có cách liên hệ thích hợp, tự nhiên hiệu Trên kinh nghiệm tổ qua năm thực đổi phương pháp dạy học thực tích hợp giáo dục mơi trường cho học sinh lớp qua mơn Địa lí Mong hưởng ứng, đóng... - Thân thiện với môi trường xung quanh BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Trong q trình dạy tích hợp (thơng qua mục tiêu học) , giáo viên vần ý phát huy tích cực vốn sống, vốn hiểu biết học sinh, phải đảm bảo

Ngày đăng: 13/11/2022, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w