1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH MAY

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tác giả Tên Học Sinh
Người hướng dẫn PTS. Tên Giáo Viên
Trường học Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật VINATEX TP.HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành Công Nghệ May
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP.HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 13,29 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KĨ THUẬT VINATEX TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI MÃ HÀNG 688915 BUELTEL PO 61850 M QUY TRÌNH, PHƯƠNG THỨC TRIỂN KHAI VÀ SẢN XUẤT HÀNG JEANS

Trang 1

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KĨ THUẬT VINATEX

TPHCM, THÁNG 4,2018

LỜI CẢM ƠN

Trang 2

Sau thời gian học tại trường em đã được nhà trường và Khoa Công Nghệ May

tạo điều kiện cho em khảo sát thực tế bằng việc trãi qua 2 tháng thực tập tại Công Ty TNHH MTV Phúc Thành

Từ đó em đã vận dụng những kiến thức đã được học ở nhà trường vào thực tế,

nâng cao hiểu biết, giúp em xác định khả năng, tay nghề của chính mình để em vững tin hơn trong công việc tương lai của mình sau này

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Công Nghệ Dệt May - Trường

Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật VINATEX TP.HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian vừa qua Với kiến thức nhỏ bé mà

em có được luôn cần một sự bổ xung trong biển kiến thức của thầy cô, mong rằng các thầy cô tiếp tục dìu dắt giúp đỡ em trên bước đường tương lai

Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công Ty TNHH MTV Phúc Thành,lãnh đạo các Phòng

Ban & Công Ty đã tạo điều kiện cho em được thực tập trong suốt thời gian vừa qua và cung cấp đầy đủ các tài liệu, số liệu Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc công ty và quản đốc xưởng và các anh chi trong công ty đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành báo cáo thực tập này

Đây là lần đầu tiên em thực hiện cuốn đề tài này nên không tránh khỏi những thiếu

sót, em mong được sự nhận xét và đóng góp ý kiền quý báu từ thầy cô và công ty để cuốn đề tài của em hoàn thiện hơn

Cuối cùng, em xin chúc toàn thể các thầy cô Khoa Công Nghệ Dệt May - Trường

Cao Đẳng Kinh Tế Kỷ Thuật TPHCM nhiều sức khỏe, vững bước trên con đường sư phạm Kính chúc toàn thể cán bộ, công nhân viên Công ty TNHH MTV Phúc Thành sức khỏe và đạt được nhiều thành tích xuất sắc trong lao động, đưa công ty ngày càng phát triển

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……….

………

………

Trang 3

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

… ………

………

………

… ………

………

………

… ………

………

………

… ………

………

………

… ………

Ngày …Tháng……Năm…

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ( Ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC ….……… ………

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY………

Trang 4

1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty………

2.Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh………

3 Sơ đồ tổ chức………

4.Các quy định chung trong công ty………

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT QUẦN JEAN

1 Chuẩn bị sản xuất………

a) Kiểm tra số lượng, chất lượng nguyên phụ liệu b) Cân đối nguyên phụ liệu c) Phương pháp xử lí độ co của nguyên phụ liệu 2.Chuẩn bị thiết kế……… a) Nghiên cứu mẫu

b) Thiết kế mẫu, nhảy mẫu

c) May mẫu

d) Cắt mẫu cứng

e) Giác sơ đồ, ghép tỉ lệ cỡ vóc

3.Chuẩn bị về công nghệ

a) Xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật

b) Định mức nguyên phụ liệu

c) Xây dựng bảng màu

d) Định mức thời gian

e) Sơ đồ nhánh cây

f) Thiết kế chuyền

g) Bố trí lao động

h) Phương pháp tính đơn giá tiền lương

i) Lập kế hoạch cho khâu sản xuất triển khai

CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC TRIỂN KHAI SẢN XUẤT

1.Công đoạn cắt

a) Trải vải

b) Cắt vải

c) Đánh số - Bóc tập – Phối kiện

2.Công đoạn may.

a) May chi tiết

Trang 5

b) May lắp ráp

3.Công đoạn hoàn thành kiểm tra chất lượng sản phẩm

CHƯƠNG 4 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN

1) Văn phòng của công ty

2) Bộ phận trong xí nghiệp

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY 1.Lịch sử hịnh thành, và phát triển của công ty:

Công Ty TNHH MTV Phúc Thành được thành lập vào năm 2015 với 12 thành viên nòng cốt và đến nay đã trên 1000 cán bộ công nhân viên

Từ năm 2016 đến nay: Công Ty ngày càng phát triển lớn mạnh và là một trong những Công Ty chuyên về thời trang jeans hàng đầu tại Việt Nam hiện nay Ngoài ra Công ty

Trang 6

Phúc Thành còn mở rộng kinh doanh sang các lĩnh vực khác và đã khẳng định được têntuổi và vị thế của mình trên thương trường trong và ngoài nước:

2.Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh:

Xây dựng hệ thống nhà máy tại Bình Dương với tổng diện tích trên 12.000 mét vuông được trang bị các dây chuyền khép kín như may, thêu, nhuộm, wash và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất trên thế giới vào sản xuất để đáp ứng được những yêu cầu khắt khe nhất về chất lượng của những thương hiệu lớn trong và ngoài nước với năng lực sản xuất:

May: Có 12 chuyền may chuyên nghiệp với năng suất 1.560.000 sản phẩm

jeans / năm

Wash Denim: 10.000.000 sản phẩm (quần, áo jeans) / năm

Hàng thời trang: 1.440.000 – 1.800.000 sản phẩm (quần, áo jeans) / năm

Hàng nhuộm: 432.000 sản phẩm (quần, áo jeans) / năm

Garment Wash: 3.600.000 sản phẩm (quần, áo jeans) / năm

Với hệ thống nhà máy tại tỉnh Bình Dương, tổng diện tích trên 12.000 mét vuông được trang bị các dây chuyền khép kín như may, thêu, wash, nhuộm và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất trên thế giới vào sản xuất vì vậy Công ty Phúc Thành luôn đáp ứng được những yêu cầu khắt khe nhất về chất lượng, thời trang… của những thương hiệu lớn trong và ngoài nước về các lĩnh vực:

 Gia công: May, thiêu, wash, nhuộm

 May xuất khẩu hàng FOB cho thị trường các nước: Đức, Nhật, Mỹ, Thổ Nhĩ kỳ, Tây Ban Nha, Nga, Hàn Quốc, Việt Nam

3.Sơ đồ tổ chức của công ty

 Ban Lãnh Đạo

Dương Kim Thoa

Chủ tịch Hội đồng Quản Trị – kiêm Tổng Giám Đốc

Lê Chính Đại

Giám Đốc xí nghiệp WASH

Trang 7

Prem Kumar

Giám Đốc kỷ thuật chuyên về Wash

Tiêu Thị Thúy Hồng

Trưởng Phòng Thiết Kế

Nguyên Hoài Bảo Nam

Trưởng Phòng Kinh Doanh

4) Các quy định chung của công ty

- Cung cấp môi trường làm việc đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người lao động,

cung cấp nước uống hợp vệ sinh và nhà vệ sinh phù hợp, sạch sẽ đồng thời có một người trong ban lãnh đạo làm đại diện về an toàn và sức khỏe chịu trách nhiệm về vấn

đề này

- Công nhân viên làm việc trong khu vực không an toàn được huấn luyện về cách thức

sử dụng máy móc, trang bị an toàn lao động

- Hàng ngày đúng 9h30 giờ công nhân đều dọn vệ sinh may móc và chổ ngồi

– Phúc Thành luôn xác định chất lượng chính là yếu tố hàng đầu bảo đảm cho phát

triển vững bền của doanh nghiệp Định hướng đó đã được cụ thể hoá thành phương châm “ làm đúng ngay từ đầu “ và hệ thống kiểm soát chất lượng chặt chẽ, áp dụng xuyên suốt từ cán bộ đến công nhân trực tiếp sản xuất tạo nên uy tín cho sản phẩm luôn

có chất lượng cao, ổn định

- An toàn lao động trong công tác phòng cháy chữa cháy Để đảm bảo an toàn tài sản

của nhà nước, tính mạng của moị người và trật tự an ninh trong cơ quan.quy định về phòng cháy chữa cháy như sau:

 Điều 1: Phòng cháy chữa cháy là nghĩa vụ của toàn thể cán bộ, công nhân viên chức

Trang 8

 Điều 4: Sắp xếp vật tư, hàng hóa phải gọn gàng, sạch sẽ xếp riêng từng loại có

khoảng cách ngăn cháy, xa mái, xa tường, để tiện việc kiểm tra hàng và cứu chữa khi cần thiết

 Điều 5: Khi xuất nhập hàng, xe không được nổ máy trong kho, nơi sản xuất và khi đậu phải hướng nhà xe ra ngoài

 Điều 6: Không để chướng ngại vật trên các lối đi lại

 Điều 7: Phương tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, không được sử dụng vào việc khác

 Điều 8: Ai thực hiện tốt quy định này sẽ được khen thưởng, ai qui phạm tùy theo mức độ mà sử lí cảnh cáo đến truy tố trước pháp luật

- Vệ sinh công nghiệp:

Công ty đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải trong công nghiệp và đã đi vào hoạt động đạt kết quả tốt Sau các công đoạn may, cắt vải, các dụng cụ, thiết bị, khu vực làmviệc điều được vệ sinh sạch sẽ 2 lần/ ngày

……… …***………

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT QUẦN JEAN

MÃ HÀNG:688915-MÙA 4 -2018 KHÁCH HÀNG:BUELTEL CÔNG TY TNHH MTV PHÚC THÀNH Quá trính công nghệ sản xuất may trong công ty được mô phỏng bởi mô hình sau:

Trang 9

1)Chuẩn bị sản xuất:

a) Kiểm tra số lượng, chất lượng nguyên phụ liệu:

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của nhà máy để nhận vải theo từng mã hàng.Trước

khi xe vải xuống bộ phận kho sắp xếp kệ balet, và cung cấp ánh màu độ co, mẫu lỗi đã được duyệt từ phòng kỹ thuật :

Thủ kho căn cứ vào phiếu báo nhập NPL , tổ chức tiếp nhận, tiến hành tháo dỡ cuộn , kiện NPL từ phương tiện vận chuyển sau đó tiến hành kiển tra

Kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu & sắp xếp, bố trí mặt bằng kho

 Đối với phụ liệu :

Đối với các phụ liệu như khóa , nhãn , cúc , phụ liệu bao gói được kiểm tra trực tiếp bằng cách đo đếm

 Đối với chỉ

Số lượng: đếm theo từng cuộn, theo từng chủng loại

Chất lượng: thử lực căng của chỉ bằng cách may thử trêm máy công nghiệp không bị đứt,sướt thì đạt tiêu chuẩn, màu sắc dựa vào bảng màu của khách hàng đã duyệt

 Đối với nhãn, khóa, cúc và các phụ liệu khác

Số lượng: tiến hành đếm theo chiếc , theo tỷ lệ 20% nếu thấy các hộp mẫu đầy đủ số lượng có nghĩa là các hộp khác cũng đủ số lượng sau đó, nhân tổng số hộp để tính được số phụ liệu nhập về

Chất lượng : thông số kích thước được kiểm tra bằng thước đo… 

 Đối với phụ liệu khó đếm do quá nhỏ:

Thường dùng phương pháp cân khoảng 200g rồi tiến hành đếm số lượng phụ liệu có trong 200g đó để tính được số lượng phụ liệu nhập về theo phương pháp tỷ lệ thuận

 Đối với phụ liệu có khổ và chiều dài tương tự như nguyên liệu thì tiến hành kiểmtra như như nguyên liệu

 nguyên- phụ liệu nhập đạt yêu cầu được đưa vào kho và sắp xếp gọn gàng , theo đúng thứ tự và vị trí qui định theo từng khách hàng và mã hang

Trang 10

Hình ảnh kho -Đối với nguyên liệu vải:

Trang 11

Nhân viên nhận vải tiến hành kiểm tra số lượng vải nhập (phải có danh sách văn bản đính kèm từ phòng kế hoạch) Sau đó báo cáo ngay số liệu thực nhận về phòng kế hoạch và KSCBSX theo phiếu xuất của khách hàng.

Nhân viên kho căn cứ vào lệnh cấp phát từ phòng kế hoạch và phiếu yêu cầu nhận vải

từ tổ cắt

 sau đó nhân viên tiến hành xử lý vải

-xổ kiểm ra thực tế 100% số yard vải trên mỗi cuộn và đo khổ vải chuẩn

-kiểm tra ánh màu trên từng cuộn theo yêu cầu của phòng giám định nếu không báo về phòng kỹ thuật công ty cho hướng xử lý

-xả vải theo từng ánh màu Lot/PO -kiểm tra lỗi 100% trên từng cuộn vải (bằng máy kiểm tra vải và theo hệ thống 4 điểm)

→nếu phát hiện những lỗi không đạt yêu cầu từ phòng giám định như:

Khổ vải không đều hay bị rách

Tạp chất bẩn trong sợi

Vết bẩn hay lỗ thủng rách vải

Mặt vải bị co rút

Sợi không đều

Cứng hoặc mềm hơn so với tiêu chuẩn

Nhuộm không đều hoặc màu không đều do nhuộm

Khác với màu chuẩn

Rối sợi, sợi thô , tạp sợi……… thì nhân viên tiến hành cắt 02 mẫu(6 inch) 1 mẫu gửi

về phòng QA cho hướng xử lý, 1 mẫu lưu lại

BÁO CÁO KIỂM VẢI

Trang 12

CÔNG TY TNHH

MTV PHÚC THÀNH

Hình ảnh báo cáo kiểm vải

Trang 13

Máy kiểm tra lỗi vải

Trang 14

vải đạt yêu cầu tiến hành sắp xếp vải đã được xổ kiểm theo từng kệ từng khách hàng, từng khổ vải và từng nhóm độ co(trên mỗi kệ , xe vải) co phiếu ghi rõ thông tin (mã hàng, ngày, giờ xả, số cuộn , ánh màu , đọ co, khỏ vải , số yard)→ Báo cáo tất cả

số liệu về phòng kế hoạch: KSCBSX và bộ phận liên quan

b.Cân đối ,cấp phát nguyên-phụ liệu :

Những nguyên ,phụ liệu sau khi kiểm tra, phân loại ở trạng thái bao gói như ban

đầu khi nhận được lệnh sản xuất của phòng kế hoạch, dựa vào bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu, thủ kho chuẩn bị nguyên phụ liệu của đơn hàng đó chuẩn bị giao cho phân xưởng may theo đúng số lượng và chủng loại để đảm bảo cho quá trình sản xuất

 Thủ kho thống kê lại tình hình thừa thiếu nguyên- phụ liệu của các mã hàng để kịp thời điều độ để quá trình sản xuất không bị gián đoạn

 Khi cấp hết nguyên -phụ liệu theo lệnh sản xuất, thư ký kho viết phiếu kho đối với mỗi mã hàng nhất định thành 3 bản: 1 bản cho phòng kế toán, 1 bản cho đơn

vị nhận, 1 bản lưu kho

Trang 15

CÔNG TY TNHH MTV

PHÚC THÀNH

Hình ảnh bảng cân đối nguyên phụ liệu

c Phương pháp xử lí độ co của nguyên phụ liệu

Kích thước mẫu vải kiểm tra độ co 30x40 (Dọc – Ngang)

Trước khi tiến hành test độ co, mẫu vải sẽ được đặt trong điều kiện khí hậu tiêu chuẩn với độ ẩm tương đối 65% và nhiệt độ khoảng từ 24 -> 27 0 C tối thiểu 4h - Độ co của vải được xác định bằng phương pháp thực nghiệm ( giặt và ủi ) theo công thức sau:

u : độ co ( % )

L1: Kích thước mẫu vải ban đầu (cm)

L2: Kích thước mẫu vải sau khi xử lý (cm)

Trang 16

a) Nghiên cứu mẫu:

Là sự tìm hiểu, xem xét các đìêu kiện để sản xuất mẫu theo 4 hướng chính:

Nguyên phụ liệu: thành phần nguyên liệu, kiểu dệt, tính chất, màu sắc,loại phụ liệu, kích cỡ…

Thông số kích thước: số cỡ vóc, kích thước của các cỡ vóc, độ chênh lệch giữa các kíchcỡ

Kết cấu sản phẩm: đặc điểm của các cụm chi tiết, các đường cấu trúc

Quy cách lắp ráp: loại đường may, đặc tính kỹ thuật

Cơ sở để nghiên cứu mẫu chính là hình ảnh phác họa kiểu dáng sản phẩm, kết hợp với

xu hướng thời trang về nguyên phụ liệu Nghiên cứu mẫu còn là sự tìm hiểu sản phẩm

sẽ sản xuất theo mẫu chuẩn, tài liệu kỹ thuật,mẫu cứng, sơ đồ…Nghiên cứu mẫu,trong trường hợp này, được xem lànghiên cứu lại Các thông tin về mẫu nhận được từ khách hàng, tùy theo đốitượng nghiên cứu cũng sẽ khác nhau Có 3 loại:

dáng và kết cấu của sản phẩm,tính chất nguyên liệu, các phụ liệu đínhkèm, quy cách lắp ráp, số lượng chi tiết…

Trang 17

 Nếu khách hàng cung cấp rập mỏng, cứng hoặc sơ đồ mini: ta có thể biết được quy cách sắp xếp sơ đồ, tính chất nguyên phụ liệu, số chi tiết trênmột sản phẩm…

mô tả sản phẩm , thông số, tiêu chuẩn kỹ thuật…-Nghiên cứu mẫu đảm bảo những thông tin cần thiết cho công tác thiết kế,may mẫu, giác sơ đồ

b) Thiết kế mẫu, nhảy mẫu:

Thiết kế mẫu là tạo nên một bộ mẫu sao cho khi may xong bộ mẫu này cókiểu dáng

giống mẫu chuẩn và đảm bảo thông số kích thước đúng như yêu cầu kỹ thuật

Khi thiết kế mẫu, thường dựa vào tài liệu kỹ thuật là chính Đồng thời kết hợp với sản phẩm mẫu để tạo nên bộ rập hòan chỉnh

Nếu trong trường hợp khách hàng không giao mẫu cứng hay rập thì:

nghệ và các thiết bị cần thiết

kích thước và cách sử dụng nguyên phụ liệu cho phù hợp

Trong trường hợp giữa sản phẩm mẫu và tài liệu kỹ thuật có mâu thuẫnthì ta dựa vào tàiliệu kỹ thuật để tiến hành thiết kế mẫu

-Trình độ chuyên môn của người thiết kế

-Tài liệu kỹ thuật:

Trang 18

Nhảy mẫu: Trong may công nghiệp , công tác thiết kế mẫu chỉ được thực hiện trên một

cỡ vóc trung bình để tạo ra bộ mẫu mỏng Tuy nhiên, đối với mỗi mã hàng , ta không chỉ sản xuất với một loại cỡ vóc nhất định , mà phải sản xuất rất nhiều cỡ vóc với tỉ lệ

cỡ vóc khác nhau Từ mẫu trung bình, ta có thể hình thành các cỡ vóc còn lại bằng cáchphóng to hay thu nhỏ mẫu cỡ vóc trung bình đã có theo đúng thông số kích thước và kiểu dáng của mẫu chuẩn Cách tiến hành như vậy gọi là nhảy mẫu ( hay nhảy cỡ vóc)

Cơ sở để tiến hành nhảy mẫu:

c) May mẫu

Là dùng bộ mẫu mỏng đã đuợc thiết kế các chi tiết của sản phẩm đặt lên vải,giác sơ đồ, can mẫu rồi cắt bán thành phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật Sau đó tiến hành may hòanchỉnh một sản phẩm sao cho sản phẩm khi may xong đảm bảo thông số kích thước và

có kiểu dáng giống mẫu chuẩn

Mục đích

lý và đảm bảo an tòan trong sản xuất

sáng tạo, những thao tác tiên tiến hơn và cải tiến phương pháp may đãcó

tiết của sản phẩm

May mẫu xong sẽ được đưa cho ban lãnh đạo và khách hàng duyệt ( còngọi là may mẫuđối), chỉ khi nào ban lãnh đạo và khách hàng đồng ý, sản phẩm mới được đưa vào sản xuất

Trang 19

Hình ảnh bảng thông số

Tùy đối tượng phục vụ, mẫu may trong sản xuất có thể có những tên gọi khác nhau:

số lượng 1 cái ) , nếu đạt yêu cầu thì sẽ chuyển sang quá trìnhkhác, ngược lại quay lại quá trình thiết kế

dùng để đặt hàng, xây dựng tài liệu kỹ thuật Mẫu thực nghiệm,sau khi hiệu chỉnh, sẽ trở thành mẫu chuẩn

được sử dụng để chứng tỏ khả năng sản xuất của mộtđơn vị đốivới 1 đơn vị khác(có mẫu chuẩn).Số lượng mẫu đối tùy thuộc vào yêu cầukhách hàng

Trang 20

o Mẫu sản xuất : là mẫu may như mẫu chuẩn , được sử dụng như dụngcụ trực quantrong sản xuất , nhằm giúp công nhân may thấy rõ kỹ thuật thựchiện các đường may trên sản phẩm Số lượng mẫu sản xuất mỗi chuyền 1 cái

o

Hình ảnh phòng mẫu

d) Cắt mẫu cứng:

Trang 21

e) Nghiên cứu tính chất cơ lý của các loại nguyên liệu để xác định thông số thiết kếcủa từng loại mã hàng.Sau khi hoàn tất quá trình dựng hình, nhảy mẫu, mẫu mỏng được kiểm tra và thông số kích thước phù hợp với ý kiến của khách hàng.

Hình ảnh máy thiết kế mẫu mềnThì ta tiến hành công đoạn tiếp theo là sang bộ mẫu mềm các size lên giấy cứng ( mỗi size một bộ ) một cách đầy đủ, chính xác, ghi lại đầy đủ các ký hiệu canh sợi, số lượng chi tiết, cỡ…

* Các bước tiến hành cắt bộ mẫu cứng bán thành phẩm như sau:

Kiểm tra lại các thông số kích thước của bộ mẫu đã thiết kế

Dùng con lăn, lăn bộ mẫu cứng các size ra ,ta có được bộ mẫu cứngthành phẩm các size Từ bộ mẫu cứng thành phẩm, ta gia đường may cho tất cả các chi tiếttrên các size Bằng cách dùng bộ mẫu cứng thành phẩm đặt lên trên giấy cứng, dùng bút chì sao lại, sau đó cho đường may Ta có được bộ rập cứng bán thành phẩm cung cấp cho bộ phận may mẫu và bộ phận giác sơ đồ

Trang 22

Kiểm tra lại tất cả các chi tiết trong bộ rập, sau đó đục lỗ và treo các chitiết bán thành phẩm, thành phẩm thành mỗi bộ

Mẫu cứng sau khi cắt xong được giao cho các bộ phận liên quan như: Bộ phận sơ đồ, phân xưởng cắt, phân xưởng may và lưu lại phòng kỹ thuật thiết kế để họ trực tiếp xem xét và chỉnh mẫu , không được tùy tiện sửa mẫu Nếu phát hiện có mâu thuẫn về quy trình lắp ráp giữa tiêu chuẩn kỹ thuật vàmẫu hiện vật ở mức độ nhỏ thì căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để may, trường hợp có khác biệt lớn phải làm việc lại với khách hàng vềquy cách lắp ráp để nhận được sự thống nhất

Hình ảnh máy thiết kế, cắt mẫu cứng

Trang 23

Hình ảnh máy thiết kế, cắt mẫu cứng

f) Giác sơ đồ,ghép tỉ lệ cỡ vóc

Là dùng các chi tiết mẫu cứng tượng trưng cho các chi tiết của sản phẩm, sắp xếp lên một tờ giấy có khổ giấy tượng trưng cho khổ vải nhằm mục đích tiết kiệm nhiều vải nhất

Các yêu cầu chung khi giác sơ đồ để thực hiện giác sơ đồ tốt cần chú ý các yêu cầu sau:

bảo an tòan trong khi cắt

Trang 24

 Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật ( canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu,các chi tiết cần đối xứng không được đổi chiều nhau, các chi tiết trên cùngmột sản phẩmphải được xếp đặt cùng chiều…).

cao nhất

sợi cho phép, chiều của tuyết ( nếu là vải nỉ), canh sọc cho vảicaro…

sắp xếp đủ chi tíêt của sản phẩm Các chi tíêt cần có sự đối xứng nhau thì khôngđược đổi chiều và phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về canh sợi cho tất cả các chi tíêt

chiều của vải trước khi giác Khi đặt mẫu, các chi tíêt phải hướng cùngmột chiều nhất định , không được trở đầu nhau vì như vậy sản phẩm mayxong sẽ bị lộn ngược hoa hay trái chiều tuyết

chu kỳ…) sản phẩm thường có chi tíêt cần đối hoa , đối kẻ nên việcgiác sơ đồ cần phải cẩn thận hơn Cần tìm hiểu chu kỳ sọc hay hoa văn trênmặt vải là một chiều hay hai chiều để tính tóan giác mẫu cho phù hợp nhằmđảm bảo vẻ mỹ thuật của sản phẩm

Trang 25

Hình ảnh giác sơ đồ trên vi tính

Trang 26

Mục đích:

Phương pháp ghép: có 2 phương pháp ghép, sai số trong quá trínhghép không quá 1% tổng sản lượng của mã hàng

Xem xét kỹ bảng tỉ lệ cỡ vóc của mã hàng để có những nhận xét cảmtính trước khi lựa chọn ghép các cỡ vóc với nhau

Từ mặt bằng giác sơ đồ thực tế , xác định số sản phẩm tối đa có thểgiác

Lựa chọn trong số các cỡ vóc của mã hàng các cỡ vóc có sản lượng cao nhất (số cỡ vóc này phải nhỏ hơn hoặc bằng số sản phẩm tối đa có thể giác)

Lấy sản lượng của cỡ vóc có sản lượng thấp nhất trong số cỡ vóc đã lựa chọn để làm số trừ (ước số chung nhỏ nhất ) Các sản lượng của các cỡ vóc còn lại được xem là số bị trừ Sơ đồ thứ 1 sẽ là sơ đồ được ghép tất cả cáccỡ vóc đã được chọn ra Số sản phẩm đưa ra sau phép tính trừ sẽ được để lạicho các sơ đồ kế tiếp

Quy trình cứ thế tiếp tục cho đến khi ta triệt tiêu tất cả sản lượng củamã hàng

Kiểm tra lại xem tất cả số sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỷ lệcỡ vóc mà mã hàng yêu cầu hay chưa

nhưng có xét đến tính bình quân về định mức nguyên phụ liệu giữa các cỡ vóc nhỏ và lớn :

Từ mặt bằng và yêu cầu thực tế để xác định số sản phẩm tối đa có thểgiác

Kiểm tra xem số cỡ vóc trong bảng tỉ lệ cỡ vóc là số chẵn hay lẻ Nếulà số chẵn thì ta tiến hành ghép lần lượt các cỡ vóc nhỏ nhất với các cỡ vóclớn nhất , rồi ghép các cỡ vóc trung bình lại với nhau để có những sơ đồ đầu tiên Nếu là số lẻ thì ta cũng lần lượt ghép các cỡ vóc lớn nhất với các cỡ vóc nhỏ nhất để có các sơ đồ đầu tiên, rồi xử lý sảnlượng của cỡ vóc ở giữa theosố chẵn để giải quyết hết sản lượng của cỡ vóc này

Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn số cỡ vóc sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho số sơ đồ này là ít nhất , tiết kiệmđược thời gian , tiết kiệm được nguyên phụ liệu và triệt tiêu được vải đầu tấm – đầu khúc

Trang 27

Kiểm tra lại xem tất cả số sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỉ lệ cỡ vóc mà mã hàng yêu cầu hay chưa.Ta có khổ sơ đồ là 1m, ta ghép lần lượt các size lớn, nhỏ với nhau , còn lại size trung bình sẽ đi 1 sơ đồ riêng Tiến hành ghép sao cho sản lượng các size lần lượt bị triệt tiêu hết.

3.Chuẩn bị sản xuất về công nghệ:

a)Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật:

Bảng tiêu chuẩn kĩ thuật: là tài liệu quan trọng nhất của mỗi mã hàng , tất cả các bộ phận sản xuất đều phải tuyệt đối trung thành với những quy định trong bảng tiêu chuẩn

kỹ thuật

Nội dung: Hình vẽ mặt trước , mặt sau của sản phẩm, phương pháp đo, vị trí đo,những điểm cần chú ý khi may:

Liệt kê các loại nguyên phụ liệu của sản phẩm

Quy cách may: mật độ mũi chỉ, các loại máy may cần sử dụng

Quy cách thùa khuy, đính nút, đóng móc, đính bọ…

Quy cách gắn nhãn: nhãn chính, nhãn size, nhãn giặt…

Quy định về gấp xếp, bao bì, đóng gói, đóng thùng…

Cách xác định : Từ sản phẩm quần mẫu , ta nghiên cứu, nhận biết đuợc các yếu tố như tính chất nguyên liệu, kiểu dáng và kết cấu của sản phẩm quần mẫu rồi đối chiếu với đìêu kiện sản xuất của xí nghiệp Từ đó ta xây dựng những tiêu chuẩn phù hợp để đưa vào sản xuất

Trang 28

CÔNG TY TNHH

MTV PHÚC THÀNH

CÔNG TY TNHH

MTV PHÚC THÀNH

Trang 29

CÔNG TY TNHH

MTV PHÚC THÀNH

Ngày:15/3/2018

Trang 32

CÔNG TY TNHH

MTV PHÚC THÀNH

Ngày 15/3/2018

Trang 34

Hình ảnh tài liệu kĩ thuật

Ngày đăng: 13/11/2022, 11:27

w