1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 511,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TR NG THCS NGUY N HUƯỜ Ễ Ệ MA TRÂN ĐÊ KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ CU I H C K I NĂM HOC 2021­2022̣̀ ̉ Ố Ọ Ỳ ̣ MÔN VÂT LY ­ L P 8 ̣́ Ớ C p ấ độ Ch đủ ề Nh n bi tậ ế[.]

PHỊNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ                                                   MA TRÂN ĐÊ KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ CU ̣ ̀ ̉ ỐI HỌC KỲ I NĂM HOC 2021­2022 ̣ MƠN:VÂT LY ­ L ̣ ́ ỚP 8          Cấp  độ                   Nhận biết TNKQ Chủ đề    Thông hiểu TNKQ Nhận biết được đơn  vị của vận tốc; cơng  thức tính vận tốc  1. Chuyển  Nhận biết  chuyển  động động đều, khơng đều  Xác định được trạng  thái của vật Đổi đơn vị để tính  vận tốc trung bình  của chuyển động Số câu Số điểm 4(C4,6,15,16)                1 4(C1,3,5,12) Hiểu được  tác  dụng của lực ma  sát, quán tính 2. Lực Số câu    3(C2,7,9) 0,75 Số điểm Nhận biết về sự tồn  tại của áp suất, lực  3. Áp suất­  đẩy Acsimet, cơng  Lực đẩy  thức tính áp suất, lực  đẩy Acsimet, điều  Acsimet kiện để vật nổi, chìm Số câu Số điểm 4. Cơng  Số câu Số điểm         41/2 (C8,19,20,21,  241/2) 1,5 Nhận biết được cơng  thức tính cơng, tác dụng  của máy cơ đơn giản.  3 1/2 (C18,22,23,241/2) 1,5 T/ câu T/ điểm Tỉ lệ 12  40% Vận dụng           TL   Vận dụng  cao           TL Biết biểu diễn  phương, chiều,  độ lớn của lực 1(25) 2,75 Hiểu được các  yếu tố liên quan  đến áp lực Vận dụng  các kiến thức  đã học để  tính áp suất  của ngườitác  dụng trên  mặt đất 1(C10) 0,25 1(C26) 61/2 2,75 Hiểu và tính cơng 4( C11,13,14,17) 12       30% 71/2 2,5 20% 1 10%   Duyệt của BGH            Duyệt của TCM                                             Giáo viên ra đề 26 10 100% ĐỖ THỊ THU HIỀN                      NGUYỄN THỊ LOAN                                       LÊ HỒNG HÀ PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM  TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ              Họ và tên HS: Lớp : .                           KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021­2022 MƠN: VẬT LÝ ­ LỚP 8 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)                                                                   (Đ ề có 26 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH TH ỨC Điêm: ̉ Lơi phê cua thây (cơ) giao: ̀ ̉ ̀ ́ ĐÊ 1: ̀ A/ Trăc nghiêm ́ ̣ : (7 điêm) ̉   I/ Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất ở mỗi câu sau ( 4,5 điểm): Câu 1: Có một ơ tơ đang chạy trên đường. Trong các câu mơ tả sau, câu nào khơng đúng? A. Ơ tơ chuyển động so với cột điện bên đường     B. Ơ tơ đứng n so với người lái xe C. Ơ tơ chuyển động so với người lái xe         D   Ơ   tô   chuyển   động   so   với     đường Câu 2: Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang trái chứng tỏ ô   tô đang: A. Đột ngột giảm vận tốc        B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ trái        D. Đột ngột rẽ phải Câu 3: Đơn vị của vận tốc là :  A. km.h B. m/s C. m.s D. s/m Câu 4: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều? A. Chuyển động của một ơ tơ đi từ Đồng Xồi đi Bình Dương B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ C. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân D. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga Câu5:   Chuyển động cơ học là:         A. sự dịch chuyển của vật.                              B. sự thay đổi vị tri của vật này so với vật  khác         C. sự thay đổi tốc độ của vật.                         D. sự khơng thay đổi khoảng cách của vật Câu 6: Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?           A. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km      B. Qng đường đi của xe đạp           C. Thời  gian đi của xe đạp      D. Xe đạp đi 12 giờ được 12km Câu 7 : Một ơ tơ đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường   là:            A. Lực ma sát lăn.                                            B. Lực ma sát nghỉ            C. Lực ma sát trượt.                                         D. Lực qn tính Câu 8: Đơn vị tính áp suất là:            A. Pa.                     B. N/m2                                        C. N/cm3                       D. Cả A và B đều đúng Câu 9: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?  A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.                        B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.                  D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 10: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả  2 chân.                            C. Người đứng cả 2 chân nhưng cúi người   xuống B. Người đứng một chân.                             D. Ng ười đứng cả 2 chân nhưng tay cầm quả  tạ Câu 11:   Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào khơng có cơng cơ học? A. Một người đang kéo một vật chuyển động B. Hịn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn            C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao            D. Máy xúc đất đang làm việc Câu 12: Cơng thức tính vận tốc là: A.  v t s               v1 v2 B.  v s t    C.  v s.t              D.  v m/s Câu 13: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của cơng cơ học:  A N/m                               B. N.m                         C. N.m 2                 D. N/m2  Câu 14: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Cơng của trọng lực là:           A. 120 J                          B. 12 J                  C. 1200 J                                D. 1,2 J Câu 15: Một người đi xe máy trên đoạn đường từ A đến B rồi đến C. Biết trên đoạn đường AB  người đó đi với vận tốc 16km/h, trong thời gian t1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với   vận tốc 24km/h, trong thời gian t2 = 25 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường  ABC là:   A.18km/h            B.20km/h           C.21km/h                  D.22km/h Câu 16: Một người đi được qng đường s1 hết t1 giây, đi qng đường tiếp theo s2 hết thời gian  t2 giây. Trong các cơng thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 qng đường   sau, cơng thức nào đúng? A.  vtb B.  vtb s1 t1 s2 t2 C.  vtb s1 t1 s2 t2 D. Công thức B và C đúng Câu 17: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Rịng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về cơng B. Rịng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, khơng cho ta lợi về cơng C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, khơng cho ta lợi về cơng D. Địn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, khơng cho ta lợi về cơng Câu 18: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về cơng? A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về cơng B. Khơng một máy cơ đơn giản nào cho lợi về cơng, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi C. Khơng một máy cơ  đơn giản nào cho ta lợi về  cơng, được lợi bao nhiêu lần về  lực thì thiệt  bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về cơng, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi II/ Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống ( ) cho đúng ý nghĩa vật lý (1,5 điểm ): Câu 19: Nếu FA  P thì vật sẽ    lên.  Câu 21: Nếu FA = P thì vật sẽ    trong chất lỏng.  Câu   22:  Công     học   phụ   thuộc   vào   hai   yếu   tố       tác   dụng   vào   vật   và  …………………… vật. dịch chuyển Câu 23:  Không một máy cơ nào cho ta ………………  về công III/ Hãy ghép mỗi câu   cột A với mỗi câu   cột B để  được một cơng thức vật lí.( 1  điểm ): Câu 24:              Cột A Ghép nối                 Cột B 1/    p = 1­ a/    d.h 2/   FA = 2 ­ b/     d.V 3/   A  = 3 ­ c/     F.s 4 ­ d/    v.t 4/   S =  B/ T   ự luận:   (3 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)                Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có  độ lớn 2000 N (tỉ xích 1 cm ứng với 500N) Câu 2: (1,0 điểm)                 Một chiếc tàu bị  thủng một lỗ  ở độ  sâu 2,8 m. Người ta đặt một miếng và áp vào lỗ  thủng từ  phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để  giữ  miếng vá nếu lỗ  thủng   rộng 150 cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3                                          H ết  PHÒNG GD & ĐT TP KONTUM TRƯƠNG THCS NGUY ̀ ỄN HUỆ ĐAP AN, BIÊU ĐIÊM VA H ́ ́ ̉ ̉ ̀ ƯƠNG DÂN CHÂM ́ ̃ ́ ĐÊ KIÊM TRA  ̀ ̉ ĐÁNH GIÁ CUỐI HOC KY I ̣ ̀ NĂM HOC 20 ̣ 21 ­2022 MÔN: VẬT LÝ ­ LỚP 8               (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) *Đáp án, biểu điểm:                                                                A/Trăc nghiêm ́ ̣ : (7 điêm) ̉ I/ Chọn phương án đúng nhất (4,5 điểm): Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Câu 4     10 11 12 1 15 16 Đáp án đề 1 C D B B B A A D C B B B D A C B Đáp án đề 2 D B C B B A A D B B C B D C B A Đáp án đề 3 B C D B A B A B B C D B C B D C Đáp án đề 4 B B B D A A B C C B D C B B C A 17 18 A C A D C A A A II/ Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống (1,5 điểm ): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 19 20 21 22 23 Đáp án đề 1 chìm nổi  lơ lửng Lực quãng đường lợi Đáp án đề 2 nổi  chìm lơ lửng Lực quãng đường lợi Câu 19 20 21 22 Đáp án đề 3 lơ lửng nổi  chìm lợi Đáp án đề 4 lơ lửng chìm nổi  lợi IV/Ghép nối (1điểm): Mỗi ý đúng được đúng được 0,25 điểm Câu 24 Đáp án đề 1 a b c Đáp án đề 2 c a b Lực Lực 23 quãng đường quãng đường d d Đáp án đề 3 c Đáp án đề 4 d B/ Tự luân ̣ : (3 điểm) Câu d c a a d b Nội dung  điểm Vẽ đúng tỉ xích, biểu diễn lực được. (Sai mỗi ý trừ 0,5 điểm)   F = 2000N  Câu  1:    (2,0đ)                           A                                                                500N                             Tóm tắt h = 2,8m; S = 150 cm2 = 0,015 m2 d = 10000 N/m3; F = ? (N) Câu 2: Giải: (1,0đ) Áp suất do nước gây ra tại lỗ thủng là:  p = d.h = 10000.2,8 = 28000 (N/m2 )           Lực tối thiểu để giữ miếng vá là: F = p.S = 28000. 0,015 = 420 (N) 0,5đ 0,5đ * Hương dân châm: ́ ̃ ́   ­ Chấm theo đáp án và biểu điểm  ­ Học sinh có thể trình bày khác nhưng đầy đủ ý vẫn cho điểm tối đa Duyệt của BGH   Duyệt của Tổ CM 2,0đ                  Giáo viên ra đề    Đỗ Thị Thu Hiền                         Nguyễn Thị Loan                Lê Hồng Hà PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM  TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ              Họ và tên HS: Lớp : .                           KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021­2022 MƠN: VẬT LÝ ­ LỚP 8 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)                                                                   (Đ                                                                    ề có 26 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH TH ỨC ĐÊ 2: ̀ A/ Trăc nghiêm ́ ̣ : (7 điêm) ̉   I/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất ở mỗi câu sau ( 4,5 điểm):  Câu 1 :   Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang trái chứng tỏ ô   tô đang: A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ trái D. Đột ngột rẽ phải Câu 2: Đơn vị của vận tốc là :  A. km.h B. m/s C. m.s D. s/m Câu 3: Có một ơ tơ đang chạy trên đường. Trong các câu mơ tả sau, câu nào khơng đúng? A. Ơ tơ chuyển động so với cột điện bên đường     B. Ơ tơ đứng n so với người lái xe C. Ơ tơ chuyển động so với người lái xe         D   Ơ   tơ   chuyển   động   so   với     đường Câu4:   Chuyển động cơ học là:         A. sự dịch chuyển của vật.                             B. sự thay đổi vị tri của vật này so với vật  khác         C. sự thay đổi tốc độ của vật.                         D. sự khơng thay đổi khoảng cách của vật Câu 5: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều? A. Chuyển động của một ơ tơ đi từ Đồng Xồi đi Bình Dương B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ C. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân D. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga Câu 6: Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?           A. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km      B. Qng đường đi của xe đạp           C. Thời  gian đi của xe đạp      D. Xe đạp đi 12 giờ được 12km Câu 7 : Một ơ tơ đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường   là:            A. Lực ma sát lăn.                                      B. Lực ma sát nghỉ            C. Lực ma sát trượt.                                   D. Lực qn tính Câu 8: Đơn vị tính áp suất là:            A. Pa.                          B. N/m2                    C. N/cm3                   D. Cả A và B đều đúng Câu 9: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả  2 chân.                            C. Người đứng cả 2 chân nhưng cúi người   xuống B. Người đứng một chân.                             D. Ng ười đứng cả 2 chân nhưng tay cầm quả  tạ Câu 10:   Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào khơng có cơng cơ học? A. Một người đang kéo một vật chuyển động B. Hịn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn            C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao            D. Máy xúc đất đang làm việc Câu 11: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?  A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.                        B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.                  D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 12: Cơng thức tính vận tốc là: A.  v t s               B.  v s t          C.  v s.t   D.  v m / s Câu 13: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của công cơ học:  B N/m                               B. N.m                         C. N.m 2                 D. N/m2  Câu 14: Một người đi xe máy trên đoạn đường từ A đến B rồi đến C. Biết trên đoạn đường AB  người đó đi với vận tốc 16km/h, trong thời gian t1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với   vận tốc 24km/h, trong thời gian t2 = 25 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường  ABC là:   A.18km/h            B.20km/h               C.21km/h                     D.22km/h Câu 15: Một người đi được qng đường s1 hết t1 giây, đi qng đường tiếp theo s2 hết thời gian  t2 giây. Trong các cơng thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 qng đường   sau, cơng thức nào đúng? A.  vtb v1 v2 B.  vtb s1 t1 s2 t2 C.  vtb s1 t1 s2 t2 D. Cơng thức B và C đúng Câu 16: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Rịng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về cơng B. Rịng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, khơng cho ta lợi về cơng C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, khơng cho ta lợi về cơng D. Địn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, khơng cho ta lợi về cơng Câu 17: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về cơng? A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về cơng B. Khơng một máy cơ đơn giản nào cho lợi về cơng, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi C. Khơng một máy cơ  đơn giản nào cho ta lợi về  cơng, được lợi bao nhiêu lần về  lực thì thiệt  bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về cơng, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi Câu 18: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Cơng của trọng lực là:           A. 120 J                        B. 12 J                             C. 1200 J                         D. 1,2 J  II/ Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống ( ) cho đúng ý nghĩa vật lý (1,5 điểm ): Câu 19: Nếu FA > P thì vật sẽ   lên.  Câu 20: Nếu FA  P thì vật sẽ    lên.  Câu 21: Nếu FA 

Ngày đăng: 12/11/2022, 19:22

w