1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bng 1: DiÖn tÝch ®Êt l©m nghiÖp ca cs tØnh vïng nói PhÝa b¾c ®• giao

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bng 1 DiÖn tÝch ®Êt l©m nghiÖp ca cs tØnh vïng nói PhÝa b¾c ®• giao ảnh hưởng của giao đất, giao rừng tới phát triển rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía bắc Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệ[.]

ảnh hưởng giao đất, giao rừng tới phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía bắc Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Giao đất, giao rừng (GĐGR) chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thu hút tầng lớp nhân dân vào quản lý, bảo vệ phát triển rừng, tạo chủ động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, nâng cao trách nghiệm, nghĩa vụ chủ thể quản lý, góp phần tạo thêm cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo phát triển nông thôn miền núi Thực Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 Nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 (nay Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999) Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp đạt nhiều kết quả, cụ thể giao 3.823.670 đất lâm nghiệp; cấp 629.128 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) (Cục Lâm nghiệp, 2005) Bên cạnh đó, quy trình, thủ tục GĐGR dần hoàn thiện, nhận thức người dân bước nâng lên,… có ảnh hưởng trực tiếp tới trồng rừng sản xuất địa phương Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn ít, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc (MNPB) Nghiên cứu thực đề tài: “Nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững vùng miền núi phía Bắc” nhằm mục tiêu đánh giá lại kết GĐGR ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc, từ rút học kinh nghiệm cho giai đoạn vùng khác Nội dung phương pháp nghiên cứu 1.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá kết thực sách GĐGR số tỉnh miền núi phía Bắc; Rút ưu, nhược điểm học kinh nghiệm GĐGR - Đánh giá ảnh hưởng GĐGR đến phát triển trồng rừng sản xuất số tỉnh miền núi phía Bắc 1.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành vùng sinh thái lâm nghiệp Tây Bắc, Trung tâm Đông Bắc Các phương pháp chủ yếu áp dụng là: - Phỏng vấn trực tiếp: Đây hình thức vấn cán quản lý, cán GĐGR chủ rừng Các câu hỏi thiết kế dạng mở để người vấn tham gia đối thoại, trao đổi trực tiếp với người vấn - Phỏng vấn không trực tiếp: Gửi mẫu câu hỏi bảng số liệu cần thu thập cho tỉnh có liên quan - Khảo sát rừng trồng sản xuất số tỉnh MNPB Kết nghiên cứu thảo luận 2.1 Kết giao đất, giao rừng tỉnh MNPB Số liệu thu thập trình bày bảng Bảng Diện tích đất lâm nghiệp giao tỉnh MNPB điều tra Tỉnh Vùng Tây Bắc Tổng diện tích đất lâm nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp giao Tổng diện tích % Đơn vị: ha: Số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp 1.552.539,1 1.230.286,2 79,2 127.485 Lai Châu 318.466,1 318.466,1 100 33.856 Sơn La 911.820,1 911.820,1 100 93.629 Hồ Bình 322.252,9 257.802,3 80,0 - 2.032.251,4 1.189.544,1 59,0 156.209 (sổ) Lào Cai 419.576,0 320.581,0 76,4 43.266 Yên Bái 322.834,6 211.785,2 65,6 22.226 Hà Giang 603.683,7 312.036,7 51,7 67.704 Tuyên Quang 448.193,6 110.861,2 24,7 16.366,3 (diện tích cấp sổ đỏ) Phú Thọ 203.470,7 203.470,7 100 21.695 Vĩnh Phúc 34.492,8 30.809,3 89,3 1.318 2.107.132,6 1.633.018,5 77,0 114.570 (sổ) Cao Bằng 582.909,0 327.592,0 56,2 Bắc Kạn 434.603,4 434.603,4 100 43.261,2 (Diện tích cấp sổ đỏ) Lạng Sơn 698.078,0 522.356,7 74,8 44.577 Thái Nguyên 205.816,0 175.116,0 85,0 21.111 Bắc Giang 185.726,2 173.350,4 93,3 48.882 Vùng Trung tâm Vùng Đông Bắc (Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉnh, 2005) Số liệu bảng cho thấy năm qua tỉnh có nhiều cố gắng thực sách GĐGR - Vùng Tây Bắc: Trong số tỉnh điều tra có tới tỉnh Lai Châu Sơn La hoàn thành xong việc GĐGR, tỉnh Hồ Bình giao 80% diện tích; Tồn vùng cấp 127.485 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (chưa tính tỉnh Hồ Bình) - Vùng Trung tâm: Các tỉnh GĐGR nhiều Phú Thọ 100%, Vĩnh Phúc 89,3%, Lào Cai 76,4%; Các tỉnh giao gồm Tuyên Quang 24,7%, Hà Giang 51,7%; tính trung bình tồn vùng giao 59,0% đất lâm nghiệp, cấp 156.209 GCNQSDĐ (chưa tính tỉnh Tuyên Quang) - Vùng Đông Bắc: Các tỉnh GĐGR nhiều Bắc Kạn 100%, Bắc Giang 93,3%; Các tỉnh giao gồm Cao Bằng 56,2%, Lạng Sơn 74,8%; tính trung bình tồn vùng giao 77% đất lâm nghiệp, cấp 114.570 GCNQSDĐ (chưa tính tỉnh Bắc Kạn) Như vậy, việc triển khai thực GĐGR tỉnh khơng giống nhau, số tỉnh hồn thành việc GĐGR, nhiều tỉnh giao 50% diện tích đất lâm nghiệp Điểm đáng lưu ý tốc độ cấp GCNQSDĐ hầu hết tỉnh chậm, số tỉnh chưa cấp GCNQSDĐ tỉnh Cao Bằng, Tun Quang, Điều thể tính khơng đồng GĐGR, đặt nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu giải để nâng cao hiệu GĐGR, đáp ứng chủ trương Nhà nước 2.2 Thành công tồn GĐGR 2.2.1 Thành công Kết nghiên cứu tỉnh MNPB cho thấy số nhận định chung thành công GĐGR sau: - Rừng nơi giao cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức quản lý, bảo vệ thực có chủ, rừng bảo vệ chăm sóc tốt hơn, hạn chế đáng kể tình trạng phát nương làm rẫy, khai thác rừng trái phép, lấn chiếm đất nhau,… đặc biệt vùng giáp ranh Trách nhiệm chủ thể quản lý rừng nâng lên bước - Do có quy ước sử dụng đất đai, có đầu tư hỗ trợ dự án nên địa phương có chuyển hướng tích cực, chủ rừng chủ động sản xuất, nhiều hộ dân tự bỏ vốn trồng rừng, xây dựng trang trại trồng ăn quả, đặc sản mang lại thu nhập lớn, góp phần xố đói giảm nghèo, - Nhận thức người dân nâng lên, huy động nguồn lực (tài lao động) chỗ vào phát triển rừng, thực chủ trương xã hội hoá nghề rừng - Xuất nhiều mơ hình quản lý rừng tốt kinh doanh có hiệu quả; nhiều trang trại lâm nghiệp xuất 2.2.2 Một số tồn - Thời gian thực giao đất lâm nghiệp 10 năm tốc độ thực chậm không đồng địa phương, phương pháp tiến hành số nơi chưa thống - Diện tích giao manh mún, ranh giới hộ số nơi chưa rõ ràng, chưa đóng cọc mốc ranh giới lơ ngồi thực địa nên gây tranh chấp, lấn chiếm lẫn - Đánh giá hiệu sản xuất lâm nghiệp sau giao đất chưa làm nhiều nơi; chế độ kiểm tra, theo dõi đánh giá không thường xuyên dẫn tới hiệu sử dụng đất chưa cao, nhiều nơi sử dụng khơng mục đích - Hoạt động số Ban ngành có liên quan tỉnh chưa đều, thiếu phối hợp, kiểm tra giám sát - Theo Nghị định 163 để giao đất phải dựa quy hoạch đất lâm nghiệp, loại rừng địa phương số địa phương việc quy hoạch đất lâm nghiệp chưa làm xong giao nên thiếu sở chồng chéo Ngoài ra, việc giao đất số nơi chưa vào khả sử dụng đất lâm nghiệp nên nhiều hộ gia đình nhận đất khơng đầu tư, chăm sóc rừng nên chất lượng bị giảm sút, 2.3 Bài học kinh nghiệm giao đất giao rừng - Phải có lãnh đạo, đạo sâu sát, thường xuyên chặt chẽ cấp quyền ban ngành chức có liên quan Đây xem điều kiện tiên dẫn tới thành cơng, Sơn La ví dụ điển hình - Giao đất giao rừng phải gắn liền với phương án quy hoạch sử dụng rừng đất lâm nghiệp, đồng thời phải tổ chức thực chặt chẽ quy ước bảo vệ rừng - Phải có kiểm tra thường xuyên quan, cấp quyền để uốn nắn sai lệch đạo trình thực - Định kỳ phải có đánh giá tình hình sử dụng đất sau giao, kiên xử lý trường hợp sử dụng đất lâm nghiệp khơng mục đích - Tổ chức tập huấn kỹ thuật cho cán chuyên môn, tuyên truyền phổ biến rộng rãi chủ tr ương, sách Nhà nước giao đất lâm nghiệp, giao rừng phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu thực - Phải có hỗ trợ tích cực Nhà nước, dự án nước vốn, vật tư trồng rừng để tạo điều kiện cho hộ dân đầu tư sinh lợi đại phận nhân dân miền núi cịn nghèo chưa có điều kiện để tự đầu tư, họ có lao động 2.4 ảnh hưởng GĐGR tới phát triển trồng rừng sản xuất tỉnh MNPB Diện tích rừng trồng số quan trọng nói lên phát triển trồng rừng d ưới ảnh hưởng tổng hợp yếu tố, có giao đất giao rừng Số liệu thống kê diện tích rừng trồng sản xuất tỉnh MNPB trình bày bảng Bảng Diện tích rừng trồng sản xuất vùng MNPB theo vùng Diện tích rừng trồng sản xuất 1999 Diện tích Vùng MNPB Tây Bắc Trung Tâm 2002 % Diện tích Đơn vị: ha: 2003 % Diện tích % 327.245,0 100,0 472.735,6 100,0 526.186,0 100,0 31.422,0 9,6 32.764,4 6,9 43.970,1 8,4 160.543,0 49,1 209.329,7 44,3 217.517,5 41,3 Đông Bắc 135.280,0 41,3 230.641,5 48,8 264.698,4 50,3 (Nguồn: Bộ NN & PTNT 2001, 2003, 2004) Số liệu bảng cho thấy diện tích rừng trồng sản xuất vùng MNPB nói chung vùng nói riêng tăng liên tục qua năm Năm 1999 diện tích rừng trồng sản xuất toàn vùng MNPB 327.245 ha, tới năm 2002 2003 số tương ứng 472.735,6 526.186 ha, tương ứng tăng 44,4% 60,8% so với năm 1999 Diện tích rừng trồng sản xuất tăng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, khả đầu tư chủ rừng,… Tuy vậy, khơng thể phủ nhận vai trị giao đất giao rừng – yếu tố tạo động lực để trồng rừng sản xuất phát triển Kết khảo sát đánh giá tỉnh MNPB cho thấy ảnh hưởng giao đất, giao rừng tới trồng rừng sản xuất thể số nét sau Bảng ảnh hưởng GĐGR tới phát triển trồng rừng sản xuấti phát triển trồng rừng sản xuấtn trồng rừng sản xuấtng rừng sản xuấtng sản xuấtn xuấtt ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực Tạo động lực cho chủ rừng đầu tư vốn trồng rừng, chủ động kế hoạch sản xuất hàng năm Diện tích mơ hình rừng trồng sản xuất tăng đáng kể ngày đa dạng hoá Rừng bảo vệ tốt hơn, suất chất lượng rừng nâng lên Nhiều trang trại lâm nghiệp hoạt động có hiệu xuất Các mơ hình tổ chức trồng rừng sản xuất với hình thức liên kết, liên doanh hình thành Đất đai manh mún, nhỏ lẻ nên khó tạo hàng hố quy mơ lớn, tiêu thụ sản phẩm khó, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Đối với vùng nguyên liệu quy hoạch sau giao đất khó khăn việc giải thủ tục để đủ diện tích trồng rừng Do khó khăn kinh tế nên phần lớn hộ gia đình khơng có khả đầu tư sản xuất, dẫn tới đất giao thường bỏ trống chờ đợi dự án Nhà nước đầu tư Một số người lợi dụng sách giao khốn đất để đầu cơ, buôn bán kinh doanh đất lâm nghiệp Từ nhận định bảng thấy để phát triển trồng rừng sản xuất cần phải quan tâm kích thích tạo điều kiện để ảnh hưởng tích cực tiếp tục phát triển hạn chế ảnh hưởng tiêu cực xảy Một số vấn đề đáng ý là: - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng đất lâm nghiệp sau giao; trọng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đặc biệt mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu để nhân rộng - Tháo gỡ khó khăn vốn đầu tư trồng rừng hộ gia đình, có hình thức hỗ trợ vốn trồng rừng cung cấp gỗ lớn có giá trị; khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết trồng rừng phát triển - Cần có nghiên cứu dự báo thị trường lâm sản làm sở cho việc quy hoạch phát triển sở chế biến lâm sản, tạo thơng thống lưu thơng gỗ RTSX - Tiếp tục nghiên cứu chọn tạo giống trồng rừng có suất chất lượng cao, có sức kháng bệnh tốt để bước nâng cao giá trị rừng đơn vị diện tích - Đổi công nghệ chế biến lâm sản, trọng công nghệ chế biến tinh quy mô lớn vùng địa phương để nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ giá thành sản phẩm - Hoàn thành việc quy hoạch loại rừng sử dụng đất lâm nghiệp để có sở cho giao đất, giao rừng định hướng phát triển lâm nghiệp - Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm sử dụng đất đai Tài liệu tham khảo 1 Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định vào mục đích lâm nghiệp Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg ngày 01/8/1999 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nông thôn vào năm 2000 Phạm Xuân Phương (2004), ảnh hưởng sách tới phát triển trồng rừng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc Tài liệu hội thảo “ảnh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội 21/10/2004 Tóm tắt Đề tài đánh giá lại kết giao đất giao rừng ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc Nghiên cứu tiến hành vùng sinh thái lâm nghiệp Tây Bắc, Trung Tâm Đông Bắc sử dụng phương pháp vấn trực tiếp, vấn không trực tiếp khảo sát rừng trồng sản xuất số tỉnh miền núi phía Bắc ... nghiệm giao đất giao rừng - Phải có lãnh đạo, đạo sâu sát, thường xuyên chặt chẽ cấp quyền ban ngành chức có liên quan Đây xem điều kiện tiên dẫn tới thành cơng, Sơn La ví dụ điển hình - Giao đất giao. .. rừng,… Tuy vậy, phủ nhận vai trò giao đất giao rừng – yếu tố tạo động lực để trồng rừng sản xuất phát triển Kết khảo sát đánh giá tỉnh MNPB cho thấy ảnh hưởng giao đất, giao rừng tới trồng rừng sản... Bắc: Các tỉnh GĐGR nhiều Bắc Kạn 100%, Bắc Giang 93,3%; Các tỉnh giao gồm Cao Bằng 56,2%, Lạng Sơn 74,8%; tính trung bình tồn vùng giao 77% đất lâm nghiệp, cấp 114.570 GCNQSDĐ (chưa tính tỉnh Bắc

Ngày đăng: 12/11/2022, 22:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w