1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THANH TRA CHÍNH PHỦ

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

THANH TRA CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ Số 20/TTr CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 02 tháng 4 năm 2010 1 TỜ TRÌNH Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) Kính gửi Quốc hội T[.]

CHÍNH PHỦ _ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: 20/TTr-CP Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2010 TỜ TRÌNH Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) _ Kính gửi: Quốc hội Thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, Chính phủ thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập Luật Thanh tra sửa đổi Thanh tra Chính phủ chủ trì đại diện bộ, ngành hữu quan Trong trình soạn thảo, Ban soạn thảo phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan tổ chức tổng kết việc thực Luật Thanh tra hành; tiến hành nhiều khảo sát, đánh giá thực tiễn tổ chức hoạt động tra bộ, ngành, địa phương Việc tổng kết, khảo sát, đánh giá tập trung vào tổ chức, hoạt động tra bộ, ngành, Thanh tra tổng cục, cục, chi cục, Thanh tra xây dựng quận, huyện, xã, phường, thị trấn, Thanh tra khu công nghiệp, khu chế xuất Ban soạn thảo tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị, lấy ý kiến bộ, ngành, địa phương, chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý Dự thảo Luật Thanh tra sửa đổi (sau gọi tắt Dự thảo Luật) Dự thảo Luật Chính phủ thảo luận, cho ý kiến phiên họp tháng 12/2008 tháng 02/2010 Đến nay, Dự thảo Luật tiếp thu, chỉnh sửa nhiều lần, Chính phủ kính trình Quốc hội sau: I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG LUẬT THANH TRA (sửa đổi) Luật Thanh tra ban hành năm 2004 góp phần tạo lập khung pháp lý quan trọng việc hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động tra Hằng năm, quan tra phát hiện, kiến nghị xử lý nhiều hành vi vi phạm, sửa đổi, bổ sung chế, sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Tuy nhiên, qua triển khai thực nhiều quy định Luật Thanh tra bộc lộ hạn chế, bất cập Thứ nhất, bất cập liên quan đến vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức phương thức hoạt động tra - Luật Thanh tra chưa thể rõ quan tra vừa thực chức quản lý nhà nước công tác tra, vừa công cụ hữu hiệu tiến hành tra phục vụ công tác quản lý, điều hành Thủ trưởng quan quản lý nhà nước Vì vậy, có nơi coi tra đơn cơng cụ Thủ trưởng quan quản lý Trong hoạt động, quan tra chưa phát huy tính chủ động tính tự chịu trách nhiệm thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao - Qua tổng kết thực Luật Thanh tra cho thấy, quyền hạn quan tra chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ giao Mục đích hoạt động tra phòng ngừa, kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật, quan tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật lại khơng có quyền định tiến hành tra Luật hành chưa quy định quan tra giúp Thủ trưởng quan quản lý cấp tra lại vụ việc quan cấp kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; chưa quy định quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ việc tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng quan tra - Về tổ chức quan tra theo ngành, lĩnh vực, Luật Thanh tra quy định có Thanh tra bộ, Thanh tra sở Hiện nhiều giao quản lý đa ngành, đa lĩnh vực nên cấu tổ chức nhiều có tổng cục, cục thuộc thực nhiệm vụ quản lý theo phân cấp, số tổng cục, cục thuộc thành lập quan tra hoạt động có hiệu Ở số sở cịn có Chi cục Thanh tra chi cục trực thuộc Tuy nhiên, Luật Thanh tra chưa quy định Thanh tra tổng cục, Thanh tra cục, Thanh tra chi cục dẫn đến việc tổ chức hoạt động quan tra lúng túng thiếu thống - Các quy định Luật Thanh tra chưa bảo đảm cho việc thi hành yêu cầu, kiến nghị, kết luận tra, định xử lý tra; chưa xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực kết luận tra Chính vậy, nhiều sai phạm quan tra phát chưa ngăn chặn, xử lý kịp thời, làm giảm kỷ cương, kỷ luật hành hoạt động quản lý nhà nước - Tổ chức hoạt động tra nhân dân quy định Luật Thanh tra Về chất, tra nhân dân hình thức giám sát chỗ, trực tiếp nhân dân sở Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phương thức hoạt động tra nhân dân hoàn toàn khác với tra nhà nước Vì vậy, việc quy định tra nhân dân Luật Thanh tra chưa hợp lý, dễ dẫn đến nhầm lẫn hoạt động giám sát tổ chức nhân dân bầu với hoạt động kiểm tra, tra quan nhà nước Thứ hai, năm qua nhiều nghị quyết, thị Đảng, Chính phủ đề cập đến công tác tra Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: “Cơ cấu lại quan hệ thống hành nhà nước cấp… phân cấp mạnh cho cấp gắn với hướng dẫn thực tra, kiểm tra cấp trên”; Nghị số 48/2005/NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nêu: “Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, bảo đảm hoạt động quản lý nhà nước chịu tra, kiểm tra Chính phủ”; Nghị số 21/2009/NQ-CP ngày 12/5/2009 ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020: “Nghiên cứu sửa đổi pháp luật tra theo hướng làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nước tăng cường tính độc lập tự chịu trách nhiệm quan tra tăng cường hiệu lực thi hành kết luận quan tra” Các yêu cầu cần phải thể chế hóa Luật Thanh tra sửa đổi lần Thứ ba, Thực đường lối đối ngoại đổi mới, Nhà nước ta có chủ trương, sách đẩy mạnh hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực, có số thỏa thuận hợp tác quan trọng liên quan đến ngành tra (Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Hiệp định thương mại giới, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ) Nội dung văn kiện có yêu cầu liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Từ lý trên, đặt yêu cầu phải sửa đổi Luật Thanh tra tương đối toàn diện nhằm thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng công tác tra, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế II QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC SỬA ĐỔI LUẬT THANH TRA Quá trình nghiên cứu, soạn thảo Luật Thanh tra sửa đổi quán triệt quan điểm, nguyên tắc sau: Làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi, phương thức hoạt động tra phối hợp quan tra, khắc phục chồng chéo, trùng lắp hoạt động tra hạn chế, bất cập khác Luật Thanh tra hành, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra Quán triệt cụ thể hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác tra, đặc biệt việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tra, bảo đảm hoạt động quản lý nhà nước chịu tra, kiểm tra Chính phủ hệ thống quan hành nhà nước Bảo đảm phối hợp có hiệu cơng cụ giám sát, kiểm tra, tra máy nhà nước hệ thống trị hoạt động quan, tổ chức, cá nhân; phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Thanh tra sửa đổi lần phải dựa sở tổng kết thực tiễn tổ chức hoạt động tra; kế thừa quy định phù hợp Luật Thanh tra năm 2004; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới công tác tra III BỐ CỤC, NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT THANH TRA SỬA ĐỔI Bố cục Luật Thanh tra sửa đổi Luật Thanh tra sửa đổi gồm chương, 65 Điều Chương 1: gồm 11 điều, từ Điều đến Điều 11 quy định phạm vi điều chỉnh; vị trí, vai trị, phạm vi tra; mục đích tra; quan tra nhà nước; giải thích từ ngữ; nguyên tắc hoạt động tra; trách nhiệm tổ chức, đạo hoạt đọng tra; trách nhiệm Thủ trưởng quan quản lý nhà nước; trách nhiệm Thủ trưởng quan tra, Trưởng Đoàn tra, Thanh tra viên; trách nhiệm quyền quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; trách nhiệm phối hợp quan tra với quan, tổ chức hữu quan; hành vi bị nghiêm cấm Chương 2: gồm 20 điều, từ Điều 12 đến Điều 31 quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Chính phủ; Thanh tra tỉnh; Thanh tra huyện; Thanh tra bộ; Thanh tra tổng cục, Thanh tra cục; Thanh tra sở Chương 3: gồm điều, từ Điều 32 đến Điều 36 quy định tra viên; tiêu chuẩn tra viên; ngạch tra viên; cộng tác viên tra; trách nhiệm Thanh tra viên, cộng tác viên tra Chương 4: gồm 26 điều, từ Điều 37 đến Điều 62 quy định hoạt động tra hành hoạt động tra chuyên ngành; quyền hạn nghĩa vụ đối tượng tra, quan, tổ chức có liên quan; giải khiếu nại, tố cáo tra; hồ sơ tra; trách nhiệm quan điều tra Chương 5: gồm điều, từ Điều 63 đến Điều 65 quy định điều khoản thi hành Những nội dung chủ yếu Luật Thanh tra (sửa đổi) 2.1 Vị trí, vai trị quan tra Dự thảo Luật Thanh tra quy định tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước; phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ cương, kỷ luật quản lý nhà nước, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Đồng thời, Dự thảo Luật quy định rõ quan tra nhà nước có trách nhiệm giúp quan Thủ trưởng quan quản lý nhà nước thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng tiến hành tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân Các chế định này, mặt làm rõ vị trí, mối hệ quan tra với quan quản lý nhà nước, đồng thời khẳng định vai trò quan trọng hoạt động tra quản lý nhà nước Để phân biệt hoạt động tra hành với tra chuyên ngành, Luật Thanh tra sửa đổi làm rõ tính chất, đặc điểm, nội dung, đối tượng, phạm vi tra hai loại hình hoạt động Các khái niệm “thanh tra”, “thanh tra hành chính”, “thanh tra chuyên ngành” sửa đổi, bổ sung sau: - Thanh tra việc xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức cá nhân Hoạt động tra bao gồm tra hành tra chuyên ngành - Thanh tra hành hoạt động tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý quan hành nhà nước - Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra việc thực pháp luật chuyên ngành, việc chấp hành quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn quan tra, Người đứng đầu quan tra Để khắc phục bất cập Luật Thanh tra hành đáp ứng yêu cầu công tác tra nay; đề cao trách nhiệm quan tra, người đứng đầu quan tra, Dự thảo Luật bổ sung, làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan tra sau: - Về nhiệm vụ: bổ sung quy định tra vụ việc phức tạp, vụ việc mà Thủ trưởng quan quản lý cấp kết luận phát có dấu hiệu vi pham pháp luật; theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Điều 14, 17, 24, 29 Điều 30; xử lý việc chồng chéo hoạt động tra (đối tượng, nội dung, phạm vi, thời gian tra) Điều 15, 18, 25, 28 Điều 31 - Về quyền hạn: bổ sung quy định quyền yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước quan tra Điều 14, 17, 24, 27 Điều 30 ; định việc tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; yêu cầu quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp báo cáo công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Điều 15, 18, 25, 28 Điều 31 2.3 Tổ chức quan tra Nhằm đảm bảo thống tổ chức quan tra, Dự thảo Luật quy định “Cơ quan tra nhà nước tổ chức quan quản lý nhà nước, chịu đạo trực tiếp Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ; chịu hướng dẫn cơng tác, nghiệp vụ quan tra cấp trên“ (khoản Điều 4) Quy định tạo sở pháp lý cho việc thành lập quan tra, đồng thời làm rõ mối quan hệ quan tra trình thực chức năng, nhiệm vụ mình; trách nhiệm Thanh tra Chính phủ đạo, kiểm tra, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ toàn ngành tra Quán triệt nguyên tắc tổ chức quan tra phù hợp với hệ thống tổ chức máy hành nhà nước, Dự thảo Luật quy định quan tra thành lập theo cấp hành theo ngành, lĩnh vực Cơ quan tra theo cấp hành bao gồm: Thanh tra Chính phủ, Thanh tra cấp tỉnh, Thanh tra cấp huyện (Điều 12); quan tra theo ngành, lĩnh vực gồm: Thanh tra bộ, Thanh tra sở (Điều 22) Tùy theo tính chất, đặc điểm, mơ hình tổ chức quản lý số lĩnh vực đặc thù (có phạm vi, đối tượng quản lý rộng, phức tạp) tổ chức Thanh tra tổng cục, Thanh tra cục thuộc bộ, Thanh tra chi cục thuộc sở Việc thành lập Thanh tra tổng cục, Thanh tra cục thuộc bộ, Thanh tra chi cục thuộc sở Thủ tướng Chính phủ định So với quy định Luật Thanh tra hành, Luật Thanh tra sửa đổi có quy định Thanh tra tổng cục, Thanh tra cục thuộc bộ, Thanh tra chi cục thuộc sở 2.4 Về phương thức hoạt động tra - Xuất phát từ yêu cầu thực tế hoạt động tra chuyên ngành, đồng thời khắc phục hạn chế, bất cập quy định hoạt động tra hành chính, Dự thảo Luật kết cấu lại Chương III Luật Thanh tra hành (Hoạt động tra), xác định rõ quy định áp dụng cho hoạt động tra hành tra chuyên ngành (xây dựng, phê duyệt định hướng chương trình hoạt động tra, kế hoạch tra; hình thức tra; định tra; công khai kết luận tra) Mục quy định hoạt động tra hành chính, hoạt động tra chuyên ngành - Về hoạt động tra hành chính: Dự thảo Luật có sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục tiến hành tra; thời hạn tra; nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra, Người định tra; báo cáo kết tra kết luận tra - Để đảm bảo tính linh hoạt hoạt động tra chuyên ngành, Dự thảo Luật quy định thẩm quyền định tra; nội dung định tra; nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên chuyên ngành, Người định tra, việc xác định cụ thể thời hạn tra, nội dung báo cáo kết tra, kết luận tra chuyên ngành Chính phủ quy định Hoạt động Thanh tra thực theo kế hoạch phê duyệt, trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động tra hành Thanh tra tổng cục, Thanh tra cục thực tra theo yêu cầu quản lý Do tính đa dạng hoạt động tra chun ngành, nên khơng thể có trình tự, thủ tục chung để áp dụng cho tất hoạt động tra chuyên ngành Vì vậy, hoạt động tra chuyên ngành, Dự thảo Luật quy định theo hướng để pháp luật chuyên ngành quy định cụ thể 2.5 Về biện pháp bảo đảm thi hành yêu cầu, kiến nghị, kết luận, định xử lý tra Việc xử lý hành vi không thực yêu cầu, kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Dự thảo Luật quy định theo hướng: Trong trình tra, đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra không cung cấp cung cấp không đầy đủ, xác theo u cầu Trưởng đồn tra, thành viên Đoàn tra, Người định tra tiêu hủy tài liệu, vật chứng liên quan đến nội dung tra tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà Người định tra xử lý theo thẩm quyền kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo hình thức sau: xử lý vi phạm hành chính; xử lý kỷ luật cá nhân cán bộ, công chức; truy cứu trách nhiệm hình Thủ trưởng quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, xử lý kiến nghị Người định tra mà không xem xét, xử lý xem xét, xử lý không đầy đủ, không kịp thời vào tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thi hành kết luận tra, định xử lý tra mà không thực thực khơng đầy đủ, khơng kịp thời tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 2.6 Về Thanh tra Chính phủ Dự thảo Luật tập trung sửa đổi, bổ sung ba vấn đề sau: - Về chức quản lý nhà nước: Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch tra, văn quy phạm pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng; hướng dẫn, tuyên truyền, tra việc thực pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo, phịng, chống tham nhũng; chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ quy định hướng dẫn tổ chức máy tra tra cấp, ngành, điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm Chánh tra, Phó chánh tra, Thanh tra viên cấp, ngành (Điều 14) - Về định hướng chương trình hoạt động tra: Tổng tra Chính phủ có trách nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng chương trình hoạt động tra năm Trong xác định nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu công tác tra toàn ngành tra thực năm Trên sở định hướng phê duyệt, Tổng tra Chính phủ xây dựng tổ chức thực kế hoạch tra Thanh tra Chính phủ; đạo, hướng dẫn Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh xây dựng tổ chức thực kế hoạch tra Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh (Điều 15) - Về phạm vi thẩm quyền tra trách nhiệm Thanh tra Chính phủ, Dự thảo Luật quy định Thanh tra Chính phủ tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp theo đạo Thủ tướng Chính phủ; tra vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý nhiều bộ, quan ngang bộ, nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tra Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Ngồi ra, Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; trường hợp phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật kiến nghị Thủ tướng Chính phủ định tiến hành tra lại 2.7 Về tra nhân dân Mặc dù Dự thảo Luật không điều chỉnh tra nhân dân, để có pháp lý cho tổ chức hoạt động tra nhân dân chưa có văn pháp luật khác thay thế, Điều 64 Dự thảo Luật có quy định: “Tổ chức hoạt động tra nhân dân thực theo quy định Luật Thanh tra ngày 15 tháng năm 2004” Ngoài nội dung nêu trên, Dự thảo Luật sửa đổi chức danh “Tổng tra” thành “Tổng tra Chính phủ”, “Phó Tổng tra” thành “Phó Tổng tra Chính phủ”; giải thích thuật ngữ “Định hướng chương trình hoạt động tra”, “Kế hoạch tra” (Điều 5); bổ sung quy định ngạch tra viên (Điều 34) số nội dung khác có liên quan Trên nội dung chủ yếu Dự thảo Luật Thanh tra sửa đổi, Chính phủ kính trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến./ Nơi nhận: - Như trên; - Ủy ban Thường vụ Quốc hội; TM CHÍNH PHỦ TUQ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ - Thủ tướng Chính phủ; TỔNG THANH TRA - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; (đã ký) - Ủy ban Pháp luật Quốc hội; Trần Văn Truyền - Văn phòng Quốc hội; - Văn phịng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Lưu VPCP (VT); - Lưu TTCP (VT, PC) 10 ... hạn Thanh tra Chính phủ; Thanh tra tỉnh; Thanh tra huyện; Thanh tra bộ; Thanh tra tổng cục, Thanh tra cục; Thanh tra sở Chương 3: gồm điều, từ Điều 32 đến Điều 36 quy định tra viên; tiêu chuẩn tra. .. tổ chức thực kế hoạch tra Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh (Điều 15) - Về phạm vi thẩm quyền tra trách nhiệm Thanh tra Chính phủ, Dự thảo Luật quy định Thanh tra Chính phủ tra việc thực sách, pháp... yếu cơng tác tra tồn ngành tra thực năm Trên sở định hướng phê duyệt, Tổng tra Chính phủ xây dựng tổ chức thực kế hoạch tra Thanh tra Chính phủ; đạo, hướng dẫn Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh xây

Ngày đăng: 12/11/2022, 22:10

w