Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
PHÂNTÍCHTÌNHHÌNH
75Ҿ(07ӌ1+$1*,$1*
unite for
children
PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHAN GIANG
Tỉnh AnGiang UNICEF
Viet Nam
PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHTRẺEM
TỈNH ANGIANG
2012
iv
PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHAN GIANG
Lời cảm ơn
Báo cáo Phântíchtìnhhình này được thực hiện trong năm 2010 và 2011 thuộc Chương
trình Tỉnh bạn hữu trong khuôn khổ Chương trình Hợp tác Quốc gia giữa Chính phủ Việt
Nam và UNICEF giai đoạn 2006-2011. Tài liệu này thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa
tỉnh AnGiang và UNICEF Việt Nam.
Nghiên cứu do nhóm nghiên cứu gồm Edwin Shanks, Nguyễn Tam Giang và Dương
Quốc Hùng thực hiện.
Các phát hiện từ nghiên cứu được rút ra từ các cuộc họp tham vấn, lấy ý kiến đóng góp
của các cơ quan liên quan ở địa phương trong chuyến công tác thực địa vào cuối năm
2010 và từ hội thảo góp ý ở AnGiang được tổ chức vào tháng 4 năm 2011. Các chuyên
gia đến từ các Sở, ban ngành ở địa phương bao gồm Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Lao
động, Thương binh và Xã hội, Sở Giáo dục, Sở Y tế, Cục Thống kê, Sở Tài chính,Trung
tâm Bảo trợ xã hội, Hội Phụ nữ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm
cung cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn, Ủy ban Dân tộc, đại diện đến từ các
huyện Tịnh Biên, Tân Châu và thành phố Long Xuyên, các xã Vĩnh Trung, Châu Phong
và phường Mỹ Bình.
Văn phòng UNICEF Việt Nam hoàn thiện và biên tập báo cáo này.
Tỉnh AnGiang và UNICEF Việt Nam xin chân thành cảm ơn các cơ quan, tổ chức và cá
nhân đã đóng góp xây dựng báo cáo này.
v
PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHAN GIANG
Lời nói đầu
Tài liệu PhântíchTìnhhình này là một trong các phântíchtìnhhình ở tỉnh mà UNICEF
Việt Nam khởi xướng nhằm hỗ trợ các tỉnh thuộc Chương trình Tỉnh bạn hữu. Mục đích
của sáng kiến này là cung cấp thông tin cho quá trình lập kế hoạch và ngân sách của các
tỉnh, bao gồm Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội (SEDPs) và kế hoạch ngành để các kế
hoạch này trở nên thân thiện với trẻem hơn và dựa vào bằng chứng thực tế.
Phân tíchTìnhhình Trẻ
em mang lại bức tranh tổng thể về tìnhhìnhtrẻem trai và gái ở
tỉnh An Giang, bao gồm phântích sâu về các thách thức hiện nay trẻem đang đối mặt.
Báo cáo Phântích cũng xem xét nguyên nhân của tìnhhìnhtrẻem ở tỉnh và phântích
những nguyên nhân này trong bối cảnh của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và Việt
Nam nói chung. Mục đích của báo cáo là góp phần xây dựng nền tảng kiến thức vững
chắc hơn về trẻem thông qua việc phântích thông tin và số liệu về các vấn đề của trẻ
em đang tồn tại nhưng chưa được giải quyết hoặc phântích đầy đủ.
Các phát hiện của Phântích khẳng định quá trình phát triển đáng ghi nhận của tỉnh về
các vấn đề trẻem cùng với các thành tựu phát triển kinh tế xã hội trong những năm gần
đây. Tuy nhiên, vẫn còn những lĩnh vực tồn tại sự bất bình đẳng và cần cải thiệ
n. Đó là
trường hợp của nhóm trẻem yếu thế như trẻem sống trong các cộng đồng nghèo nhất,
trẻ em người dân tộc Khơ me hoặc những trẻem bị bỏ lại nhà vì bố mẹ di cư đi làm xa
nhà và cả những lĩnh vực như giáo dục trung học, suy dinh dưỡng ở trẻ em, trẻem sống
chung với HIV/AIDS, nước sạch và vệ sinh môi trường, bảo trợ xã hội và bảo vệ trẻ em.
Chúng tôi mong muốn báo cáo PhântíchTìnhhình này sẽ là tài liệu tham khảo cho tỉnh
An Giang trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện các Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã
hội, kế hoạch ngành của tỉnh và là tài liệu tham khảo của các đối tác phát triển đang hoạt
động ở tỉnh và cho cộng đồng nói chung.
vi
PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHAN GIANG
Mục lục
Lời cảm ơn ii
Lời nói đầu iii
Danh mục Hình vi
Danh mục Bản đồ vii
Danh mục các Khung vii
Danh mục Bảng vii
Từ viết tắt ix
Tóm lược báo cáo và các khuyến nghị chính 1
Những phát hiện chính của nghiên cứu 2
Những kiến nghị chính cho Kế hoạch Phát triển KT-XH của tỉnh
và của các ngành giai đoạn 2011-2015 18
1. Giới thiệu 27
1.1 Câu hỏi và mục đích nghiên cứu 27
1.2 Khung phântích và phương pháp luận nghiên cứu 27
1.3 Đị
a bàn đi thực tế và những người tham gia nghiên cứu 29
1.4 Những hạn chế của đợt nghiên cứu 30
2. Bối cảnh phát triển 33
2.1 Thực trạng địa lý 33
2.2 Các đặc điểm và xu hướng dân số 34
2.3 Thực trạng và xu hướng đói nghèo 36
2.4 Nền kinh tế địa phương, thu nhập và chi tiêu hộ gia đình 38
2.5 Các hình thái di cư và di biến động của hộ gia đình 40
2.6 Biến đổi khí hậu và các rủi ro về môi trường 44
2.7 Những khác biệt và chênh lệch trong địa bàn tỉnh 45
3. Lập chương trình hoạt động và phân bổ ngân sách cho các vấn đề trẻem 49
3.1 Ngân sách của tỉnh và chi tiêu trong các ngành xã hội 49
3.2 Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội (2006-2010) 51
3.3 Chương trình Mục tiêu Quốc gia 51
3.4 Nguồn vốn cho các chính sách bảo trợ xã hội 54
3.5 Cơ cấu tổ chức và thể chế trong công tác bảo vệ trẻem 55
3.6 Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em, 2001-2010 58
vii
PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHAN GIANG
4. Y tế và sự sống còn của trẻem 62
4.1 Khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cho trẻem 62
4.2 Bảo hiểm y tế cho trẻem 65
4.3 Chăm sóc sức khỏe sinh sản 67
4.4 HIV/AIDS và trẻem 71
4.5 Dinh dưỡng và thiếu dinh dưỡng ở bà mẹ và trẻem 73
4.6 Cung cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường 77
4.7 Phòng chống tai nạn thương tíchtrẻem 83
5. Giáo dục và phát triển ở trẻem 88
5.1 Ý kiế
n của trẻem về quyền được giáo dục 88
5.2 Tiền tiểu học và giáo dục sớm cho trẻem 89
5.3 Giáo dục tiểu học và trung học 90
5.4 Chất lượng học tập và giáo dục 92
5.5 Giáo dục trẻem dân tộc thiểu số 95
5.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc đi học và tốt nghiệp 96
6. Bảo vệ trẻem 104
6.1 Những quan ngại của trẻem về quyền đượ
c bảo vệ của mình 104
6.2 Những vấn đề cơ bản trong quyền được bảo vệ của trẻem 105
6.3 Đăng ký khai sinh 106
6.4 Trẻem cần bảo vệ đặc biệt 106
6.5 Việc làm và lao động trẻem 111
6.6 Buôn bán phụ nữ và trẻem 113
6.7 Trẻem bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS 114
6.8 Lạm dụng trẻem và bạo lực học đường 116
6.9 Trẻem vi phạm pháp luật 117
6.10 Phát triển hệ thống công tác xã hộ
i 117
7. Sự tham gia của trẻem 121
7.1 Định nghĩa về sự tham gia của trẻem 121
7.2 Ý kiến của trẻem về quyền được tham gia 122
7.3 Giới và sự tham gia 122
7.4 Cơ hội vui chơi, giải trí và học tập ngoài nhà trường cho trẻem 124
7.5 Các hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 126
Danh mục các tài liệu nghiên cứu và tham khảo 127
viii
PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHAN GIANG
Danh mục Hình
Hình 1. Khung đánh giá năng lực thể chế 28
Hình 2. Các nguồn thông tin định lượng và định tính 29
Hình 3. Tháp dân số năm 1999 34
Hình 4. Tháp dân số năm 2009 35
Hình 5. Tỉ lệ nghèo trẻem các vùng theo tiêu chí đa chiều và tiền tệ, 2008 38
Hình 6. Thu nhập bình quân theo đầu người theo nhóm thu nhập, cả nước
và AnGiang 2008 39
Hình 7. Tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn (2001-2009) 42
Hình 8. Các nguồn thu ngân sách của tỉnh, 2006-2009 49
Hình 9. Chi tiêu ngân sách của các ngành văn hóa, xã hội tỉnh, 2005-2009 50
Hình 10. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh: so sánh số liệu cấp t
ỉnh, khu vực
và trên toàn quốc, 2009 65
Hình 11. Tỷ số giới tính khi sinh: so sánh số liệu cấp tỉnh, khu vực
và trên toàn quốc 2009 70
Hình 12. Người tiêm chích ma túy sử dụng bơm/kim tiêm được phát,
số liệu năm 2006 và 2008 73
Hình 13. Những người tiêm chích ma túy sử dụng bao cao su
với bạn tình thường xuyên, số liệu năm 2006 và 2008 73
Hình 14. Những nguyên nhân và hạn chế về năng lực liên quan
tới suy dinh dưỡng trẻem ở AnGiang 76
Hình 15. Tiếp cận nước hợp vệ sinh: số
liệu so sánh cấp tỉnh,
khu vực và trên toàn quốc, 2009 78
Hình 16. Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh: số liệu so sánh cấp tỉnh,
khu vực và trên toàn quốc, 2009 78
Hình 18. Tỉ lệ phần trăm dân số trên 5 tuổi chưa tốt nghiệp tiểu học, 2009 97
Hình 19. Tỉ lệ phần trăm dân số trên 5 tuổi đã tốt nghiệp trung học cơ sở, 2009 97
Hình 20. Tỉ lệ phần trăm dân số trên 5 tuổi đã tốt nghiệ
p trung học phổ thông, 2009 97
Hình 21. Những yếu tố gây ra việc bỏ học và các hạn chế về năng lực 99
Hình 22. Tỷ lệ phần trăm trẻem khuyết tật đến trường theo loại khuyết tật, 2009 111
Hình 23. Các vụ lạm dụng trẻ em, 2009 (phần trăm) 116
Hình 24. Các vụ trẻem vi phạm pháp luật, 2009 (phần trăm) 117
Hình 25. Những yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng thiếu điể
m vui chơi giải trí
và hoạt động ngoài trường học cho trẻem 124
ix
PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHAN GIANG
Danh mục Bản đồ
Bản đồ 1. Tỉ lệ nghèo theo huyện, 2010 (tỉ lệ phần trăm) 36
Bản đồ 2. Tỷ lệ gia đình nông thôn dùng nước hợp vệ sinh theo đơn vị
hành chính huyện 2009 79
Bản đồ 3. Tỉ lệ hộ dân nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh theo huyện, 2009 81
Danh mục các Khung
Khung số 1. Quỹ Bảo trợ Trẻemtỉnh 55
Khung số 2. Phong trào mua thẻ bảo hiểm y tế cho những hộ cận nghèo 66
Khung số 3. Những thay đổi tích cực trong cách thức sinh con của
các bà mẹ ở xã Vĩnh Trung 68
Khung số 4. Cấp nước sinh hoạt và vệ sinh ở xã Vĩnh Trung 82
Khung số 5. Học bổng đi học ở nước ngoài cho học sinh dân tộc Chăm 96
Khung số 6. Trẻ mồ côi, lang thang tại các trung tâm bảo trợ xã hộ
i 110
Khung Số 7. Buôn bán trẻem liên tỉnh và liên quốc gia qua AnGiang 114
Danh mục Bảng
Bảng 1. Các địa bàn nghiên cứu 30
Bảng 2. Tỉ lệ nghèo và dân số dân tộc thiểu số theo huyện, 2008-2010 37
Bảng 3. Tỉ lệ nghèo theo tiếp cận đa chiều ở trẻem theo vùng và khu vực, 2008 37
Bảng 5. Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội của các địa bàn nghiên cứu 46
Bảng 6. Phân bổ vốn trong các Chương trình Mục tiêu Quốc gia, 2006-2010 52
Bảng 7. Nguồn vốn Chương trình MTQG Phòng chống Một số dịch bệnh
Xã hội và HIV/AIDS (2006 đến 2010) 53
Bảng 8. Vốn bảo trợ xã hội phân theo khu vực hành chính, 2007-2010 54
Bảng 9. Trách nhiệm của các ngành trong vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻem 59
Bảng 10. Tiến độ thực hiện Chương trình Hành động Quốc gia
vì trẻ em, 2001-2010 60
Bảng 11. Các chỉ tiêu về dân số, sức khỏe sinh sản và tiêm chủng
trẻ em, 2006-2010 64
Bảng 12. Báo cáo chính thức con số và kết quả điều tra các chỉ tiêu
chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ
sinh và trẻemtại 4 huyện, 2010 69
x
PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHAN GIANG
Bảng 13. Chỉ số HIV/AIDS tạiAn Giang, 2006-2009 71
Bảng 14. Tỷ lệ phần trăm suy dinh dưỡng ở trẻem của cả nước,
theo khu vực và trong tỉnh, 2005 & 2010 74
Bảng 15. Tỷ lệ phần trăm trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân theo nhóm tuổi
và theo huyện, 2008 & 2009 75
Bảng 16. Bộ chỉ số cung cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn, 2009 80
Bảng 17. Nguyên nhân gây tai nạn thương tích ở trẻ em, 2009-2010 84
Bảng 18. Tỉ lệ đến trường tiể
u học và trung học, 2006-2010 91
Bảng 19. Kết quả học tập môn Toán và Tiếng Việt của học sinh lớp 5, 2006-2007 95
Bảng 20. Đối tượng và ngân sách bảo trợ xã hội, 2010 108
Bảng 21. Số trẻem khuyết tật đi học tại trường công lập, 2005-2010 111
xi
PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHAN GIANG
Từ viết tắt
ADB Ngân hàng Phát triển châu Á
AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
CRC Công ước Quyền trẻ em
CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia
DPLTMC Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
ĐTMSHGĐ (VHLSS) Điều tra mức sống hộ gia đình
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
IDU Sử dụng ma túy thông qua tiêm tĩnh mạch
KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư
KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội
LĐTB&XH Lao động, th
ương binh và Xã hội
MICS Điều tra về tìnhhình phụ nữ và trẻ em
NHTG Ngân hàng thế giới
NS&VSMTNT Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
PCFP Chương trình tỉnh bạn hữu với trẻ em
PEDC Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻem có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn
QLDA Quản lý dự án
TCTK Tổng cục thống kê
UBND Ủy ban nhân dân
UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc
UNICEF Quỹ nhi đồ
ng Liên hợp quốc
Tỷ giá: 1 US$ = VND 20,800
[...]...xii PHÂN TÍCHTÌNHHÌNH TRẺ EMTỈNHANGIANG TÓM LƯỢC BÁO CÁO VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH 1 Đây là nghiên cứu Phân tíchTìnhhình Trẻ em ở tỉnhAn Giang, một tỉnh thuộc Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Mục đích chính của nghiên cứu là cung cấp cho Chính phủ Việt Nam, cộng đồng phát triển và công chúng thông tin cập nhật về các vấn đề và ưu tiên của trẻem trên địa bàn Mục tiêu cụ... hoạch ngành GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TRẺEM [Chương 4.7] An toàn giao thông cho trẻem (phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ) 22 PHÂN TÍCHTÌNHHÌNH TRẺ EMTỈNHANGIANG 4.2 4.1 4 3.2 [Chương 3.5 & 6.3] Giáo dục và các dịch vụ cho trẻem khuyết tật [Chương 2.5, 3.6 & 6.2] Theo dõi dân số về các vấn đề bảo trợ xã hội và các chỉ tiêu bảo vệ trẻem Vấn đề BẢO VỆ TRẺEM [Chương 5.3 đến 5.6] Giáo dục tiểu... tới các hình thái và hành vi trong vui chơi, giải trí của trẻ nhỏ PHÂN TÍCHTÌNHHÌNH TRẺ EMTỈNHANGIANG 17 18 PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHANGIANG 2.1 2 1.2 1.1 1 Nguồn nhân lực và kỹ năng Tổ chức đào tạo và cung cấp thông tin cho cán bộ ngành y tế ở tất cả các cấp (bao gồm cả những người hành nghề tư nhân) để nâng cao nhận thức xung quanh vấn đề gia tăng tỷ số giới tính và làm thế nào để giải... điểm cần lưu ý là vấn đề suy dinh dưỡng của bà mẹ và trẻem ở AnGiang không phải do tình trạng thiếu thức ăn hàng ngày hoặc không đủ nguồn thực phẩm dinh dưỡng như ở một số tỉnh khác Nhiều cán bộ cấp tỉnh và huyện ở AnGiang đã nhận xét mặc dù tỉnh là một trong những nơi sản xuất ra nhiều lúa, gạo, cá và rau PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHANGIANG 9 quả nhưng suy dinh dưỡng vẫn tiếp tục là vấn đề... công tác bảo vệ và chăm sóc trẻem đã được phân công lại Nhìn chung các cơ quan cấp tỉnh, huyện đã nhận thức và nắm rõ cơ chế tổ chức mới cũng như các trách nhiệm và vai trò của mình trong công tác bảo vệ và chăm sóc trẻemTỉnh cũng đã có các bước bổ sung nguồn nhân lực để đảm bảo duy trì tốt hoạt động bảo vệ và chăm sóc trẻemtại các PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHANGIANG 13 xã/phường sau khi chuyển... Thập niên vừa qua, tỉnhAnGiang cũng đã đầu tư khá lớn cho việc phòng chống lũ PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHANGIANG 5 và giảm nhẹ thiên tai cũng như những nỗ lực quan trọng nhằm bảo vệ trẻem trong mùa lũ Hạn chế tác động của trận lũ lớn đối với con người trong năm 2011 đã thể hiện kết quả của các biện pháp ứng phó và chiến lược của tỉnh Tuy nhiên, số người thiệt mạng, gồm 19 trẻem vẫn là con số... sinh, số trẻem được hỗ trợ theo các chính sách bảo trợ xã hội vv ) Nhưng mặt khác các số liệu về tìnhhình bảo vệ trẻem ngoài cộng đồng lại rất thiếu (ví dụ như số liệu về số trẻem lao động, trẻem nghiện ma túy, trẻem mồ côi, lang thang trên địa bàn toàn tỉnh ) khiến khó nắm bắt được số trẻem cần bảo vệ đặc biệt đã thực sự nhận được hỗ trợ này Một trong những lý do của việc này là AnGiang có một... điểm vui chơi, giải trí an toàn, hấp dẫn và các cơ hội học tập ngoại khóa đang là một vấn đề cần được quan tâm ở AnGiang Trên thực tế đây là một vấn đề lớn mà cán bộ tỉnh, huyện, xã, các bậc cha mẹ và bản thân các em học sinh luôn nhấn mạnh trong các ý kiến của mình: 16 PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHANGIANG • Không có mặt bằng và vốn xây dựng là một trong số các lý do gây ra tình trạng thiếu thốn... lồng ghép vấn đề trẻem trong Kế hoạch Phát triển KT-XH của tỉnh cũng như của các ngành trong giai đoạn từ 2011 đến 2015 Các con số [đặt trong ngoặc vuông] để biểu thị những chương, phần trong nội dung chính của báo cáo nơi trình bày chi tiết cho từng vấn đề được phân tíchPHÂNTÍCHTÌNHHÌNH TRẺ EMTỈNHANGIANG 1 Các chỉ tiêu so sánh trên toàn quốc, trong khu vực và của tỉnh 1 AnGiang Cả nước Khu... thập niên qua ở tất cả các nhóm dân số của PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTRẺEMTỈNHANGIANG 11 An Giang, trong đó bao gồm cả trẻem thuộc các nhóm dân tộc thiểu số tại các thôn, xã vùng sâu, vùng xa Tỷ lệ trẻem 5 tuổi ra lớp mẫu giáo đã tăng từ 26,8 phần trăm năm 2000, lên 67,5 phần trăm năm 2005 và 91,8 phần trăm vào năm 2010, thấp hơn một chút so với mục tiêu của tỉnh đề ra cho năm 2010 - 95 phần trăm Tuy . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
75Ҿ(07ӌ1+$1*,$1*
unite for
children
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TỈNH AN GIANG
Tỉnh An Giang UNICEF
Viet Nam
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH. 20,800
xii
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TỈNH AN GIANG
1
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TỈNH AN GIANG
TÓM LƯỢC BÁO CÁO VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH
1. Đây là nghiên cứu Phân