1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bé c«ng th­¬ng

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bé c«ng th­¬ng 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Trình độ đào tạo Đại học Ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô 1 Tên học[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ KHOA: ĐIỆN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Tên học phần: Kỹ thuật điện Mã học phần: DDT 003 Số tín chỉ: (2,0) Trình độ cho sinh viên: Năm thứ Phân bố thời gian: - Lên lớp: 30 tiết lý thuyết, tiết thực hành - Tự học: 60 Điều kiện tiên quyết: Sau sinh viên học xong học phần Toán ứng dụng A1, Toán ứng dụng A2, Vật lý ứng dụng D1, Vật lý ứng dụng D2 Giảng viên Số điện STT Học hàm, học vị, họ tên Email thoại ThS Phạm Đức Khẩn 0912112157 phamduckhan@gmail.com ThS.Nguyễn Thị Việt Hương 0911311086 ntviethuong1986@gmail.com ThS.Lương Thị Thanh Xuân 0982791980 thanhxuan7980@gmail.com Mô tả nội dung học phần: Học phần Kỹ thuật điện môn sở nhằm cung cấp cho sinh viên khả nghiên cứu phương pháp biểu diễn, phân tích, tính tốn tổng hợp mạch điện đồng thời cung cấp kiến thức cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điện, khí cụ điện cung cấp điện Mục tiêu chuẩn đầu học phần 9.1 Mục tiêu Mục tiêu học phần thỏa mãn mục tiêu chương trình đào tạo: Mức độ Phân bổ mục tiêu Mục Mô tả theo thang học phần tiêu đo Bloom CTĐT MT1 Kiến thức Phân tích mơ hình vật lý mạch điện (các thành phần, đại lượng vật lý MT1.1 mối tương quan chúng) cung cấp [1.2.1.2a] tảng cơng cụ tốn học để mơ tả phân tích mạch điện Mục tiêu Mức độ theo thang đo Bloom Mô tả Phân bổ mục tiêu học phần CTĐT Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc, MT1.2 ứng dụng máy điện, khí cụ điện [1.2.1.2a] loại đèn chiếu thông dụng MT2 Kỹ Phân tích mạch điện chiều xoay chiều trạng thái xác lập, ứng dụng MT2.1 phương pháp phân tích để xác định dịng [1.2.2.3] điện, điện áp cơng suất mạch điện Phân tích cấu tạo, nguyên lý làm MT2.2 việc, ý sử dụng máy điện, [1.2.2.3] khí cụ điện, hệ thống cung cấp điện MT3 Mức tự chủ trách nhiệm Tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo MT3.1 nhóm chịu trách nhiệm cơng [1.2.3.1] việc Định hướng, đưa kết luận, cập nhật kiến thức nâng cao liên quan đến học MT3.2 [1.2.3.2] phần vận dụng sáng tạo việc kết hợp lý thuyết thực tế 9.2 Chuẩn đầu - Sự phù hợp chuẩn đầu học phần với chuẩn đầu chương trình đào tạo: CĐR Phân bổ CĐR Thang đo học học phần Mô tả Bloom phần CTĐT CĐR1 Kiến thức Mô tả phần tử đặc trưng CĐR1.1 [2.1.4] theo mơ hình mạch điện Diễn giải định luật CĐR1.2 [2.1.4] dùng mạch điện Mơ tả phân tích mạch điện CĐR1.3 [2.1.4] chiều xoay chiều pha, pha Phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc ứng dụng loại máy điện [2.1.4] CĐR1.5 Phân tích ngun lý đóng - cắt [2.1.4] CĐR1.4 CĐR học phần CĐR2 CĐR2.1 CĐR2.2 CĐR2.3 CĐR2.4 CĐR3 CĐR3.1 CĐR3.2 Thang đo Bloom Mô tả cơng dụng khí cụ điện Kỹ Phân tích mạch điện chiều xoay chiều chế độ xác lập Tính tốn thơng số(dịng điện, điện áp, công suất ) mạch điện ứng dụng ngành nghề liên quan Lắp đặt, vận hành, kiểm tra, chẩn đoán thiết bị điện, điện tử ứng dụng ngành nghề Truyền đạt vấn đề giải pháp kỹ thuật tới người khác việc thực nhiệm vụ liên quan thuộc lĩnh vực ô tô Mức tự chủ trách nhiệm Tổ chức làm việc theo nhóm làm việc độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm điều kiện làm việc thay đổi Định hướng, đánh giá đưa kết luận công việc thuộc chuyên môn nghề nghiệp Phân bổ CĐR học phần CTĐT [2.2.1] [2.2.1] [2.2.3] [2.2.7] [2.3.1] [2.3.3] 10 Ma trận liên kết nội dung với chuẩn đầu học phần: Chương Nội dung học phần Chương Khái niệm mơ hình mạch điện 1.1 Những khái niệm 1.2 Các phần tử đặc trưng theo mơ hình mạch điện 1.3 Các định luật sử dụng mạch điện 1.4 Bài tập ví dụ Chương Mạch điện xoay chiều pha 2.1 Biểu diễn thơng số hình sin véc tơ 2.2 Mạch RLC mắc nối tiếp kích thích nguồn hình sin 2.3 Hệ số công suất cosφ 2.4 Biểu diễn thơng số hình sin số phức 2.5 Bài tập ví dụ Chương Các phương pháp phân tích mạch điện 3.1 Các phép biến đổi tương đương 3.2 Phương pháp dòng điện nhánh 3.3 Phương pháp điện nút CĐR1 CĐR 1.1 CĐR 1.2 x x CĐR 1.3 Chuẩn đầu học phần CĐR2 CĐR 1.4 CĐR 1.5 CĐR 2.1 CĐR 2.2 CĐR 2.3 CĐR3 CĐR 2.4 CĐR 3.1 CĐR 3.2 x x x x x x x x x x x x x x x x Chương Nội dung học phần CĐR1 CĐR 1.1 CĐR 1.2 3.4 Phương pháp dòng điện vòng Chương Mạch điện pha chế độ xác lập điều hoà 4.1 Khái niệm mạch điện pha 4.2 Đặc điểm mạch pha đối xứng 4.3 Tính mạch pha đối xứng 4.4 Công suất mạch pha 4.5 Bài tập ứng dụng tính mạch xoay chiều pha Chương Khái niệm chung máy điện 5.1 Khái niệm 5.2 Các định luật điện từ dùng máy điện 5.3 Các vật liệu chế tạo máy điện Chương Máy biến áp 6.1 Khái niệm chung 6.2 Máy biến áp pha 6.3 Máy biến áp ba pha 6.4 Sự làm việc song song máy biến áp 6.5 Các máy biến áp đặc biệt Chương Máy điện không đồng CĐR 1.3 Chuẩn đầu học phần CĐR2 CĐR 1.4 CĐR 1.5 x CĐR 2.1 CĐR 2.2 x x CĐR 2.3 CĐR3 CĐR 2.4 CĐR 3.1 CĐR 3.2 x x x x x x x x x x x x x x x Chương Nội dung học phần CĐR1 CĐR 1.1 CĐR 1.2 7.1 Khái niệm chung 7.2 Cấu tạo máy điện không đồng ba pha 7.3 Từ trường quay dây quấn ba pha 7.4 Nguyên lý làm việc máy điện không đồng 7.5 Cách đấu dây đảo chiều quay động không đồng ba pha 7.6 Mở máy động không đồng ba pha 7.7 Điều chỉnh tốc độ động điện không đồng 7.8 Động điện không đồng pha Chương Máy điện đồng 8.1 Khái niệm chung 8.2 Cấu tạo máy điện đồng 8.3 Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng 8.4 Động điện đồng Chương Máy điện chiều 9.1.Cấu tạo máy điện chiều 9.2 Máy phát điện chiều 9.3 Động điện chiều CĐR 1.3 Chuẩn đầu học phần CĐR2 CĐR 1.4 CĐR 1.5 CĐR 2.1 CĐR 2.2 CĐR3 CĐR 2.3 CĐR 2.4 CĐR 3.1 CĐR 3.2 x x x x x x x x x Chương 10 Nội dung học phần CĐR1 CĐR 1.1 CĐR 1.2 9.4 Mở máy động điện chiều 9.5 Đảo chiều quay động điện chiều Chương 10 Khí cụ điện hạ áp cung cấp điện 10.1 Thiết bị điều khiển bảo vệ 10.2 Mạch điều khiển bảo vệ động 10.3 Khái niệm sản xuất, truyền tải phân loại điện CĐR 1.3 Chuẩn đầu học phần CĐR2 CĐR 1.4 CĐR 1.5 x CĐR 2.1 CĐR 2.2 CĐR3 CĐR 2.3 CĐR 2.4 CĐR 3.1 CĐR 3.2 x x x x 11 Đánh giá học phần 11.1 Kiểm tra đánh giá trình độ Chuẩn đầu Mức độ thành thạo đánh giá CĐR1 Bài tập nhóm, thi học phần thi kết thúc học phần CĐR2 Bài tập nhóm, thi tra học phần thi kết thúc học phần Kiểm tra thường xuyên, hoạt động thực tiễn CĐR3 11.2 Cách tính điểm học phần: Tính theo thang điểm 10 sau chuyển thành thang điểm chữ thang điểm Trọng Ghi STT Điểm thành phần Quy định số Điểm thường xuyên, đánh giá 20% nhận thức, chuyên cần sinh 02 điểm đánh giá trở lên viên, tập theo nhóm… Kiểm tra học phần 01 30% Thi kết thúc học phần 01 50% 11.3 Phương pháp đánh giá - Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần sinh viên đánh giá thông qua ý thức học tập, tỉ lệ diện sinh viên lớp, tinh thần tác phong xây dựng bài, tự học, hoạt động nhóm - Kiểm tra học phần: Nội dung câu hỏi kiểm tra phù hợp với yêu cầu, nội dung học phần lực sinh viên - Thi kết thúc học phần theo kế hoạch, tiến độ đào tạo Sinh viên phụ đạo buổi trước thi Đề thi chọn ngẫu nhiên đề thi thực theo quy định Trong q trình thi sinh viên khơng sử dụng tài liệu Hình thức thi trắc nghiệm Điểm chấm đánh giá theo đáp án 12 Phương pháp dạy học Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, địa website để tìm tư liệu liên quan đến mơn học Nêu nội dung cốt lõi chương tổng kết chương, sử dụng giảng điện tử giáo cụ trực quan giảng dạy Tập trung hướng dẫn học, phản hồi kết thảo luận, tập nhóm, kết kiểm tra nội dung lý thuyết mơi chương Các phương pháp giảng dạy áp dụng: - Nhóm phương pháp trực quan, thuyết trình, giảng giải, đàm thoại nhằm truyền đạt kiến thức - Phương pháp dự án, làm việc nhóm: Giảng viên đưa chủ đề, tập nhóm định hướng sinh viên giải theo nhóm lớp thời gian tự học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo sinh viên, đồng thời giảng viên đưa câu hỏi để đánh giá khả nhận thức giải đáp câu hỏi sinh viên liên quan đến học Sinh viên tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức lý thuyết để vận dụng phát triển kỹ năng, tư kỹ thuật điện liên quan đến ngành nghề Trong trình học tập, sinh viên khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày quan điểm, ý tưởng sáng tạo nhiều hình thức khác 13 Yêu cầu học phần - Yêu cầu nghiên cứu tài liệu: Đọc thêm tài liệu phân tích mạch điện, ứng dụng loại máy điện, khí cụ điện hệ thống cung cấp điện - Yêu cầu nghiên cứu, xử lý tình huống, làm tập: Làm đầy đủ tập giao, tham gia tích cực việc làm tập nhóm, thuyết trình, thảo luận - Yêu cầu thái độ học tập: Ghi chép tích cực làm tập giao lớp - Yêu cầu chuyên cần: Sinh viên yêu cầu tham dự 80% buổi học theo quy định Sinh viên vắng mặt 20% buổi học không phép thi kết thúc học phần - Yêu cầu việc tự học: Chủ động phát biểu, đặt câu hỏi lớp giảng nội dung chưa nắm bắt Tích cực tham gia trả lời câu hỏi giảng viên, trao đổi, thảo luận nhóm - Yêu cầu kiểm tra kỳ thi kết thúc học phần: Sinh viên thực theo kế hoạch tiến độ, quy chế 14 Tài liệu học tập - Tài liệu bắt buộc: [1] Trường ĐH Sao Đỏ (2014), Giáo trình kỹ thuật điện, in lưu hành nội - Tài liệu tham khảo: [2] Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh (2010), Kỹ thuật điện, NXB Khoa học kỹ thuật [3] Vũ Gia Hanh, (2009), Máy điện – Tập 1, 2, NXB Khoa học kỹ thuật 15 Nội dung chi tiết học phần Tài Lý Thực liệu Nhiệm vụ TT Nội dung giảng dạy thuyết hành đọc sinh viên trước Chương Khái niệm 02 [1] + Chuẩn bị giáo trình mơ hình tài liệu [1], [2] mạch điện + Học lý thuyết, làm Mục tiêu chương: [2] tập chương [1] - Phân tích vai trị + Chương 1/mục 1.1, phần tử cấu thành 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 trang mạch điện như: nguồn – 14 [1] điện, dây dẫn, phụ tải Làm tập cuối - Giải thích cách chương [1] TT Nội dung giảng dạy xây dựng mơ hình mạch điện, phần tử mạch điện - Áp dụng định luật kiếchôp vào giải mạch điện Nội dung cụ thể: 1.1 Những khái niệm 1.2 Các phần tử đặc trưng theo mơ hình mạch điện 1.3 Các định luật sử dụng mạch điện 1.4 Bài tập ví dụ Chương Mạch điện xoay chiều pha Mục tiêu chương: - Giải thích khái niệm mạch xoay chiều như: Chu kỳ, tần số, góc lệch pha, pha, trị biên độ, trị hiệu dụng Phân biệt đặc điểm dòng điện chiều dòng điện xoay chiều - Biểu diễn lượng hình sin đồ thị véctơ, số phức - Tính tốn thơng số (tổng trở, dịng điện, điện áp ) mạch điện xoay chiều pha không phân nhánh phân nhánh; Giải Lý thuyết Tài Thực liệu hành đọc trước Nhiệm vụ sinh viên + Chương 1/mục 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 [2] + Làm tập theo nhóm + Nghiên cứu nội dung chương 02 [1] [2] 10 + Chuẩn bị giáo trình tài liệu học tập + Đọc trước tài liệu: Chương 2/mục 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 [1] Làm tập cuối chương [1] Chương 3/mục 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8 [2] Làm tập cuối chương [2] + Làm tập theo nhóm + Nghiên cứu nội dung chương TT Nội dung giảng dạy toán cộng hưởng điện áp, cộng hưởng dịng điện - Phân tích ý nghĩa hệ số công suất phương pháp nâng cao hệ số công suất Nội dung cụ thể: 2.1 Biểu diễn thơng số hình sin véc tơ 2.2 Mạch RLC mắc nối tiếp kích thích nguồn hình sin 2.3 Hệ số công suất cosφ 2.4 Biểu diễn thơng số hình sin số phức 2.5 Bài tập ví dụ Chương Các phương pháp phân tích mạch điện Mục tiêu chương: - Trình bày phép biến đổi tương đương - Nêu bước thuật tốn giải mạch - Phân tích sơ đồ lựa chọn phương pháp giải mạch hợp lý Nội dung cụ thể: 3.1 Các phép biến đổi tương đương 3.2 Phương pháp dòng điện nhánh 3.3 Phương pháp điện nút Lý thuyết 02 Tài Thực liệu hành đọc trước [1] [2] 02 [1] 11 Nhiệm vụ sinh viên + Chuẩn bị tài liệu giáo trình học tập + Đọc trước tài liệu: Chương 3/ mục 3.1, 3.2 trang 42 – 54 [1] Làm tập 1, cuối chương [1] Chương 1/mục 1.5, 1.7 [2] Làm tập1.11, 1.12, 1.13, 1.14 cuối chương [2] + Thảo luận theo chủ đề + Đọc trước tài liệu Chương 3/mục 3.3, 3.4 TT Nội dung giảng dạy Lý thuyết 3.4 Phương pháp dòng điện vòng Chương Mạch điện pha chế độ xác lập điều hoà Mục tiêu chương: - Trình bày khái niệm hệ thống dòng điện xoay chiều pha - Biết cách đấu nối mạch điện pha thành hình hình tam giác - Vận dụng cơng thức tính tốn mạch điện xoay chiều pha Nội dung cụ thể: 4.1 Khái niệm mạch điện pha 4.2 Đặc điểm mạch pha đối xứng 4.3 Tính mạch pha đối xứng 4.4 Công suất mạch pha 4.5 Bài tập ứng dụng tính mạch xoay chiều pha Chương Khái niệm chung máy điện Mục tiêu chương: - Trình bày khái niệm máy điện, định luật điện từ dùng máy điện - Phân biệt vật 02 Tài Thực liệu hành đọc trước [2] [1] [2] 02 [1] [3] 12 Nhiệm vụ sinh viên [1] Chương 1/mục 1.7 [2] + Nghiên cứu nội dung chương + Đọc trước tài liệu Chương 4/mục 4.1, 4.2, 4.3 [1] Chương 4/mục 4.1, 4.2, 4.3 trang 81 – 110 [2] Làm tập cuối chương [2] + Đọc nghiên cứu nội dung học buổi sau + Chuẩn bị giáo trình tài liệu học tập + Đọc trước tài liệu: Chương 4/mục 4.3 4.4, 4.5 [1] Chương 5/mục 5.1, 5.2, 5.3 [1] Làm tập cuối chương [1] Trả lời câu hỏi cuối chương [1] Phần mở đầu [3] TT Nội dung giảng dạy liệu chế tạo máy điện Nội dung cụ thể: 5.1 Khái niệm 5.2 Các định luật điện từ dùng máy điện 5.3 Các vật liệu chế tạo máy điện Chương Máy biến áp Mục tiêu chương: - Trình bày định nghĩa, cơng dụng cách phân loại máy biến áp - Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc máy biến áp pha máy biến áp ba pha - Nhận biết máy biến áp đặc biệt Nội dung cụ thể: 6.1 Khái niệm chung 6.1.1 Định nghĩa 61.2 Công dụng 6.1.3 Phân loại 6.2 Máy biến áp pha 6.2.1 Cấu tạo 6.2.2 Nguyên lý làm việc 6.3 Máy biến áp ba pha 6.4 Sự làm việc song song máy biến áp 6.5 Các máy biến áp đặc biệt 6.5.1 Máy biến áp tự ngẫu 6.5.2 Máy biến áp đo lường Lý thuyết Tài Thực liệu hành đọc trước Nhiệm vụ sinh viên + Nghiên cứu nội dung chương + Thảo luận theo chủ đề 02 [1] [3] 13 + Chuẩn bị tài liệu giáo trình học tập + Đọc trước tài liệu Chương 6/mục 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5 trang 73 – 85 [1] Trả lời câu hỏi 1/chương [1] Chương 1/mục 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 [3] Trả lời câu hỏi cuối chương [3] + Nghiên cứu nội dung chương + Thiết kế trình chiếu theo chủ đề TT Nội dung giảng dạy 6.5.3 Máy biến áp hàn hồ quang Kiểm tra học phần Lý thuyết Tài Thực liệu hành đọc trước 02 10 Chương Máy điện không đồng Mục tiêu chương: - Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điện không đồng ba pha pha - Biết cách đấu dây, đảo chiều quay động không đồng pha - Ứng dụng máy điện không đồng thực tế Nội dung cụ thể: 7.1 Khái niệm chung 7.2 Cấu tạo máy điện không đồng ba pha 7.2.1 Stato 7.2.2 Rôto 7.3 Từ trường quay dây quấn ba pha 02 7.4 Nguyên lý làm việc máy điện không đồng 7.4.1 Nguyên lý làm việc động điện không đồng 7.4.2 Nguyên lý làm việc máy phát điện không đồng 02 [1] [3] [1] [2] 14 Nhiệm vụ sinh viên Ôn tập làm kiểm tra học phần theo kế hoạch + Chuẩn bị giáo trình tài liệu học tập + Đọc trước tài liệu: Chương 7/mục 7.1, 7.2, 7.3 [1] Trả lời câu hỏi 1, cuối chương [1] Chương 8/mục 8.1 8.2 [3] Chương 15/mục 15.1, 15.2, 15.3 [3] + Chuẩn bị giáo trình tài liệu học tập + Đọc trước tài liệu Chương 7/mục 7.4 7.5 [1] Trả lời câu hỏi 1, cuối chương [1] Chương 4/mục 4.8 [2] Làm tập cuối TT 11 12 Nội dung giảng dạy 7.5 Cách đấu dây đảo chiều quay động không đồng ba pha 7.6 Mở máy động không đồng ba pha 7.7 Điều chỉnh tốc độ động điện không đồng 7.8 Động điện không đồng pha 7.8.1 Động điện pha có tụ điện 7.8.2 Động điện pha có vịng ngắn mạch Chương Máy điện đồng Mục tiêu chương: - Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điện đồng - Ứng dụng máy điện không đồng thực tế Nội dung cụ thể: 8.1 Khái niệm chung 8.1.1 Định nghĩa 8.1.2 Công dụng 8.2 Cấu tạo máy điện đồng 8.2.1 Stato 8.2.2 Rôto 8.3 Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng 8.4 Động điện đồng Lý thuyết Tài Thực liệu hành đọc trước Nhiệm vụ sinh viên chương [2] + Thảo luận theo nhóm 02 [1] [3] 02 [1] [3] 15 + Chuẩn bị giáo trình tài liệu học tập + Đọc trước tài liệu Chương 7/mục 7.6, 7.7 [1] Trả lời câu hỏi 3, cuối chương [1] Chương 21/mục 21.1, 21.2, 21.3 [3] + Nghiên cứu nội dung chương + Chuẩn bị giáo trình tài liệu học tập + Đọc trước tài liệu: Chương 8/mục 8.1, 8.2, 8.3, 8.4 [1] Làm tập cuối chương [1] Chương 22/ mục 22.1, 22.2, 22.3 [3] + Nghiên cứu nội dung chương TT 13 14 Nội dung giảng dạy Chương Máy điện chiều Mục tiêu chương: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điện chiều - Biết cách mở máy đảo chiều quay động điện chiều - Ứng dụng máy điện chiều ngành nghề đào tạo Nội dung cụ thể: 9.1 Cấu tạo máy điện chiều 9.2 Máy phát điện chiều 9.2.1 Nguyên lý làm việc 9.2.2 Phân loại 9.3 Động điện chiều 9.4 Mở máy động điện chiều 9.5 Đảo chiều quay động điện chiều Chương 10 Khí cụ điện hạ áp cung cấp điện Mục tiêu chương: - Trình bày cấu tạo, cơng dụng khí cụ điện hạ áp thơng dụng - Phân tích hoạt động sơ đồ mạch khởi động từ đơn khởi động từ kép - Mô tả cấu tạo, Lý thuyết 02 02 Tài Thực liệu Nhiệm vụ hành đọc sinh viên trước [1] + Chuẩn bị giáo trình tài liệu học tập + Đọc trước tài liệu Chương 9/mục 9.1, 9.2, [3] 9.3, 9.4, 9.5 [1] Làm tập cuối chương [1] Chương 22/mục 22.1, 22.2, 22.3 [3] Chương 36/mục 36.1, 36.2, 36.3, 36.4 [3] + Kể tên ứng dụng máy điện chiều thực tế + Thiết kế nội dung trình chiếu theo chủ đề + Nghiên cứu nội dung học ngày hôm sau [1] [3] 16 + Chuẩn bị giáo trình tài liệu học tập + Đọc trước tài liệu Chương 10/mục 10.1, 10.2, 10.3 [1] Chương 22/mục 22.1, 22.2, 22.3 [3] Chương 36/mục 36.1, 36.2, 36.3, 36.4 [3] + Nghiên cứu nội dung học buổi sau TT 15 Nội dung giảng dạy hoạt động loại đèn mạch đèn chiếu sáng thông dụng Nội dung cụ thể: 10.1 Thiết bị điều khiển bảo vệ 10.1.1 Cầu dao 10.1.2 Nút ấn 10.1.3 Cầu chì 10.1.4 Công tắc tơ 10.1.5 Rơle 10.1.6 Áp tô mát 10.2 Mạch điều khiển bảo vệ động 10.2.1 Sơ đồ điều khiển động dùng khởi động từ đơn 10.2.2 Sơ đồ điều khiển động dùng khởi động từ kép 10.3 Khái niệm sản xuất, truyền tải phân loại điện Lý thuyết 02 Tài Thực liệu hành đọc trước Nhiệm vụ sinh viên [1] + Chuẩn bị giáo trình tài liệu học tập [2] Đọc trước tài liệu mục Chương 10 mục 10.2; 10.3 [1] Chương 10 mục 10.2; 10.3 [1] Chương mục 6.5; 6.6; 6.7 [2] Chương mục 7.3; 7.4; 7.5; 7.6 [2] + Thảo luận theo chủ đề + Ôn tập thi kết thúc học phần Hải Dương, ngày 19 tháng năm 2016 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN Nguyễn Trọng Các 17 Nguyễn Thị Phương Oanh

Ngày đăng: 13/11/2022, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w