1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LUAN VAN ThsKTAN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TẠI TỈNH PHÚ THỌ

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 742 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết: Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi phía Bắc, được tái lập năm 1997 theo Nghị quyết Quốc hội kỳ họp thứ 10, khóa IX. Với 13 đơn vị hành chính cấp huyện ( 01 thành phố loại I, 01 thị xã đô thị loại II và 11 huyện: Trong đó 01 huyện nghèo và 09 huyện miền núi); với 277 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 43 xã, 190 thôn bản đặc biệt khó khăn. Dân số trên địa bàn tỉnh năm 2013 gần 1,34 triệu người; Có 34 dân tộc cùng chung sống chủ yếu là dân tộc kinh và dân tộc mường; Dân tộc thiểu số có 211 nghìn người chiếm 16% dân số toàn tỉnh. Trong những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội: Kinh tế tiếp tục tăng trư¬ởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hư¬ớng tích cực, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành Nông lâm nghiệp. Tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 10,7%, trong đó: Nông lâm nghiệp tăng 4,2% ; Công nghiệp Xây dựng tăng 12,3%; Dịch vụ tăng 12,9%. Quy mô của nền kinh tế tăng 2,24 lần; GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 11,8 triệu đồng (tương đương 633 USD), tăng gần gấp đôi so năm 2005. Năm 2013: Tốc độ tăng GDP đạt 11%; Thu nhập bình quân đầu người đạt 14 15 triệu đồng (tương đương 685 USD), Giá trị tăng thêm ngành Nông, Lâm, Nghiệp, Thủy sản tăng 4,5 %. Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp Xây dựng tăng 14,5%. Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 14,5%. Tỷ trọng cơ cấu kinh tế: Nông lâm nghiệp chiến 22 23%; Công nghiệp Xây dựng chiến 40 41%; Dịch vụ chiến 35 36%. Sự phát triển kinh tế tạo điều kiện cho Phú Thọ thúc đẩy giải quyết các vấn đề xã hội. Đến thời điểm hiện nay, các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dân số, y tế, văn hoá xã hội có nhiều chuyển biến tích cực. Mạng lưới trường được mở rộng, đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân, hiện nay tại các xã nghèo, vùng sâu, vùng xa đều có trường mầm non, trường tiểu học và hầu hết đã có trường trung học cơ sở. Tỷ lệ huy động học sinh đến trường gần đạt mức bình quân chung toàn tỉnh, các xã đều duy trì được kết quả phổ cập giáo dục mầm non (cho trẻ dưới 5 tuổi) những năm 2007 trở về trước chưa thực hiện. Sự tăng trưởng kinh tế không chỉ tạo điều điệu cho người dân gia tăng thu nhập, từ đó chủ động tham gia vào các loại hình bảo hiểm tự nguyện trên địa bàn; mà còn tăng thêm nguồn thu ngân sách thực hiện các chương trình trợ giúp xã hội. Tuy nhiên, với tỉnh thành mà 213 đơn vị hành chính được xếp vào khu vực đô thị, chính vì thế mà người dân sống ở khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn, lao động là nông dân tham gia vào thị trường lao động do đó chiếm tỷ lệ cao ở tỉnh thành này. Khi mà thu nhập bình quân của nhóm nông dân có thu nhập trung bình là khoảng 2 USDngườingày, (và tỷ phần lớn của 2 USD ngàyngười được hình thành từ tiền gửi về từ lao động xa nhà tìm việc làm nơi đô thị...) việc có được tích lũy để có tiền chủ động tham gia vào hệ thống an sinh xã hội do đó đối với nông dân còn nhiều khó khăn; thêm vào đó khi mà tình hình kinh tế có biến động theo chiều hướng xấu, số tiền gửi về cho gia đình từ lao động di cư bị xụt giảm, nhiều gia đình từ mức thu nhập trung bình sẽ rơi xuống mức nghèo đói cần được trợ giúp. Trong khi đó mức trợ giúp hiện tại mà các đối tượng thụ hưởng nhận được chỉ mang ý nghĩa tinh thần chứ chưa thực sự làm cho họ đạt được mức sống tối thiểu. Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài ”AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TẠI TỈNH PHÚ THỌ” cho công trình luận văn thạc sỹ của tác giả là có ý nghĩa trong việc vẽ ra bức tranh thực tế về tình hình an sinh xã hội đối với nông dân của tỉnh Phú Thọ, cũng như đưa ra những giải pháp có luận cứ xác đáng nhằm cải thiện cuộc sống của người nông dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 1.1 An sinh xã hội nông dân: .7 1.2.Đảm bảo an sinh xã hội nông dân: 20 1.3 Kinh nghiệm quốc tế số địa phương đảm bảo an sinh xã hội nông dân: 36 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ THỌ 43 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Tỉnh Phú Thọ 43 2.2 Thực trạng đảm bảo an sinh xã hội nông dân Tỉnh Phú Thọ .51 2.3 Đánh giá thực trạng đảm bảo an sinh xã hội nông dân Tỉnh Phú Thọ 63 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TỈNH PHÚ THỌ 76 3.1 Quan điểm, định hướng xây dựng thực sách an sinh xã hội nông dân Tỉnh Phú Thọ đến 2020 .76 3.2.Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng an sinh xã hội nông dân Tỉnh Phú Thọ 86 3.3 Khuyến nghị: 94 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình phát triển kinh tế Tỉnh Phú Thọ .47 Bảng 2.2: Tình hình phát triển tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 49 Bảng 2.3: Thông tin dân số, thu nhập đời sống liên quan đến nông dân Phú Thọ 51 Bảng 2.4: Tình hình tham gia BHYT tự nguyện nơng dân Phú Thọ 53 Bảng 2.5: Kết thực bảo hiểm y tế bắt buộc người nghèo tỉnh Phú Thọ 54 Bảng 2.6: Tình hình tham gia BHXH TN nông dân tỉnh Phú Thọ 55 Bảng 2.7: Số đối tượng nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội năm 2013 56 Bảng 2.8:Tình hình tham gia BHYT TN nông dân Phú Thọ 60 Bảng 2.9: Đánh giá đối tượng có mức thu nhập từ trung bình trở xuống việc sử dụng thẻ BHYT: 61 Bảng 2.10:Tình hình tham gia BHXH TN nơng dân Phú Thọ .62 Bảng 2.11: Đánh giá nông dân điều tra hoạt động trợ giúp xã hội nông dân Phú Thọ: 63 Bảng 2.12: Thu nhập nông hộ điều tra Phú Thọ .70 Bảng 2.13: Sự nhận thức đối tượng thụ hưởng .72 Bảng 2.14: Đánh giá trình độ lực đội ngũ cán thực an sinh Phú Thọ 74 Bảng 2.15: Đánh giá sách hành liên quan đến bảo đảm an sinh xã hộ cho nơng dân nhóm đối tượng điều tra 76 Bảng 3.1: Mong muốn người dân mức đóng góp nhận hỗ trợ Nhà nước để tham gia vào hệ thống bảo hiển tự nguyện (BHTN) 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BHXH : Bảo hiểm xã hội - BHYT : Bảo hiểm y tế - BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp - BHXHTN : Bảo hiểm xã hội tự nguyện - BHYTTN : Bảo hiểm y tế tự nguyện - ASXH : An sinh xã hội - ADB : Ngân hàng phát triển Châu - TGXH : Trợ giúp xã hội 10 - XDGN : Xóa đói giảm nghèo 11 - ƯĐXH : Ưu đãi xã hội 12 - CTXH : Cứu trợ xã hội 13 - NSNN : Ngân sách nhà nước 14 - NQHĐND : Nghị hội đồng nhân dân 15 - KCB : Khám chữa bệnh 16 - CSSK : Chăm sóc sức khỏe 17 - TGXHĐX : Trợ giúp xã hội đột xuất 18 - TGXH TX : Trợ giúp xã hội thường xuyên 19 - BHYTBB : Bảo hiểm y tế bắt buộc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Phú Thọ tỉnh trung du miền núi phía Bắc, tái lập năm 1997 theo Nghị Quốc hội kỳ họp thứ 10, khóa IX Với 13 đơn vị hành cấp huyện ( 01 thành phố loại I, 01 thị xã đô thị loại II 11 huyện: Trong 01 huyện nghèo 09 huyện miền núi); với 277 đơn vị hành cấp xã, có 43 xã, 190 thơn đặc biệt khó khăn Dân số địa bàn tỉnh năm 2013 gần 1,34 triệu người; Có 34 dân tộc chung sống chủ yếu dân tộc kinh dân tộc mường; Dân tộc thiểu số có 211 nghìn người chiếm 16% dân số toàn tỉnh Trong năm qua, tỉnh Phú Thọ đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội: Kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành Nông lâm nghiệp Tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 10,7%, đó: Nơng lâm nghiệp tăng 4,2% ; Cơng nghiệp Xây dựng tăng 12,3%; Dịch vụ tăng 12,9% Quy mơ kinh tế tăng 2,24 lần; GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 11,8 triệu đồng (tương đương 633 USD), tăng gần gấp đôi so năm 2005 Năm 2013: Tốc độ tăng GDP đạt 11%; Thu nhập bình quân đầu người đạt 14 - 15 triệu đồng (tương đương 685 USD), Giá trị tăng thêm ngành Nông, Lâm, Nghiệp, Thủy sản tăng 4,5 % Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - Xây dựng tăng 14,5% Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 14,5% Tỷ trọng cấu kinh tế: Nông lâm nghiệp chiến 22 - 23%; Công nghiệp - Xây dựng chiến 40- 41%; Dịch vụ chiến 35- 36% Sự phát triển kinh tế tạo điều kiện cho Phú Thọ thúc đẩy giải vấn đề xã hội Đến thời điểm nay, lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dân số, y tế, văn hố xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Mạng lưới trường mở rộng, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân, xã nghèo, vùng sâu, vùng xa có trường mầm non, trường tiểu học hầu hết có trường trung học sở Tỷ lệ huy động học sinh đến trường gần đạt mức bình quân chung tồn tỉnh, xã trì kết phổ cập giáo dục mầm non (cho trẻ tuổi) năm 2007 trở trước chưa thực Sự tăng trưởng kinh tế không tạo điều điệu cho người dân gia tăng thu nhập, từ chủ động tham gia vào loại hình bảo hiểm tự nguyện địa bàn; mà tăng thêm nguồn thu ngân sách thực chương trình trợ giúp xã hội Tuy nhiên, với tỉnh thành mà 2/13 đơn vị hành xếp vào khu vực thị, mà người dân sống khu vực nơng thôn chiếm tỷ trọng lớn, lao động nông dân tham gia vào thị trường lao động chiếm tỷ lệ cao tỉnh thành Khi mà thu nhập bình qn nhóm nơng dân có thu nhập trung bình khoảng USD/người/ngày, (và tỷ phần lớn USD /ngày/người hình thành từ tiền gửi từ lao động xa nhà tìm việc làm nơi thị ) việc có tích lũy để có tiền chủ động tham gia vào hệ thống an sinh xã hội nơng dân cịn nhiều khó khăn; thêm vào mà tình hình kinh tế có biến động theo chiều hướng xấu, số tiền gửi cho gia đình từ lao động di cư bị xụt giảm, nhiều gia đình từ mức thu nhập trung bình rơi xuống mức nghèo đói cần trợ giúp Trong mức trợ giúp mà đối tượng thụ hưởng nhận mang ý nghĩa tinh thần chưa thực làm cho họ đạt mức sống tối thiểu Chính vậy, việc thực đề tài ”AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NƠNG DÂN TẠI TỈNH PHÚ THỌ” cho cơng trình luận văn thạc sỹ tác giả có ý nghĩa việc vẽ tranh thực tế tình hình an sinh xã hội nơng dân tỉnh Phú Thọ, đưa giải pháp có luận xác đáng nhằm cải thiện sống người nông dân địa bàn tỉnh Phú Thọ Mục tiêu nghiên cứu: a - Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội hộ nơng dân nghèo đói tỉnh Phú Thọ, để đưa kiến nghị, giải pháp để dần hoàn thiện sách an sinh xã hội, nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo bền vững, chủ động khắc phục khó khăn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh b - Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá vấn đề an sinh xã hội, sách an sinh xã hội đối với: khái niệm, vai trò ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội hộ nông dân; - Tổng quan kinh nghiệm xây dựng hồn thiện sách an sinh xã hội nông dân quốc gia, rút học kinh nghiệm vận dụng vào việc xây dựng sách an sinh xã hội nơng dân tỉnh Phú Thọ; - Phân tích thực trạng hệ thống an sinh xã hội nông dân địa bàn tỉnh Phú Thọ nay, để thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế sách an sinh xã hội hành nông dân - Kiến nghị giải pháp xây dựng để dần hồn thiện hệ thống sách, nâng cao khả chủ động an sinh nông dân địa bàn tỉnh Phú Thọ năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: an sinh xã hội nông dân: bảo hiểm tự nguyện, trợ giúp - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: hợp phần an sinh xã hội nông dân địa bàn tỉnh Phú Thọ + Về địa bàn nghiên cứu: khu vực nông thôn thuộc địa bàn tỉnh Phú Thọ + Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu tình hình đảm bảo an sinh xã hội cho người nông dân địa bàn tỉnh Phú Thọ với liệu thứ cấp từ 2005 đến tiến hành điều tra người nông dân cán thực an sinh xã hội nhóm đối tượng năm 2014 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Khung nghiên cứu: Hệ thống an sinh xã hội nông dân xem xét hai góc độ tham gia chủ động bị động Nghiên cứu tập trung làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến tham gia nông dân vào hai hệ thống Từ thực trạng tham gia nông dân vào hai hệ thống qua liệu điều tra sơ cấp, thứ cấp, nghiên cứu đến đánh giá thực trạng hệ thống an sinh xã hội nông dân tỉnh Phú thọ Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế từ đưa khuyến nghị, giải pháp để thực an sinh xã hội nông dân Phú Thọ trở nên tốt năm Khung nghiên cứu an sinh xã hội nông dân Phú Thọ Nhân hưởng tố ảnh - Quan điểm nhà nước - Khả ngân sách nhà nước nông dân - Năng lực máy quản lý ASXH - Nhận thức xã hội ASXH ASXH đối nông dân với Chủ động an sinh Thụ động an sinh Thực trạng an sinh xã hội nông dân - Tỷ lệ bao phủ - Mức độ tác động -Giải pháp tác động nhằm tăng mức độ bao phủ an sinh chủ động, giảm mức độ bao phủ an sinh thụ động - Các giải pháp nâng cao lực cán triển khai thực hoạt động liên quan đến an sinh xã hội nông dân địa tỉnh Phú Thọ 4.2 Quy trình nghiên cứu: B1: Xây dựng khung nghiên cứu an sinh xã hội nông dân B2: Nghiên cứu tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống an sinh xã hội nơng dân B3: Thu thập liệu thứ cấp tình hình đảm bảo an sinh xã hội nơng dân địa bàn tỉnh Phú Thọ Đó báo cáo thực chương trình xóa đói giảm nghèo, thực phát triển thị trường lao động tỉnh thực phát triển thị trường bảo hiểm liên quan đến nông dân địa bàn tỉnh Phú Thọ B4: Thiết kế phiếu điều tra, vấn để đánh giá thực trạng an sinh xã hội nông dân địa bàn tỉnh Phú Thọ Bộ phiếu hướng đến hai nhóm đối tượng nơng dân cán quản lý phòng ban chức có liên quan đến đảm bảo an sinh xã hội cho nông dân địa bàn (i) Đối với phiếu điều tra nông dân, câu hỏi tập trung làm rõ tình trạng thu nhập, chủ động tham gia vào hệ thống an sinh xã hội địa bàn tỉnh nhóm đối tượng điều tra đánh giá họ việc quyền địa phương tiến hành hoạt động nhằm hỗ trợ họ có sống tốt hơn; (ii) Đối với phiếu điều tra cán quản lý, mặt câu hỏi tập trung làm rõ nhận định họ thực trạng triển khai hoạt động trợ giúp nông dân tham gia vào hệ thống an sinh xã hội, mặt khác câu hỏi tập trung làm rõ nguyên nhân mà theo quan điểm nhóm đối tượng làm ảnh hưởng đến chất lượng việc đảm bảo an sinh xã hội cho nơng dân tỉnh Phú Thọ B5: Phân tích, đánh giá liệu điều tra, thực trạng an sinh xã hội nông dân địa bàn tỉnh Phú Thọ Đề tài sử dụng phần mền phân tích sử lý liệu SPSS để phân tích kết điều tra sơ cấp Nghiên cứu phân tích so sánh đánh giá tham gia hai nhóm đối tượng người có thu nhập từ trở lên những có thu nhập tối đa mức trung bình vào hệ thống an sinh xã hội Sự phân tích giúp cho tác giả hiểu thực trạng chủ động tham gia thụ động tham gia vào hệ thống an sinh xã hội dành cho nhóm đối tượng ngồi khu vực thức nói chung, nơng dân nói riêng Ngồi ra, nghiên cứu tiến hành đánh giá phân tích nhìn nhận nhóm đối tượng quản lý điều tra vấn đề B6: Đề xuất giải pháp đảm bảo an sinh xã hội nông dân địa bàn tỉnh Phú Thọ trở nên tốt giai đoạn tới CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 1.1 An sinh xã hội nông dân: 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm an sinh xã hội nông dân: Ở Việt Nam nay, nhà khoa học người hoạch định sách chưa có định nghĩa thống ASXH nói chung ASXH nơng dân nói riêng Có người ủng hộ quan điểm ASXH mà ILO cơng bố, có người lại đưa thêm quan điểm thực ASXH thiết phải thực hình thức ƯĐXH; có người lại cho ASXH Việt Nam phải đặc biệt trọng đến công tác cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế có quan điểm cho XĐGN phạm vi chương trình ASXH Những quan điểm nhận đồng tình chuyên gia quốc tế, quan điểm chuyên gia quốc tế trái ngược với quan điểm chuyên gia nước Theo họ hệ thống ASXH thực chất có vai trị quan trọng việc giảm nghèo trở thành phần chiến lược lớn giảm nghèo kết hợp với chế tạo việc làm, đầu tư công cho phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng, sách giáo dục quốc gia Nhưng vai trò cốt lõi việc thực ASXH không thiết phải giúp cho cá nhân hộ gia đình khỏi ngưỡng nghèo mà vai trị bảo vệ họ trước phát triển tự nhiên người, vượt qua rủi ro kinh tế, biến đổi theo chu kỳ kinh tế thị trường tác động CNH, HĐH Đồng thời, thoát nghèo kết tiếp cận tốt với phúc lợi bảo trợ xã hội, khơng phải vai trị sách bảo trợ xã hội Trên thực tế, nhiều chế độ chương trình ASXH nước phát triển không thiết phải hướng đến đối tượng người nghèo ... pháp đảm bảo an sinh xã hội nông dân địa bàn tỉnh Phú Thọ trở nên tốt giai đoạn tới CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 1.1 An sinh xã hội nông dân: 1.1.1 Khái niệm,... sinh xã hội nông dân quốc gia, rút học kinh nghiệm vận dụng vào việc xây dựng sách an sinh xã hội nơng dân tỉnh Phú Thọ; - Phân tích thực trạng hệ thống an sinh xã hội nông dân địa bàn tỉnh Phú. .. sinh xã hội nông dân tỉnh Phú thọ Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế từ đưa khuyến nghị, giải pháp để thực an sinh xã hội nông dân Phú Thọ trở nên tốt năm Khung nghiên cứu an sinh xã

Ngày đăng: 12/11/2022, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w