1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 2 I Quy định về sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 2 1 Sáp nhập doanh nghiệp 3 2 Hợp nhất doanh nghiệp 5 3 Phân biệt sáp nhập doanh nghiệp và hợp nhấ.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Quy định sáp nhập hợp doanh nghiệp Việt Nam Sáp nhập doanh nghiệp Hợp doanh nghiệp Phân biệt sáp nhập doanh nghiệp hợp doanh nghiệp II Liên hệ thực tiễn KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, vai trò doanh nghiệp ngày cao, doanh nghiệp xem biểu tượng phát triển quốc gia vùng lãnh thổ Để tăng thêm phát triển doanh nghiệp, việc tổ chức lại doanh nghiệp việc cần thiết, phương thức để giúp nhà đầu tư lựa chọn áp dụng giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển vững mạnh, tăng khả cạnh tranh thị trường Việc tổ chức lại doanh nghiệp thừa nhận theo pháp luật Việt Nam Để tìm hiểu rõ tổ chức lại doanh nghiệp, tìm hiểu hai loại hình doanh nghiệp sáp nhập hợp Em xin phép lựa chọn đề số 02: “Phân tích đánh giá quy định pháp luật sáp nhập hợp doanh nghiệp Việt Nam Sưu tầm 01 vụ việc sáp nhập/hợp doanh nghiệp thực tế bình luận vụ việc dựa quy định pháp luật hành” để có nhìn rõ nét vấn đề NỘI DUNG I Quy định sáp nhập hợp doanh nghiệp Việt Nam Trong pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, tổ chức lại doanh nghiệp hiểu hoạt động cấu trúc lại doanh nghiệp diễn doanh nghiệp số doanh nghiệp Quy phạm Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức lại doanh nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ích doanh nghiệp chủ thể khác có liên quan1 Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi loại doanh nghiệp Hà Kim Sơn, Pháp luật tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Yên Bái: luận văn thạc sĩ luật học, PGS.TS Nguyễn Văn Tý hướng dẫn, 2017, Tr.11 ➔ Sáp nhập hợp hai hình thức tổ chức lại doanh nghiệp Sáp nhập doanh nghiệp 1.1 Khái quát chung Theo khoản Điều 201 LDN 2021, sáp nhập doanh nghiệp hiểu công ty (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào cơng ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập A+B=A Sáp nhập doanh nghiệp hoạt động tập trung kinh tế2, doanh nghiệp sáp nhập vào doanh nghiệp khác tạo nhiều lợi ích lớn Khi giá trị doanh nghiệp bị sáp nhập chuyển giao, doanh nghiệp gộp thành góp phần cho doanh nghiệp nhận sáp nhập trở nên lớn mạnh vật chất, quy mô, giúp cho thương hiệu doanh nghiệp mạnh hơn, có sức ảnh hưởng lớn Cách thức tiến hành sáp nhập kí kết hợp đồng • Đối tượng áp dụng phạm vi sáp nhập: Các doanh nghiệp tham gia sáp nhập doanh nghiệp khác loại hình doanh nghiệp3 Theo pháp luật hành, loại hình doanh nghiệp tham gia sáp nhập bị hạn chế Ví dụ theo LDN 2014, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, cơng ty hợp danh tham gia sáp nhập, tùy thuộc vào chủ sở hữu doanh nghiệp liên quan định việc sáp nhập Đại học Luật Hà Nội, Luật thương mại Việt Nam (tập 1), Nxb CAND, Hà Nội, 2020, Tr 408 https://luatduonggia.vn/to-chuc-lai-doanh-nghiep-theo-luat-doanh-nghiep-2014/ truy cập ngày 15/12/2021 3 • Hậu pháp lý: - Sáp nhập doanh nghiệp chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập, họ khơng có quyền hành doanh nghiệp Điều cho thấy chênh lệch doanh nghiệp lớn doanh nghiệp yếu hơn, bị “thơn tính”, “nuốt chửng” cho dù họ tồn hợp đồng sáp nhập4 - Doanh nghiệp sau nhận sáp nhập nhận lợi ích hợp pháp, tồn tài sản chịu toàn trách nhiệm nghĩa vụ như: khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động, doanh nghiệp bị sáp nhập, kể từ thời điểm doanh nghiệp nhận sáp nhập hoàn tất thủ tục đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp 1.2 Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp (khoản Điều 201) - Trước hết việc sáp nhập cần chủ sở hữu doanh nghiệp định trước - Các doanh nghiệp liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải gồm nội dung chủ yếu sau: tên, địa trụ sở doanh nghiệp nhận sáp nhập; tên, địa trụ sở doanh nghiệp bị sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; cách thức, thủ tục, thời hạn điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu doanh nghiệp bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu doanh nghiệp nhận sáp nhập; thời hạn thực sáp nhập - Các thành viên, chủ sở hữu doanh nghiệp cổ đông doanh nghiệp liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ doanh nghiệp nhận sáp nhập tiến hành đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp nhận sáp nhập theo quy định Luật Hợp đồng sáp nhập phải Đại học Luật Hà Nội, Luật thương mại Việt Nam (tập 1), Nxb CAND, Hà Nội, 2020, Tr 413 gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua Hợp doanh nghiệp 2.1 Khái quát chung Theo Điều 200 LDN, hợp doanh nghiệp hình thức tổ chức lại DN, theo hai hay nhiều doanh nghiệp (sau gọi doanh nghiệp bị hợp nhất) hợp lại thành doanh nghiệp (sau gọi doanh nghiệp hợp nhất) cách chuyển giao toàn tài sản, quyền nghĩa vụ cho doanh nghiệp chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp A+B=C Giống với sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp có tính chất tập trung kinh tế, doanh nghiệp hợp lại thành doanh nghiệp mới, doanh nghiệp lớn mạnh quy mô kinh tế Đây nói cách nhanh để doanh nghiệp có tiềm lực mạnh nhanh mặt tài chính, quy mơ, Tuy nhiên, việc hợp doanh nghiệp đối mặt với việc tổ chức lại máy quản lý, việc hợp nhiều doanh nghiệp gây nhiều xáo trộn máy quản lý doanh nghiệp hợp lại thành một, bước đầu gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Thêm khó khăn việc phải gánh nghĩa vụ doanh nghiệp bị hợp nhất, ví dụ khoản nợ Cách thức tiến hành hợp ký kết hợp đồng Nguyên tắc xuyên suốt công tác sáp nhập kế thừa bảo đảm quyền lợi hợp pháp khách hàng, cổ đông người lao động hai ngân hàng • Đối tượng áp dụng phạm vi hợp nhất: Về nguyên tắc, doanh nghiệp bị hợp doanh nghiệp hợp doanh nghiệp khác loại hình doanh nghiệp5 Phạm vi hợp tùy thuộc vào pháp luật hành quy định loại hình tham gia, có hạn chế khơng Ví dụ theo LDN 2014 có quy định cơng ty tham gia hợp cơng tá TNHH, CTCP, công ti hợp danh, hợp doanh nghiệp quan hệ đầu tư bình đẳng doanh nghiệp hợp chủ sở hữu doanh nghiệp bị hợp định • Hậu pháp lý: - Sau hoàn thành ký kết hợp nhất, đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp bị hợp chấm dứt hồn tồn tồn mình; khác với sáp nhập doanh nghiệp, sau hợp nhất, doanh nghiệp bị hợp có quyền hạn doanh nghiệp Có thể nói rằng, doanh nghiệp khơng “thâu tóm” lẫn mà có bình đẳng để hướng tới mục đích cuối doanh nghiệp nhận lợi ích - Doanh nghiệp hợp hưởng quyền lợi hợp pháp phải chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ doanh nghiệp bị hợp toán khoản nợ, chịu trách nhiệm giải nhân sự, hợp đồng, Kể từ thời điểm doanh nghiệp hợp thực việc đăng kí doanh nghiệp, doanh nghiệp bị hợp chấm dứt tồn tại, đồng nghĩa thương hiệu tồn doanh nghiệp bị hợp gây dựng biến thay thương hiệu doanh nghiệp thành lập Giáo trình Đại học Luật Hà Nội, Luật thương mại Việt Nam (tập 1), Nxb CAND, Hà Nội, 2020, Tr 411 2.2 Thủ tục hợp (khoản Điều 200) - Trước hết, chủ doanh nghiệp bị hợp phải thỏa thuận chuẩn bị hợp đồng để thực thủ tục hợp - Hợp đồng hợp phải gồm nội dung chủ yếu sau: tên, địa trụ sở doanh nghiệp bị hợp nhất; tên, địa trụ sở doanh nghiệp hợp nhất; thủ tục điều kiện hợp nhất; phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu doanh nghiệp bị hợp thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu doanh nghiệp hợp nhất; thời hạn thực hợp nhất; - Các thành viên, chủ sở hữu cổ đông doanh nghiệp bị hợp thông qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệ doanh nghiệp hợp nhất, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc doanh nghiệp hợp tiến hành đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp hợp theo quy định LDN Hợp đồng hợp phải gửi đến chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua Phân biệt sáp nhập doanh nghiệp hợp doanh nghiệp - Chủ thể liên quan: + Sáp nhập doanh nghiệp: doanh nghiệp bị sáp nhập doanh nghiệp nhận sáp nhập + Hợp doanh nghiệp: doanh nghiệp hợp doanh nghiệp hợp - Bản chất: + Sáp nhập doanh nghiệp: doanh nghiệp bị sáp nhập chuyển toàn tài sản, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cho doanh nghiệp nhận sáp nhập Sáp nhập doanh nghiệp mang tính chất “thâu tóm”, “cá lớn nuốt cá bé”, doanh nghiệp lớn (doanh nghiệp nhận sáp nhập) nhận nhiều lợi ích so với doanh nghiệp yếu (doanh nghị bị sáp nhập) + Hợp doanh nghiệp: doanh nghiệp hợp lại để tạo doanh nghiệp chung mới, tài sản, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp chuyển giao cho doanh nghiệp hợp Hợp doanh nghiệp mang tính chất bình đẳng doanh nghiệp bị hợp nhất, tất hướng tới mục đích nhận lợi ích, đơi bên có lợi - Hậu pháp lý + Sáp nhập doanh nghiệp: sau sáp nhấp doanh nghiệp, có doanh nghiệp bị sáp nhập chấm dứt tồn tại, doanh nghiệp nhận sáp nhập tiếp tục tồn có phát triển lên quy mô Bộ máy doanh nghiệp giữ nguyên không thay đổi thuộc doanh nghiệp nhận sáp nhập Các doanh nghiệp sáp nhập khơng có quyền tham gia định điều hành quản lý công ty sáp nhập + Hợp doanh nghiệp: sau hợp doanh nghiệp, tất doanh nghiệp bị hợp chấm dứt tồn để tạo doanh nghiệp Bộ máy doanh nghiệp cần tổ chức lại từ đầu có tham gia tất doanh nghiệp tham gia hợp nhất, họ có quyền định hội đồng quản trị cơng ty hợp theo cổ phần góp bên II Liên hệ thực tiễn Ví dụ sáp nhập doanh nghiệp: Vào ngày 22/5/2015, Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng sơng Cửu Long (MHB) thức sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Tồn q trình thực sáp nhập hai ngân hàng diễn 55 ngày kể từ Ngân hàng Nhà nước có định thành lập Ban đạo sáp nhập Trước sáp nhập BIDV có 13 chi nhánh khu vực với dư nợ 15.000 tỉ đồng, cịn MHB có tồn nhận diện thương hiệu Hội sở chính, 44 chi nhánh 187 phòng giao dịch MHB nước, dư nợ 14.000 tỉ đồng Sau sáp nhập, tổng tài sản BIDV tăng lên 700.000 tỉ đồng, vốn điều lệ lên 34.000 tỉ đồng…Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Phước Thanh nói sau sáp nhập MHB, bên cạnh khách hàng doanh nghiệp sở trường, đối tượng khách hàng BIDV mở rộng thêm khu vực nông thôn, đặc biệt khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vốn mạnh MHB trước - Hai ngân hàng BIDV MBH thuộc loại doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn - Sau sáp nhập vào BIDV, ngân hàng MBH chấm dứt hoàn toàn tồn Tồn lợi ích nghĩa vụ hợp pháp MBH giao lại cho BIDV bao gồm toàn nhận diện thương hiệu Hội sở chính, 44 chi nhánh 187 phịng giao dịch MHB nước, dư nợ 14.000 tỉ đồng Ngân hàng BIDV có trách nhiệm hồn thành việc trả nợ 14.000 tỉ mà doanh nghiệp bị sáp nhập để lại; trước đó, bên MBH có nghĩa vụ phải gửi hợp đồng sáp nhập đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua để người đó, việc nhằm giúp họ có chuẩn bị trước việc công ty bị sáp nhập Để tiến hành thủ tục này, MHB cần hoàn tất thủ tục chấp dứt pháp nhân, đăng ký bố cáo chấm dứt hoạt động theo qui định Đồng thời, BIDV hoàn tất thủ tục bố cáo sáp nhập, đăng ký doanh nghiệp, hoán đổi cổ phần cho cổ đông MHB thành cổ đơng BIDV, hồn thành việc đăng ký kinh doanh ngân hàng sau sáp nhập theo qui định pháp luật - Việc sáp nhập giúp cho ngân hàng BIDV có tăng lên quy mơ, trước sáp nhập BIDV có 13 chi nhánh khu vực với dư nợ 15.000 tỉ đồng, sau sáp nhập xong, tổng tài sản tăng lên 700 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ tăng lên 34 nghìn tỷ đồng, số lượng khách hàng tăng; có tăng lên quy mô công ty, mở rộng thêm nhiều lĩnh vực, mạng lưới mở rộng lên gần 1.000 điểm giao dịch lực hoạt động BIDV lĩnh vực nông nghiệp nông thôn khu vực đồng sông Cửu Long… Nhờ ngân hàng BIDV có hội trải nghiệm lĩnh vực khác mang đến nhiều lợi ích cho ngân hàng - Tồn trình thực sáp nhập hai ngân hàng diễn 55 ngày kể từ Ngân hàng Nhà nước có định thành lập Ban đạo sáp nhập vòng tháng kể từ Thống đốc NHNN có định 589/QĐ-NHNN chấp thuận sáp nhập MHB vào BIDV Điều cho thấy nhanh chóng thương vụ chuyển nhượng này, hai bên doanh nghiệp đạt thỏa thuận thỏa đáng, đơi bên có lợi Cả hai ngân hàng hồn thành khoản nợ mình, ngân hàng BIDV có mở rộng quy mô phát triển, nhận nhiều hội lĩnh vực mới, tạo tiền đề để phát triển 10 KẾT LUẬN Với quy định sáp nhập hợp doanh nghiệp theo pháp luật, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có quyền lợi cải tạo lại doanh nghiệp, tạo nên doanh nghiệp Những doanh nghiệp tăng lên quy mơ, tài chính, nhờ có tảng trước giúp doanh nghiệp phát triển nữa, nhờ vậy, tạo điều kiện, giúp sức cho kinh tế Việt Nam lớn mạnh 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Doanh nghiệp 2020 Giáo trình Đại học Luật Hà Nội, Luật thương mại Việt Nam (tập 1), Nxb CAND, Hà Nội, 2020 Hà Kim Sơn, Pháp luật tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Yên Bái: luận văn thạc sĩ luật học, PGS.TS Nguyễn Văn Tý hướng dẫn, 2017 https://luatduonggia.vn/to-chuc-lai-doanh-nghiep-theo-luat-doanhnghiep-2014/ truy cập ngày 15/12/2021 12 ... biệt sáp nhập doanh nghiệp hợp doanh nghiệp - Chủ thể liên quan: + Sáp nhập doanh nghiệp: doanh nghiệp bị sáp nhập doanh nghiệp nhận sáp nhập + Hợp doanh nghiệp: doanh nghiệp hợp doanh nghiệp hợp. .. thuộc doanh nghiệp nhận sáp nhập Các doanh nghiệp sáp nhập khơng có quy? ??n tham gia định điều hành quản lý công ty sáp nhập + Hợp doanh nghiệp: sau hợp doanh nghiệp, tất doanh nghiệp bị hợp chấm... kết hợp nhất, đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp bị hợp chấm dứt hoàn tồn tồn mình; khác với sáp nhập doanh nghiệp, sau hợp nhất, doanh nghiệp bị hợp có quy? ??n hạn doanh nghiệp Có thể nói rằng, doanh