1. Trang chủ
  2. » Tất cả

C«ng nghiÖp n«ng th«n

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

C«ng nghiÖp n«ng th«n PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠO CÔNG ĂN VIỆC LÀM VÀ XOÁ ĐÓI NGHÈO, KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC Phạm Quang Diệu 5/2001 0 Sự cần thiết và vai trò của phát triển côn[.]

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠO CÔNG ĂN VIỆC LÀM VÀ XỐ ĐĨI NGHÈO, KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC Phạm Quang Diệu 5/2001 Sự cần thiết vai trị phát triển cơng nghiệp nơng thơn (CNNT) Đối với nước phát triển, tạo công ăn việc làm xố đói nghèo lĩnh vực nông nghiệp nông thôn trọng tâm chiến lược phát triển khu vực nông thôn, dân số tăng đẩy nhanh số người gia nhập lực lượng lao động đất đai có hạn dẫn đến diện tích đất nơng nghiệp đầu người ngày giảm Kết làm cho suất lao động giảm dần, thu nhập nông nghiệp thấp hơn, lực lượng lớn lao động trở nên dư thừa có xu hướng li khỏi hoạt động sản xuất nơng nghiệp truyền thống Trong đó, phần lớn nước phát triển, đặc biệt nước giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, lĩnh vực cơng nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ bé lại có xu hướng sử dụng cơng nghệ thay lao động nên khơng có khả thu hút hết lao động dư thừa từ khu vực nông thôn Hộp 1: Sự thất bại chiến lược tập trung phát triển công nghiệp việc thu hút lao động từ nông nghiệp Thập kỷ 60, trào lưu kinh tế ảnh hưởng lớn đến chiến lược nhiều nước phát triển (NĐP) cho lĩnh vực công nghiệp với suất cao coi tiên tiến, nông nghiệp với lao động dư thừa suất thấp lực cản phát triển Do đó, điều kiện tiên để phát triển kinh tế, thay đầu tư đủ lớn phát triển nơng nghiệp bền vững, cần phải tập trung nguồn lực đất nước phát triển mạnh công nghiệp, thu hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp Như khơng đẩy mạnh cơng nghiệp hố mà cịn tạo điều kiện phát triển nông nghiệp giảm sức ép lao động lên đất đai tạo điều kiện tăng suất lao động Tuy nhiên kinh nghiệm phát triển NĐP cho thấy, thời kỳ đạt tốc độ tăng trưởng cao thập kỷ 70, lĩnh vực công nghiệp không thu hút lao động khỏi nông nghiệp mong đợi Trong giai đoạn này, Braxin sản lượng ngành cơng nghiệp tăng 6,5%/năm việc làm khu vực tạo đạt 1,1%/năm, tương tự tỷ lệ cho nước khác là: Côlômbia 5,9%, 2,8%; Costarica 8,9%, 2,8%; Thái Lan 10,7%, -12%; Philippin 6,1%, 4,8%; Pakistan 12,3%, 2,6%; Nigeria 14,1%, 5,3% Hiện tượng gọi "độ trễ sản lượng-việc làm", thập kỷ tốc độ tăng trưởng thực tế sản lượng tiền lương giảm nên xu hướng tiếp tục diễn ra, đặc biệt Châu Phi Châu Mỹ La tinh Nguồn: Michael P.Todaro 2000 Trong sản xuất nông nghiệp diễn xu hướng áp dụng công nghệ sử dụng nhiều vốn thay lao động dùng máy móc giới hóa, điện khí hố, hố học hóa thay sức người Cuộc Cách Mạng Xanh thập kỷ 60 70 thể chiều hướng sử dụng máy móc thay cho lao động Kết giai đoạn Cách Mạng Xanh, lĩnh vực nông nghiệp giảm khả thu hút thêm lao động, làm tăng tình trạng thiếu đất khơng đất, tăng mức thất nghiệp thiếu việc làm đầy đủ khu vực nơng thơn Hậu nghèo đói ngày trầm trọng Đây nguyên nhân gây căng thẳng bất ổn định kinh tế, xã hội môi trường khu vực nông thôn Thực tế cho thấy thất nghiệp nước phát triển liên tục tăng thập kỷ qua Thập kỷ 60 tỷ lệ thất nghiệp 6,7% tăng lên 7,6% thập kỷ 70 80 lên đến 8,2% thập kỷ 90 Trong tỷ lệ thất nghiệp thất nghiệp khu vực nơng thôn chiếm phần lớn, nước châu Phi 70%, nước châu Mỹ La Tinh 85% nước châu 90% Ngoài ra, bất bình đẳng thu nhập nơng thơn thành thị ngày tăng tạo sức ép mạnh lên luồng dân di cư từ nông thôn thành thị, gây hậu tải, tình trạng nhiễm, tắc nghẽn giao thơng, tội phạm tệ nạn xã hội khu vực đô thị Trong bối cảnh công nghiệp thành thị không tạo thêm nhiều việc làm mới, sản xuất nông nghiệp đại hóa có xu hướng đẩy lao động ra, để tránh thất nghiệp nghèo đói xảy khu vực nơng thơn hoạt động phi nơng nghiệp có cơng nghiệp nơng thôn cần phải đẩy mạnh Kinh nghiệm nhiều nước phát triển cho thấy phát triển hoạt động CNNT hướng hiệu việc tạo công ăn việc làm tăng thu nhập khu vực nông thôn, giảm sức ép di dân từ nông thôn thành thị CNNT thường gồm hoạt động với bốn loại hình là:  Sản xuất cơng nghiệp  Chế biến nông sản,  Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ  Thương mại dịch vụ Các hoạt động cơng nghiệp khn khổ hộ gia đình doanh nghiệp có địa bàn khu vực nơng thơn Thơng thường phát triển công nghiệp nông thôn bị chi phối yếu tố kéo đẩy Tại vùng có lợi để phát triển CNNT, phổ biến số nước Đông Mỹ La tinh, điều kiện thuận lợi ban đầu để phát triển CNNT sở hạ tầng giao thông liên lạc tốt, lực lượng lao động có trình độ tay nghề, có nghề thủ cơng truyền thống, sẵn có ngun liệu đầu vào cho sản xuất cơng nghiệp nước có hoạt động công nghiệp dịch vụ phát triển mở nhiều hội làm việc tăng thu nhập, tạo sức hút kéo lao động khỏi hoạt động nông nghiệp truyền thống CNNT thường xem Yếu tố kéo Đối với vùng sản xuất nơng nghiệp trì trệ, rủi ro cao, thông thường nước châu Phi nước Nam á, thu nhập từ nghề nông thấp không đảm bảo sống, gây sức ép đẩy lao động khỏi hoạt động nơng nghiệp tìm khoản thu nhập phụ từ hoạt động phi nông nghiệp vùng dựa vào sản xuất nông nghiệp để đảm bảo đời sống, có yếu tố đẩy làm xuất hoạt động CNNT Trong trường hợp CNNT có vai trị việc tạo thu nhập cần thiết để đảm bảo an ninh lương thực Michael P.Todaro 2000 Hộp 2: Yếu tố kéo đẩy phát triển CNNT Yếu tố đẩy Yếu tố kéo - Dân số tăng - Các nguồn tài nguyên (đất, nguồn nước ) giảm - Lợi nhuận thấp sản xuất nông nghiệp - Rủi ro sản xuất nông nghiệp - Thiếu tiếp cận đến thị trường (đầu vào, tín dụng) - Thu nhập cao sản xuất CNNT - Đầu tư vào phát triển CNNT có lợi nhuận cao - Thu nhập từ tiền cơng hoạt động CNNT rủi ro - Tạo thêm nguồn thu nhập Trong chiến lược phát triển nông thôn, nhà hoạch định sách tập trung phát triển hoạt động phi nơng nghiệp, có CNNT nhằm mục tiêu:  Tạo cơng ăn việc làm  Giảm đói nghèo  Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế  Đa dạng hố thu nhập tăng dự phịng rủi ro  Giảm sức ép di cư thành thị Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn nước phát triển lớn Đất nông nghiệp đầu người thấp cộng với tính thời vụ sản xuất nông nghiệp dẫn đến lượng lớn lao động nông thơn rơi vào tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm đầy đủ Ví dụ Philípin có đến 60% lao động nông thôn thiếu việc làm đầy đủ, Thái Lan ước tính có đến 20% lao động nơng thơn thiếu việc làm tính thời vụ mang lại, tỷ lệ Việt Nam khoảng 30% Trong hồn cảnh đó, CNNT đóng góp lớn tạo công ăn việc làm khu vực nông thôn nước phát triển nước châu Phi, tỷ lệ lao động tham gia hoạt động phi nông nghiệp 19%, nước châu lên tới 44% Trong hoạt động phi nơng nghiệp CNNT chiếm vị trí quan trọng Ví dụ, số nước châu tỷ lệ lao động nông thôn hoạt động công nghiệp gia cơng chế tạo trung bình 8,7%, từ mức 5,4% Thái Lan đến 14% Nepal Đài Loan, Trung Quốc Bảng 1: Lao động nông thôn hoạt động công nghiệp gia công, chế tạo số nước châu (%) Quốc gia/năm Lao động nông thôn Công nghiệp gia công Hoạt động phi nông nghiệp (Lanjouw Jean.O & Lanjour Peter 1995) Bănglađét (1984) ấn Độ (1981) Inđônêxia(Java) 1980) Malaixia (1980) Nepal (1978) Pakistan (1983) Philípin (1982) Sri lan ka (1981) Thái Lan (1983) Trung Quốc (1987) Đài Loan (1966) 7,7 6,5 9,5 10,5 14 9,4 8,4 5,4 23 9,8 33,5 19 37,9 49,3 32,3 31,9 45,8 45,8 Ghi chú: Số liệu tính cho cơng nghiệp gia cơng chế tạo, tính cho tất hoạt động CNNT tỷ lệ lao động nông thôn tham gia hoạt động CNNT lớn (Nguồn: Rizawanul Islam 1987.) Các hoạt động CNNT thu hút lượng lớn lao động, góp phần lớn tăng thu nhập xố đói giảm nghèo khu vực nông thôn Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp khu vực nông thôn nước châu Phi 42%; châu 32% Đơng 35% Nam 29%; châu Mỹ La Tinh 40% Trái với dự đốn, nước châu Phi có mức thu nhập thấp lại có tỷ lệ thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp cao nước khác Nguyên nhân Châu Phi, hoạt động nông nghiệp truyền thống tạo thu nhập thấp, không đủ đảm bảo sống, đẩy người nơng dân tìm kiếm thu nhập thêm từ hoạt động khác, hoạt động phi nông nghiệp bao gồm CNNT đóng vai trị việc đảm bảo an ninh lương thực Đối với số quốc gia, phát triển CNNT thúc đẩy khu vực nơng thơn phát triển mà cịn động lực to lớn cho tăng trưởng kinh tế phát triển CNNT Hương trấn Trung Quốc, công nghiệp chế biến nông sản Đài Loan, Chi Lê hay Thái Lan Bảng 2: Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp khu vực nông thôn Vùng Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp (%) GNP bình quân đầu người (USD/năm) Châu Phi Đông Nam Phi Tây Phi 42 45 36 726 932 313 Châu Đông Nam 32 35 29 1847 2889 388 40 2499 Châu Mỹ La tinh Ghi chú: số liệu thu nhập phi nông nghiệp giai đoạn 1970-90, số liệu GNP năm 1995 (Nguồn: Tom Reardon 1998.) Do quy mô nhỏ khả linh hoạt cao nên doanh nghiệp nông thôn (DNNT) thường phản ứng tốt trước biến động kinh tế vĩ mô khu vực đệm kinh tế Khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước Đông Nam á, đặc biệt doanh nghiệp thành thị, doanh nghiệp nông thôn khơng bị tác động nhiều Có hai ngun nhân giải thích tượng này:  Các doanh nghiệp lớn đô thị hoạt động chủ yếu vốn vay, đặc biệt vay nước ngồi, cịn doanh nghiệp nơng thơn dựa vào tổ chức tài chính thức mà chủ yếu hoạt động nguồn vốn tự có;  Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, lao động di cư ngược trở lại khu vực nông thơn, hoạt động sản xuất nơng nghiệp CNNT lại nơi tiếp nhận luồng Chẳng hạn Inđônêxia, sau khủng hoảng kinh tế, kinh tế khu vực đô thị suy giảm sản xuất công nghiệp co lại, dẫn đến số vùng nơng thơn có tới 40% số người di cư từ nông thôn thành thị trở lại địa phương3 Tính liên kết giai đoạn phát triển CNNT Các hoạt động CNNT khu vực nông thôn ban đầu quy mô nhỏ, dạng hộ gia đình hay xưởng sản xuất Thơng thường giá rẻ nên cơng nghiệp địa phương có ưu so với công nghiệp thành phố việc đáp ứng nhu cầu địa phương Sản phẩm rẻ chất lượng không cao nên chủ yếu dựa vào nhu cầu địa phương Nơng nghiệp địa phương có quan hệ với CNNT mặt cung cầu Về mặt cầu, nơng nghiệp địa phương có nhu cầu sản phẩm hàng tiêu dùng, vật tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, hoạt động thương mại dịch vụ Tăng trưởng nông nghiệp làm tăng nhu cầu sản phẩm cơng nghiệp mà cịn tăng tiết kiệm, chuyển sang đầu tư phát triển, kích thích Ann Gordon.1998 công nghiệp phát triển Thông thường, mức tăng nhu cầu tiêu dùng mặt hàng công nghiệp nhanh mặt hàng lương thực Ví dụ Zambia, tỷ lệ co dãn thu nhập nhu cầu 0,58 cho lương thực, 0,95 cho thịt, tới 1,53 cho quần áo thực phẩm, 2,81 cho vận chuyển Tại Băng La Đét, độ co dãn nhu cầu lương thực 0,84, so với 1,37 hàng cơng nghiệp, 1,79 dịch vụ4 Vì vậy, nông nghiệp tăng trưởng cao dẫn đến thu nhập địa phương tăng lên, làm tăng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hàng công nghiệp lâu bền, hàng tiêu dùng, nhu cầu hoạt động thương mại dịch vụ, tạo thị trường, kích thích hoạt động cơng nghiệp nơng thơn vùng phát triển5 ấn Độ, nông nghiệp tăng trưởng làm tăng nhu cầu sản phẩm CNNT mà làm xuất nhu cầu hoạt động dịch vụ vận tải, sửa chữa máy móc đó, Băng La Đét, sản xuất nơng nghiệp trì trệ, thu nhập nơng dân thấp đủ chi đảm bảo sống, dẫn đến sức mua yếu, cầu khu vực nông thôn thấp, cản trở phát triển ngành CNNT Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp phát triển làm tăng nhu cầu sản phẩm đầu vào thiết bị, máy móc, vật tư nơng nghiệp Tuy nhiên nhu cầu đầu vào sản xuất nông nghiệp CNNT phụ thuộc vào tính chất trình độ công nghệ sử dụng sản xuất nông nghiệp Đối với vùng qui mô sản xuất nông nghiệp lớn thiên sử dụng công nghệ thay lao động, nhu cầu chủ yếu máy móc máy kéo, gặt, bừa cịn vùng có thâm canh cao nhu cầu lại chủ yếu phân bón, thuốc trừ sâu hay máy cơng cụ nhỏ Về mặt cung, liên kết CNNT sản xuất nơng nghiệp địa phương chặt chẽ mang tính tương hỗ, đặc biệt với vùng nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn cung cấp nguyên liệu đầu vào cho sản xuất công nghiệp 6, công nghiệp chế biến nông sản Một số ngành nghề thủ công truyền thống Băng La đét hay ấn Độ sử dụng tới 40-60% đầu vào từ sản phẩm nông nghiệp địa phương Việc phát triển CNNT sử dụng nguyên liệu địa phương có tác dụng bình ổn giá nơng sản vùng, tăng giá trị gia tăng nông sản giúp chuyển đổi cấu sản xuất cho vùng, từ tự cung tự cấp sang chuyên canh hàng hoá Chẳng hạn thập kỷ 70 80, số tập đoàn đa quốc gia Alcosa, Asagro, Mejore Alimentos, Patsa xây dựng nhà máy chế biến nông sản vùng nông thôn số nước châu Mỹ La tinh nhằm khai thác nguồn nguyên liệu đầu vào địa phương Các sản phẩm chế biến thường lợi địa phương chuối, cải bắp, súp lơ, mía Hình thức quan hệ doanh nghiệp nông dân chủ yếu dạng hợp đồng Tại vùng này, công nghiệp chế biến tận dụng lợi kinh tế quy mơ địi hỏi qui mơ sản lượng đủ lớn7, dẫn đến xu hướng chuyển đổi trồng địa Tỷ lệ co dãn cầu thu nhập nói lên thu nhập tăng 1% nhu cầu tăng lên % Ví dụ tỷ lệ co dãn 0,58 nói lên thu nhập tăng 1% nhu cầu lương thực tăng 0,58% Mahabub Hossain 1987 T.S Papola 1987 Mahabub Hossain 1987 T.S Papola 1987) phương từ sản xuất manh mún, suất hiệu kinh tế thấp sang sản xuất mang tính chun canh hàng hố, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy8 Về mặt đầu tư, dân địa phương tham gia làm DNNT có thu nhập cao giúp họ đầu tư trở lại phát triển sản xuất nông nghiệp Kinh nghiệm Senegal Niger9 cho thấy vùng nông thơn châu Phi, thị trường tín dụng, bao gồm tín dụng thức phi thức phát triển, người dân thiếu vốn đầu tư sản xuất nông nghiệp, nên thu nhập thêm từ hoạt động phi nông nghiệp gồm công nghiệp nguồn tăng vốn đầu tư quan trọng Đối với vùng nông nghiệp tăng trưởng cao, thu nhập nông nghiệp tăng làm tăng tiết kiệm cung cấp vốn phát triển sản xuất kinh doanh Trong nhiều trường hợp, tổ chức tín dụng nơng thơn yếu nguồn lực tài khơng đủ lớn nên tiết kiệm nơng nghiệp địa phương đóng vai trị đặc biệt quan trọng đầu tư phát triển CNNT, đặc biệt doanh nghiệp giai đoạn khởi đầu hay đổi cơng nghệ Ví dụ bang Punjap ấn Độ, xuất nhu cầu máy móc sản xuất nên số nơng hộ giàu có đầu tư vốn tự có vào ngành rèn, nâng cao công nghệ đáp ứng nhu cầu, tạo nên suất thu nhập cao so với hoạt động công nghiệp khác vùng10 Các hoạt động công nghiệp nông thôn không liên hệ với lĩnh vực nơng nghiệp mà cịn liên kết với khu vực thành thị Về mặt cầu, khu vực thành thị có nhu cầu tiêu thụ hàng tiêu dùng nông sản chế biến DNNT Xu hướng cho thấy với mức sống tăng lên khu vực thị nhu cầu sản phẩm chế biến dạng thực phẩm hoa tăng Trong số hoạt động công nghiệp nông thôn vừa nhỏ cạnh tranh với công nghiệp thành thị, hoạt động khác lại mang tính bổ xung trợ giúp loại hình thứ hai, hình thành kết nối CNNT thành thị dạng CNNT cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp thành thị hay doanh nghiệp nước ngồi liên doanh Thơng thường DNNT đóng vai trị tác nhân thơng qua hợp đồng phụ hay bổ xung doanh nghiệp khu vực thành thị, sản xuất phận giai đoạn định dây truyền sản xuất sản phẩm sơ chế hay chế biến phần Trình độ phát triển CNNT tuỳ thuộc mức độ phát triển khu vực nông thôn Những yếu tố như: điều kiện ban đầu sở vật chất hạ tầng, trình độ tay nghề lao động, yếu tố lịch sử; tốc độ tăng trưởng nông nghiệp; đặc biệt vai trị CNNT khn khổ chiến lược phát triển quốc gia có ý nghĩa định đến phát triển CNNT Trình độ phát triển CNNT Trong sản xuất cơng nghiệp, khái niệm "lợi kinh tế nhờ quy mô" ý nói để đạt hiệu kinh tế cần lượng đầu vào máy móc, lao động, nguyên vật liệu định để đạt mức sản lượng đủ lớn Với mức sản lượng đủ lớn giá thành đơn vị sản phẩm đạt mức thấp David Glover Ken Kuster 1990 Tom Readon 1998 10 T.S Papola 1987 phân từ mức độ thấp châu Phi Nam á, đến mức phát triển cao châu Mỹ La tinh số nước Đông Tại vùng châu Phi Nam "giai đoạn đầu công nghiệp hố nơng nghiệp", dân số nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, hoạt động sản xuất nơng nghiệp trì trệ phát triển, suất thấp, thu nhập thấp Do sở hạ tầng yếu nên vùng nơng thơn gần bị lập, có mối quan hệ khu vực thành thị Thông thường CNNT dựa tảng địa phương hoạt động phi thức Các sở sản xuất kinh doanh thường quy mô vừa nhỏ, phạm vi hộ gia đình hay công xưởng, với sản phẩm dịch vụ giá rẻ, chủ yếu phục vụ nhu cầu địa phương Các hoạt động chủ yếu sản xuất phân bón, sửa chữa máy móc nơng nghiệp, sản xuất xe kéo hai bánh, hoạt động sau thu hoạch, xưởng sơ chế nơng sản bắt đầu có mối liên kết thành thị nông thôn Các hoạt động CNNT thường mang tính sơ khai, tạo thêm thu nhập bổ xung, có vai trị quan trọng đối an ninh lương thực, giúp giảm rủi ro hoạt động sản xuất nông nghiệp Đối với nước giai đoạn phát triển trung bình Châu Mỹ La Tinh, dân số nơng thơn có xu hướng giảm, ngồi hoạt động sản xuất nơng nghiệp, hoạt động CNNT có xu hướng tăng lên Cơ sở hạ tầng tốt nên quan hệ thông thương khu vực nông thôn thành thị lân cận tăng lên CNNT không phục vụ nhu cầu địa phương mà vươn vùng Đặc biệt CNNT doanh nghiệp công nghiệp khu vực thành phố xuất mối liên kết dọc, thông qua hợp đồng phụ hay thầu lại Thơng qua hình thức hợp đồng phụ, doanh nghiệp thành phố khai thác lợi công nghiệp nông thôn lao động rẻ, khả mềm dẻo, dễ thích ứng tính linh hoạt cao số lượng sản phẩm lao động Các sản phẩm CNNT bao gồm từ sản phẩm trung gian vật tư đầu vào cho công nghiệp đô thị đến thành phẩm bán cho cư dân địa phương thành phố Đối với vùng sản xuất nơng nghiệp phát triển mang tính hàng hố chun canh, phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản có xu hướng ngày tăng mạnh Giai đoạn phát triển cao CNNT số nước thuộc khu vực Đông Đông nam khu vực nông thôn tồn điều kiện thuận lợi ban đầu phát triển CNNT như: hệ thống giao thơng thơng tin liên lạc tốt; trình độ dân trí khá; lực lượng lao động nơng thơn có tay nghề đủ khả nắm bắt, học hỏi kiến thức kỹ thuật sản xuất công nghiệp Các DNNT không phụ thuộc vào thị trường địa phương mà hướng mạnh bên ngoài, nhiều trường hợp xuất thị trường quốc tế Liên kết sản xuất kinh doanh nông thôn thành thị mạnh, đặc biệt phát triển hình thức hợp đồng phụ thầu lại CNNT với công nghiệp khu vực thành phố Các sản phẩm bao gồm từ công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng đến sản phẩm lâu bền, vùng có lợi nơng nghiệp thường phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản xuất Hộp 3: Hợp đồng phụ Thái Lan May mặc: Doanh nghiệp mẹ cắt quần áo, may váy dài áo khốc nhà máy Sau quần áo chia đến hộ gia đình nơng thơn, gia đình nhận thêu theo chế độ khốn sản phẩm Doanh nghiệp sau kiểm tra, đóng gói tiến hành bán sản phẩm thị trường Doanh nghiệp quan hệ với hộ gia đình thơng qua nhà thầu phụ địa phương Cũng theo chế độ khoán sản phẩm, người thuê để vận chuyển nguyên vật liệu, lựa chọn hộ gia đình thực gia cơng, sau gom gửi trả sản phẩm doanh nghiệp Do nhu cầu nhân cơng mang tính mùa vụ nên tiền cơng khốn tăng vào vụ cao điểm Dệt len: vốn lớn phải đầu tư vào máy dệt, chi phí hộ gia đình chịu (các hộ gia đình mua máy cũ cung cấp với số lượng lớn) Các nhà thầu phụ địa phương phân phối sợi, len cho hộ gia đình thu gom sản phẩm Nếu có u cầu, doanh nghiệp mua ln sợi, chuyển chi phí tài sang nhà thầu phụ Trong ngành cơng nghiệp này, tình trạng thiếu nhân cơng theo mùa vụ đặc biệt nghiêm trọng nhu cầu áo len lên cao vào lúc mùa màng bận rộn Tiền công khoán tăng giảm 20% tùy theo mùa vụ Khi mùa vụ nhàn rỗi, máy móc hoạt động cơng suất thấp người dân mong muốn có nhiều hàng để làm tiền công thời điểm thấp Đan lưới đánh cá: lưới đan tay cắt, ghép từ lưới nhà máy dệt Trong hai trường hợp gia công Một người làng thương gia cung cấp sợi lưới cho người khác làng để dệt hoàn thiện sản phẩm Các thương gia thành phố thông qua nhà thầu phụ địa phương Các hộ gia đình tự mua lấy ngun liệu đầu vào, đan lưới tự bán sản phẩm địa phương Cũng với áo len, cao điểm nhu cầu nhân công dệt lưới liên quan đến mùa vụ nơng nghiệp tiền cơng khốn dao động mức 20% Doanh nghiệp kinh doanh lưới cho gia đình nhận kiểm tra sửa chữa lưới hỏng thông qua nhà thầu phụ Đan lát: Hộ gia đình nhận làm sản phẩm theo đơn đặt hàng người làng chủ trung gian Cũng có trình độ thấp yêu cầu khó, sản phẩm cho gia công lần Khoản đầu tư cho cơng cụ lao động rẻ hộ gia đình sở hữu cơng cụ đó, họ tự mua nguyên vật liệu (tre vec-ni) Cũng có trường hợp người thầu trung gian cấp tín dụng theo đơn đặt hàng Nguồn: Lanjouw Jean.O & Lanjour Peter 1995 số nước Đơng á, hình thức hợp đồng phụ phát triển mạnh, mang tính lan toả trải rộng, từ doanh nghiệp đô thị lớn đến doanh nghiệp nhỏ thành phố, lan thị tứ thị trấn khu vực nông thơn Các nước phát triển mạnh hình thức Nhật Bản, Đài Loan, Malaixia, Trung Quốc, Philípin Các doanh nghiệp thành phố đặt hàng DNNT thông qua hợp đồng phụ để tận dụng lợi chi phí rẻ khả linh hoạt cao, đổi lại DNNT tiếp cận với kỹ thuật công nghệ, kỹ quản lý, hỗ trợ marketing doanh nghiệp thành phố, số trường hợp doanh nghiệp hỗ trợ vốn Đối với nước Đông á, động lực dẫn đến hình thức hợp đồng phụ phát triển mạnh, ngồi vai trị sở hạ tầng phát triển cịn có yếu tố mối quan hệ cá nhân, tín nhiệm tính cộng đồng Đây nét đặc trưng kinh doanh số nước châu Phát triển CNNT vai trò phủ Điều kiện để phát triển CNNT gồm yếu tố khởi đầu (cơ sở hạ tầng, trình độ lao động), đặc điểm lịch sử, đặc biệt vị trí CNNT xác định khuôn khổ chiến lược phát triển quốc gia Phát triển CNNT trước hết, bị tác động lớn sách vĩ mơ phủ sách thương mại, tỷ giá hối đối, đầu tư, tín dụng (hộp 4), chịu ảnh hưởng trực tiếp sách liên ngành (tín dụng nơng thơn, trợ giúp kỹ thuật), tác động đặc điểm địa phương, Hộp 4: Chính sách vĩ mơ Chính phủ phát triển CNNT Sierra Leone châu Phi, tỷ lệ bảo hộ năm 1974, doanh nghiệp thành thị 430% DNNT có 29% Mặt khác, Chính phủ coi máy khâu hàng tiêu dùng xa xỉ nên đánh thuế cao Mức thuế không ảnh hưởng đến doanh nghiệp may lớn thành thị thường sử dụng máy may công nghiệp thuế nhập cao công cụ sản xuất quan trọng đẩy giá thành sản xuất lên ảnh hưởng xấu đến phát triển doanh nghiệp dệt nông thôn Kết doanh nghiệp ngành dệt may lớn thành thị lợi DNNT lại chịu thiệt Băng La đét, sau độc lập, Nhà nước trọng phát triển doanh nghiệp lớn thành thị, DNNT nhỏ không cấp giấy phép nhập nguyên liệu, không ưu đãi vốn, trợ cấp doanh nghiệp lớn thành thị Trong số 400 doanh nghiệp nhỏ nông thôn sản xuất công cụ máy kéo khơng có doanh nghiệp giấy phép nhập nguyên liệu, phải mua nguyên liệu thị trường với giá cao Nguồn vốn đầu tư Băng la đét dành cho phát triển CNNT hạn chế Thập kỷ 60, tổng số vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp có 1,16% dành cho doanh nghiệp nhỏ, thập kỷ 70 80, tỷ lệ xấp xỷ 1% Nguồn: Tom Readon 1998 Asian Productivity Organization (APO) 1997 Nhiều nước phát triển chưa ban hành sách tương xứng với tiềm vai trò CNNT CNNT nhiều nước phát triển rơi vào tình trạng "khoảng trống thể chế" Bộ Nông nghiệp quan tâm đến hoạt động nơng nghiệp, Bộ Cơng nghiệp thường quan tâm đến phát triển công nghiệp khu vực đô thị không quan tâm đến khu vực nơng thơn Phải đến gần có nghiên cứu đánh giá vai trò phát triển CNNT kinh tế Các sách vĩ mơ thường có xu hướng tập trung nguồn lực phát triển đô thị, bảo hộ doanh nghiệp thành phố làm tổn hại đến khu vực nơng thơn, bao gồm hoạt động CNNT Hơn nữa, doanh nghiệp lớn có mối quan hệ ảnh hưởng đến trình định nên sách thường ưu đãi bảo hộ doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn phải chịu tác động xấu, cạnh tranh bất lợi Khi nhà nước quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, định giá đồng nội tệ cao, doanh nghiệp quy mơ lớn thành thị thường có nhiều ưu đãi so với doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi, quo ta xuất nhập khẩu, nguồn ngoại tệ, hỗ trợ, vốn đầu tư Kết dẫn đến nguồn vốn cho hoạt động phát triển khác có CNNT trở nên khan hơn, hoạt động doanh nghiệp nơng thơn gặp nhiều khó khăn khả cạnh tranh yếu Mặt khác, ngành sản xuất lớn thành thị bảo hộ làm cho giá sản phẩm công nghiệp (là đầu vào CNNT) đắt lên, tăng chi phí với hoạt động CNNT Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm cản trở phát triển CNNT, sách phủ trọng thúc đẩy sản xuất CNNT đầu tư, đào tạo, cung cấp tín dụng mang tính áp đặt từ xuống, khơng tính đến nhu cầu thị trường yêu cầu thân doanh nghiệp sản xuất CNNT sau thời gian khơng tìm đầu khó khăn phá sản Do trước lập dự án, chương trình phát triển DNNT, quan lập dự án hợp tác với quyền địa phương nhân dân cần nghiên cứu nhu cầu thị trường, lợi tiềm triển vọng ngành hàng Hộp 5: Hỗ trợ phát triển từ phía cung hay cầu? Tototo Home Industries tổ chức phi phủ hoạt động Mombasa, Kenya Tổ chức mở khóa đào tạo chương trình tín dụng cho nhóm phụ nữ, có xưởng khâu, may, nhuộm vải, bán sản phẩm thủ công cửa hàng bán lẻ, bán buôn cho cửa hàng bán lẻ khác Trong số 42 nhóm phụ nữ tham gia chương trình, có 12 nhóm bán sản phẩm qua người bán lẻ Mombasa, thu lợi nhuận Một số trường hợp khác, hạn chế thị trường cản trở hoạt động phi nông nghiệp phát triển Từ năm 1980-1985, phụ nữ Bogoa Kenya bán sản phẩm đan cọ, năm 1986, sản phẩm họ khơng bán phịng trưng bày Nairobi Mombasa Họ chẳng thị trường khác phải dừng sản xuất Nhóm phụ nữ Mapiro gặp phải vấn đề tương tự Họ làm bán đồ trang sức đồng hạt nhuộm màu có thu nhập Tuy nhiên, sau hai năm, sản phẩm sản xuất nhiều, cung vượt cầu dự án thất bại Dự án phát triển Swaziland gập phải vấn đề tương tự Thị trường địa phương nhanh chóng bị bão hịa với sản phẩm thêu móc, nối vải sản phẩm thủ công khác Những vướng mắc thị trường xuất sản phẩm làm không đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Ví dụ dự án Honduras chế biến xoài thành sinh tố thất bại bao gói q lớn sinh tố khơng phải ăn truyền thống Một số chương trình CNNT khác thành cơng nghiên cứu nhu cầu thị trường tốt Trường đại học khoa học Madras, ấn Độ nghiên cứu phát sáng chế cho sản phẩm thức ăn sẵn cho trẻ em sản xuất nguyên liệu địa phương Một số vùng nông thôn sản xuất sản phẩm này, thay cho sản phẩm thức ăn trẻ em nhập Sản phẩm sản xuất địa phương thích hợp với vị giá bán rẻ so với sản phẩm nhập nên thị trường chấp nhận Sản phẩm trưng bày hội chợ thương mại, Hội nghị giới thức ăn chay bán cho trường học cho trại trẻ mồ cơi Một ví dụ khác, chương trình phát triển thủ cơng nghiệp nơng thơn Guatemala tổ chức phi phủ FUNDAP, hỗ trợ USAID, tổ chức Công nghệ quốc tế Chính phủ Tổ chức phi phủ nghiên cứu thị trường sản phẩm thủ công nội địa thị trường quốc tế thấy sản phẩm vùng có tính cạnh tranh chất lượng giá cả, họ đầu tư vào hai ngành đan lát dệt len Dự án bao gồm tín dụng, đào tạo cơng nghệ mới, nuôi giống cừu cho len tốt tiếp thị sản phẩm Tổ chức thợ thủ công tổ chức triển lãm quầy bán hàng Hiện nay, sản xuất thủ công nghiệp đem lại thu nhập cho khoảng 18% lao động nước Đối với vùng dự án, khu tự trị Momostenango Tây Guatemala, số 27% 10 Trên cấp độ vùng, thất bại thị trường phủ gây trở ngại với phát triển CNNT khu vực nông thôn Cơ sở hạ tầng (đường xá, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện ) yếu hay thị trường (tín dụng, kỹ thuật, quản lý) thiếu vắng hoạt động không tốt, làm môi trường đầu tư hấp dẫn, chi phí sản xuất kinh doanh đắt khả cạnh tranh CNNT giảm khu vực nông thôn Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện nước nhân tố định phát triển CNNT Do hàng hoá dịch vụ cơng cộng, chi phí tốn nên tư nhân khơng thể đứng đầu tư địi hỏi Nhà nước phải đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn tạo điều kiện cho CNNT Cơ sở hạ tầng yếu tạo nên cách biệt nông thôn vùng lân cận, khả liên kết sản xuất nông thôn thành thị yếu, làm cho mạnh Hộp 6: Đầu tư sở hạ tầng phát triển nông thôn - học Đài Loan Hàn Quốc Đài Loan, cải cách cấu cuối thập kỷ 60 thúc đẩy phát triển kinh tế hướng xuất Tốc độ tăng trưởng GDP 9%/năm, dẫn đến mức tăng trưởng gấp đôi tổng sản phẩm quốc dân Cơ sở hạ tầng phát triển tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp lan toả từ thành phố lớn nhỏ đến thị trấn lân cận Nhờ đó, cơng nghiệp tăng trưởng khắp vùng, đô thị mở rộng phân bố khắp Hàn Quốc, hạ tầng sở dịch vụ tập trung trung tâm đô thị, hoạt động sản xuất tập trung vào vùng phát triển: Seoul phía Bắc Pusan phía Nam với tỉnh lân cận hai khu vực Kinh tế tỉnh khác phụ thuộc vào nông nghiệp Trong suốt thời kì phát triển nhanh chóng Hàn Quốc (thập kỷ 60 70), tỷ trọng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp hộ nông dân không tăng Mặt khác, ngành nông nghiệp Hàn Quốc khơng có thay đổi cơng nghệ khí hóa nơng nghiệp lớn Do đó, nơng nghiệp trì lao động làm thuê theo mùa vụ luồng dân di cư từ nông thôn thành thị tăng mạnh Cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80, trước tình trạng thu nhập bất bình đẳng thành thị nơng thơn tình trạng thiếu việc làm lao động nơng nghiệp, Hàn Quốc đổi hướng sách từ phát triển hạ tầng đô thị đầu tư mạnh vốn cho công nghiệp sang phát triển sở hạ tầng nông thôn để phát triển hoạt động phi nụng nghip v nụng nghip Số km đ ờng trải nhựa 1000 km2 250 200 150 214.5 Hàn Quốc 100 80 78 Hàn Quốc Đài Loan Đài Loan 100 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp cđa khu vùc n«ng th«n (%) 60 34 40 76.4 50 50 38.5 20.8 20 10 0 1960 1975 1965 1987 Nguồn: Tom Readon 1998 Nurul Islam 1997 11 lợi so sánh vùng không phát huy triệt để Cơ sở hạ tầng khu vực nơng thơn yếu cịn cản trở thành lập doanh nghiệp mới, làm chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh đắt đỏ Trong nhiều trường hợp, lợi chi phí lao động rẻ nơng thơn khơng bù đắp chi phí cao giao thông, thông tin, marketing đẩy giá thành sản phẩm lên cao, giảm sức cạnh tranh DNNT số khu vực nông thôn Băng la đét, sở hạ tầng kém, hệ thống tiếp thị phát triển nên doanh nghiệp phải tự bao tiêu sản phẩm Kết làm giảm khả chuyên mơn hố, tăng chi phí cho doanh nghiệp, ước tính có đến 47% DNNT phải bán trực tiếp sản phẩm đến người tiêu dùng Ví dụ để phát triển sản xuất cơng nghiệp cần có điện, nước chất lượng cao ổn định, nông thôn giá điện cao so với thành thị, công suất đường dây yếu, phục vụ sinh hoạt, không đảm bảo hoạt động sản xuất Khơng có hệ thống nước nơng thơn Nên doanh nghiệp phải tự đầu tư hệ thống điện, nước phục vụ sản xuất, vừa tốn mà hiệu khơng cao Ví dụ Inđơnêxia có 59% Niger có tới 92% sở sản xuất phải tự đầu tư vào máy phát điện, làm tăng chi phí, giảm cạnh tranh hàng hố DNNT so với doanh nghiệp lớn khu vực thành thị hàng hoá nhập Đầu tư phát triển sở hạ tầng ảnh hưởng đến phát triển CNNT theo hai hướng tạo nhiều hội phát triển doanh nghiệp tăng khả tiếp cận doanh nghiệp đến thị trường Cơ sở hạ tầng nâng cấp thông suốt tạo điều kiện cho DNNT có nhiều hội lựa chọn thị trường đầu vào thị trường tiêu thụ Đường xá khai thông, thông tin liên lạc thuận tiện phát sinh nhu cầu từ khu vực lân cận, phát huy khai thác lợi vùng, tạo hội phát triển ngành nghề kinh doanh Cơ sở hạ tầng tốt thuận lợi cho liên kết (đi lại liên lạc) nông thôn thành thị lân cận, dẫn đến chun mơn hố lao động, thúc đẩy thương mại, giảm chi phí marketing, phát triển hệ thống phân phối, hình thức hợp đồng kết nối hoạt động nông nghiệp CNNT với thị trấn thành phố lân cận Tuy số trường hợp, đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn gây tác động bất lợi doanh nghiệp nông thôn Đường xá khai thơng, hàng hố từ thị thơng thương mạnh đổ nông thôn, cạnh tranh hoạt động sản xuất CNNT Xét tổng thể, phát triển sở hạ tầng phản ánh xác lợi so sánh vùng, làm tăng hiệu phân bổ nguồn lực xã hội vùng, quan trọng biến nông thôn thành địa bàn đầu tư hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước quốc tế, giúp DNNT nâng cao khả cạnh tranh vươn khỏi phạm vi địa phương, hướng tới thị trường thị nước ngồi Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, phủ khơng nên tập trung phát triển sở hạ tầng vùng kinh tế hay thành phố trọng điểm, mà bỏ qua vùng nơng thơn có tiềm Chiến lược hiệu đầu tư sở hạ tầng nhằm tăng tính liên kết tạo phát triển tính lan toả nối thành thị12 nông thôn, kết nối liên vùng kinh nghiệm phát triển số nước châu Đài Loan hay Philípin Giáo dục y tế Giáo dục, giáo dục tiểu học trung học ảnh hưởng tích cực đến người lao động chủ doanh nghiệp nông thôn Với chủ doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh mở rộng lớn phạm vi hộ gia đình địi hỏi trình độ cao quản lý, điều hành kinh doanh, kế toán, bán hàng, cơng nghệ sản xuất Mặt khác, để tích cực tham gia vào chương trình phát triển phủ, nắm bắt cơng nghệ mới, kỹ quản lý, kinh doanh, kế toán, tiếp thị từ dự án đầu tư liên doanh, chủ hộ, chủ doanh nghiệp phải có trình độ văn hóa, chun mơn định Đối với người lao động, để nâng cao suất lao động, tiếp nhận phương pháp làm việc, phương tiện sản xuất công nghệ cần trang bị kiến thức mới, nâng cao tay nghề Ấn Độ có kinh nghiệp phát triển cơng nghiệp nơng thơn thành cơng Năm 1989, nước tiến hành chương trình "Phát triển Nông thôn tổng hợp kết hợp với đào tạo" Thành lập trung tâm công nghiệp địa phương Các trung tâm công nghiệp phối hợp với tổ chức tín dụng, tổ chức địa phương xác định ngành công nghiệp tiềm năng, nguồn lực địa phương, nhu cầu thị trường Hàng năm, chọn khoảng 100 chủ hộ gia đình địa phương có tay nghề, lực để tập huấn nâng cao lực kinh doanh, kiến thức, công nghệ mới, phổ biến kinh nghiệm thành công Phát triển CNNT phải đem lại lợi ích cho người nghèo Thực tế cho thấy với hoạt động làm ăn phát đạt, sản xuất kinh doanh mở rộng, tuyển thêm lao động, nhóm người nghèo yếu thường khơng tham gia, sức khoẻ hạn chế, tay nghề kém, kết họ bị gạt lề trình phát triển Vì vậy, vai trị phủ đầu tư giáo dục y tế cho người nghèo yếu có ý nghĩa quan trọng, cho phép nâng cao dân trí, giúp họ khả hội để tham gia hưởng lợi từ phát triển CNNT Tín dụng Tín dụng có vai trị quan trọng với phát triển CNNT, đặc biệt giai đoạn ban đầu cần đầu tư đổi công nghệ sau sản xuất mở rộng đáp ứng nhu cầu thị trường tăng Tiếp cận tín dụng tạo điều kiện chuyển hoạt động CNNT từ cấp hộ gia đình lên thành doanh nghiệp với quy mô sản xuất lớn hơn, tiếp nhận nhiều lao động, có trình độ cơng nghệ quản lý cao Tuy nhiên nông thôn nước phát triển, cố gắng không hiệu phủ thị trường phát triển khiến dịch vụ tín dụng yếu, hoạt động khơng hiệu quả, chí chưa hình thành số thị trường tín dụng, cản trở DNNT phát triển Cho nên, nơng thơn hình thức cho vay 13 nặng lãi lấn át thị trường tín dụng thức Các hình thức cho vay có lượng vốn thấp, lãi suất cao thời gian ngắn Khi địa phương có hội thuận lợi phát triển CNNT, với số hộ dịch vụ tín dụng đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp hay khắc phục khó khăn thiên tai, mùa, mà khơng đủ mạnh để hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh hay thành lập doanh nghiệp Ví dụ Thái Lan, sách tín dụng Chính phủ ưu đãi hoạt động nông nghiệp mà khơng quan tâm đến CNNT Trung bình hàng năm, khoảng 30-50% hộ nơng dân tiếp cận dịch vụ tín dụng thức Trong có tổ chức Tài Doanh nghiệp Nhỏ cho DNNT vay với lượng vốn hạn chế ước tính thời kỳ 1963-80, tổ chức thực 1000 khoản vay với tổng số vốn có 130 triệu Bath11 Do tỷ giá đồng Bath Thái Lan với USD tính đến trước thời điểm khủng hoảng kinh tế tài năm 1997 khoảng 1USD=30 Bath, nên suốt 18 năm tổ chức cho vay khoảng 4,3 triệu USD để phát triển hoạt động CNNT Điều tra Banglađét năm 1982, có khoảng 20% DNNT tiếp cận tín dụng thức, cịn lại phải vay vốn bạn bè, hay phần lớn qua tư thương với lãi xuất cao gấp lần thời hạn cho vay ngắn số nước châu Phi có tới 30-84% doanh nghiệp CNNT khơng tiếp cận tín dụng thức Bảng 3: Nguồn lãi suất vốn vay doanh nghiệp nông thôn Băng la đét 1982 Dịch vụ tài chính thức 19,8 12,6 Bạn bè, người thân Tư thương Nguồn cung cấp vốn (%) 12,5 67,6 Lãi suất (%/năm) 19,3 61,3 Nguồn: M Hossain 1987 Ở nước phát triển, hoạt động tổ chức tín dụng thức nơng thơn thường nhiều cản trở người vay thủ tục phiền hà, yêu cầu chấp, yêu cầu quyền sử dụng đất, phương án kinh doanh tạo phí giao dịch cao khó khăn cho hộ sản xuất tiếp cận vốn Trong chương trình tín dụng phi phủ (NGO) lại khơng bền vững vốn nên phạm vi hoạt động hẹp mức cho vay thấp Những méo mó thị trường tín dụng nơng thơn thường tập trung vào số vấn đề sau:  Khó tiếp cận nguồn vốn gồm có, chi phí giao dịch cao, tài sản chấp hạn chế, doanh nghiệp CNNT khó tiếp cận sách tín dụng ưu đãi so với doanh nghiệp lớn 11 Hendrika A Romijin 1987 14  số nước ban hành sách lãi xuất ưu đãi hay lãi xuất trần để thúc đẩy đầu tư, lãi xuất thấp khiến cầu vốn nhiều cung, ngân hàng thương mại động lực vay, nguồn vốn thiếu, khoản vốn vay chủ yếu ngắn hạn, phát triển CNNT phải dựa vào thị trường phi thức (lãi xuất cao), cản trở phát triển Mặt khác sách lãi xuất ưu đãi khiến ngân hàng khó huy động vốn, hạn chế nguồn vốn cho phát triển CNNT  Chương trình hỗ trợ tài vốn ưu đãi phát triển CNNT thường thông qua ngân hàng thương mại thể chế tài phủ nước phát triển, quan nhiều trường hợp thường cồng kềnh, tham nhũng, nguồn vốn thông thường đến tay chủ doanh nghiệp lực có mối quan hệ với Ngân hàng mà chưa tới doanh nghiệp cần có tiềm phát triển Vai trị quyền địa phương Chính quyền địa phương, có đủ tài quyền định, trợ giúp hiệu cho hoạt động phi nông nghiệp phát triển Với số nước Đông Á, đặc biệt Trung Quốc, quyền địa phương có vai trị quan trọng cung cấp vốn ban đầu, kỹ quản lý, giảm rủi ro ban đầu cho nông dân phát triển hoạt động phi nông nghiệp Chỉ có cấp quyền địa phương biết xác nhu cầu lợi Khi địa phương phân quyền, định cách linh hoạt giúp doanh nghiệp nông thôn tiếp cận nguồn tài chính, phân bổ tích cực nguồn lực, đầu tư tập trung cho dự án phản ánh mạnh tiềm phát triển địa phương Các cấp quản lý cao nên tư vấn trợ giúp kỹ thuật trình chọn lựa, xây dựng dự án đầu tư vào hoạt động phát triển nông thôn Đây hai trường hợp khác Đài Loan Hàn Quốc thập kỷ 60 70 Đài Loan, quyền địa phương cho phép doanh nghiệp địa phương tiếp cận nguồn lực nhà nước, Hàn Quốc cấu trị q trình định mang tính tập quyền, doanh nghiệp người dân địa phương đóng vai trị thấp việc phân bổ nguồn lực phát triển nên tính khả thi hiệu đầu tư thấp Tình hình thay đổi sau Hàn Quốc phát động phong trào Làng Mới (Semun Undong) phát động mạnh mẽ tham gia nông dân cấp địa phương vào q trình phát triển nơng thơn Một số học mặt sách Nhìn chung, Chính phủ nên đóng vai trị giúp đỡ, xây dựng mơi trường thơng thống, lành mạnh cho phát triển CNNT Chính phủ cần đầu tư mạnh vào hàng hố dịch vụ cơng cộng sở hạ tầng thông tin liên lạc hay chương 15 trình tín dụng, giảm chi phí giao dịch, xây dựng niềm tin, biến nông thôn thành địa bàn đầu tư hấp dẫn Một điểm quan trọng xoá bỏ rào cản, tạo hội cho nhân dân doanh nghiệp sản xuất tiếp cận quan hệ với nhau, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến nông sản (cung cấp đầu vào, chế biến phân phối) Cần phát ngành có tiềm lợi phát triển, giảm bớt loại bỏ rào cản hạn chế động lực khả phát triển DNNT, bao gồm giai đoạn: từ dân địa phương tham gia trình lập kế hoạch triển khai đầu tư - đến phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ nông thôn - kết nối với doanh nghiệp công nghiệp lớn thành thị - phát triển thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Nhằm tạo động lực khuyến khích tăng lực dân địa phương,tăng lực cho CNNT, doanh nghiệp lớn đô thị vượt qua rào cản, phát triển "các mối quan hệ gắn bó"     Về sách vĩ mô nên hướng tới mục tiêu sau: Đơn giản hoá hợp lý hoá điều luật, thủ tục “gia nhập” “xin ra” loại hình sản xuất kinh doanh khu vực nông thôn, Cải tiến hệ thống thuế nhằm giảm chi phí thành lập sở sản xuất CNNT Tự hoá hợp lý hoá quy định xuất nhập khẩu, giảm cản trở với doanh nghiệp nhỏ nông thôn Giảm độc quyền doanh nghiệp lớn thành thị, tạo môi trường kinh doanh thơng thống để DNNT cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp lớn việc tiếp cận vốn, đất đai, công nghệ, thị trường đầu đầu vào Các sách cải cách tạo điều kiện cho mơi trường cạnh tranh bình đẳng khuyến khích doanh nghiệp nơng thơn phát triển Đó sách phân quyền (tăng quyền định tham gia quyền địa phương vào lập triển khai dự án phát triển); tự hố thương mại; cổ phần hóa doanh nghiệp Chính sách khác tác động theo nhiều chiều khác đến phát triển DNNT Ví dụ phá giá đồng nội tệ làm giá đầu vào nhập tăng, bất lợi cho doanh nghiệp sản xuất hàng hố phi thương mại lại có tác dụng tích cực đến doanh nghiệp sản xuất hàng hố thương mại Ví dụ Jepata, Inđơnêxia, đồng Rupiad phá giá 300% làm DNNT xuất sản phẩm gia dụng sang thị trường châu Âu phát đạt nhanh Số DN nông thôn vùng Jepata lên tới 100 DN lớn, 2300 Dn vừa nhỏ 100000 người làm việc doanh nghiệp với tiền lương công nhân tay nghề cao lên đến USD/ngày Thơng thường sách nước phát triển thiên bảo hộ sản xuất công nghiệp, tập trung nguồn lực vào phát triển thị, bỏ rơi nơng thơn Vì vậy, nơng thơn chi phí đầu tư đắt, phát triển cơng nghiệp địa bàn nơng thơn khơng cịn lợi cạnh tranh Xét tổng thể, cải cách kinh tế vĩ mơ theo hướng tự hố thị trường có tác dụng cải thiện cánh kéo giá theo 16 hướng có lợi cho lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, phân bổ nguồn lực hợp lý hơn, giảm méo mó thị trường, đẩy nhanh phổ biến công nghệ, tăng thu nhập cho khu vực nơng thơn, kích thích CNNT phát triển 17 Trước xu tồn cầu hố ngày tăng, ngành khơng có lợi so sánh, muốn phát triển phải nhờ vào bảo hộ trợ cấp cao Khi mở cửa thị trường phải đối mặt với hàng nhập không đủ sức cạnh tranh Nếu kích thích phát triển doanh nghiệp hướng ngoại đủ mạnh, phát huy lợi cạnh tranh thương mại Ví dụ ấn Độ, sách tự hố đầu thập kỷ 90 kích thích phát triển số ngành CNNT hướng xuất chế biến nông sản, nghề trồng hoa, nuôi trồng thuỷ sản thành công, ngược lại, Srilanka lại áp dụng sách bảo hộ bất hợp lý dẫn đến hậu xấu cạnh tranh (hộp 7) Do trước sức ép cạnh tranh ngày tăng, bảo hộ chiến lược hiệu mặt dài hạn, điều quan trọng cần phát ngành hàng tiềm năng, lợi so sánh, hướng ngoại để đầu tư phát triển Nên hỗ 18 ... Hàn Quốc 100 80 78 Hàn Quốc Đài Loan Đài Loan 100 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động phi n«ng nghiƯp cđa khu vùc n«ng th«n (%) 60 34 40 76.4 50 50 38.5 20.8 20 10 0 1960 1975 1965 1987 Nguồn: Tom Readon

Ngày đăng: 12/11/2022, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w